DSpace at VNU: Làng Đồng Bụt và thiền sư Từ Đạo Hạnh

9 158 0
DSpace at VNU: Làng Đồng Bụt và thiền sư Từ Đạo Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA T IỂU B AN : NÔ NG T HÔ N, NÔ NG NG HI Ệ P V I ỆT N AM T RUY Ề N T H Ố NG LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH Đỗ Danh Huấn * Cùng với Thiền sư Minh Không (thế hệ thứ dòng Vơ Ngơn Thơng)1 sư Giác Hải (thế hệ thứ 10 dòng Vơ Ngơn thơng), Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? - 1117)2 vị cao tăng hệ thứ 12 Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền sư tiếng lịch sử Phật giáo triều Lý Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhiều sách chép vị cao tăng có nhiều phép thuật Các tư liệu chép tương đối đầy đủ thân hành trạng ngài, từ thuở thiếu thời đến quê quán, gia đình, trình tìm đường đến với chân tu, mâu thuẫn với sư Đại Điên, hay truyện Từ Đạo Hạnh thác sinh làm trai Sùng Hiền Hầu “Xưa, Đạo Hạnh họ Từ, tên Lộ, cha tên Vinh theo học đạo Phật, làm chức Đô sát ngạch tăng quan đời Lý, thường đến chơi làng An Lãng, lấy người gái họ Tăng tên Loan, dựng nhà xóm Nam làng Nhà kiểu đất quý sinh Từ Đạo Hạnh có khí cốt tiên phật, lúc trẻ hay chơi bời phóng túng, có chí lớn, cách cử động người lường biết Đạo Hạnh thường hay kết bạn với nhà nho tên Phi Sinh, đạo sĩ tên Lê Toàn Nghĩa người đàn hát tên Phan Ất, đêm chăm đọc sách, ngày đánh cầu, thổi sáo, đánh bạc làm vui, thường bị cha mắng đồ rơng rài Một đêm, cha vào dòm buồng, thấy bên đèn, sách la liệt, Đạo Hạnh ngồi dựa án ngủ gật, tay cầm sách Từ biết chăm học, cha không lấy làm lo Sau Đạo Hạnh thi khoa Bạch Liên, đỗ thứ nhất, không chịu làm quan”3 Các sách Đại Việt sử ký toàn thư, Thiền uyển tập anhngữ lục Lĩnh Nam chích quái4 ghi chép hành trạng Thiền sư Từ Đạo Hạnh Tư liệu sử vậy, song có điều mà sử sách xưa cơng trình nghiên cứu xuất chưa đề cập tới, nơi Thiền sư sinh cụ thể đâu! Hoặc sử chép tập trung vào làng Yên Lãng - nơi gắn với q trình trưởng thành, mơi trường gia đình Yên Lãng nơi có chùa Láng (Chiêu thiền tự) thờ ngài sau tu đắc đạo Cũng chùa Thầy (Thiên phúc tự), nơi ngài trọn kiếp tu hố hang núi (có hang thánh hố) Trong thơn Đồng Bụt lưu giữ truyền thuyết tư liệu chi tiết việc Thiền sư sinh nào, hệ thống di tích tâm thức nhân dân thờ phụng ngài đây, chùa thôn Đồng Bụt (Thiền sư tự) - dân làng quen gọi chùa Thiền sư Trong viết này, dựa tư liệu sử, kết hợp với nguồn tư liệu khảo sát thực địa, đặc biệt tư liệu làng Đồng Bụt khu vực phụ cận, chúng tơi muốn góp thêm tư liệu đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh Nếu kẻ đường thẳng theo hướng Tây - Nam, lấy Thăng Long - Hà Nội làm hệ quy chiếu, kết nối điểm di tích làng, hình thành nên * Nghiên cứu viên, Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 30 LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH khơng gian sinh hoạt văn hố Phật giáo với hệ thống chùa, sinh hoạt lễ hội truyền thuyết lịch sử gắn với đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh Đường thẳng đó, lấy điểm mở đầu chùa Láng (nay thuộc phường Láng Thượng - quận Đống Đa - Hà Nội), khỏi khu vực Thăng Long kết nối với chùa như: Chùa Tổng (xã La Phù - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây), chùa Cả - Trung Hưng tự (thôn La Phù - xã La Phù huyện Hoài Đức), chùa Thiên Vũ (thôn La Dương - xã Dương Nội - huyện Hồi Đức), chùa Ngãi Cầu (thơn Ngãi Cầu - huyện Hoài Đức)5, chùa Thầy (Thày) (xã Sài Sơn huyện Quốc Oai - tỉnh Hà Tây) điểm cuối đường thẳng chùa Đồng Bụt - Thiền Sư tự (thôn Đồng Bụt - xã Ngọc Liệp - huyện Quốc Oai - tỉnh Hà Tây) Như vậy, ngơi chùa nêu hình thành nên ba khu vực rõ rệt (xem sơ đồ 1) Nét đặc trưng ngơi chùa mơ hình thờ tự tiền phật, hậu thánh6 So với chùa khác châu thổ Bắc Bộ, đặc biệt bên hữu ngạn sông Hồng, số lượng chùa thờ tự kiểu ít, ngoại trừ hệ thống tượng phật trí nghiêm trang khơng gian chùa, có vị thánh thờ với lai lịch đời không thuý nhuốm màu Phật giáo mà pha chút Thiền, Mật Đạo giáo (phù phép thuật) Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Tuấn so sánh Thiền sư Từ Đạo Hạnh với Đức thánh Bối thờ chùa Bối Khê (Đại Bi tự), huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây viết: “thời Lý có nhân vật quen thuộc Từ Đạo Hạnh, người liệt vào hàng vị thiền sư thuộc phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, song liệt ơng vào hàng ngũ nhà Mật giáo [ ] thay Đức thánh Bối kết hợp Phật - Đạo, ông kết hợp Thiền - Mật - Đạo”7 Nói mối quan hệ chùa Láng chùa Thầy, người xưa có câu ca rằng: Nhớ ngày mùng tháng Trở vào hội Láng, trở hội Thầy Câu ca khẳng định thêm mối liên hệ nhấn mạnh đến đường thẳng không gian sinh hoạt văn hoá Phật giáo gắn với Thiền sư Từ Đạo Hạnh vừa nêu Làng Đồng Bụt xưa thuộc xã Phục Lạp, tổng Lạp Thượng, huyện An (Yên) Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây8, ngày làng thuộc xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (từ ngày 01 - - 2008 thuộc Hà Nội) Làng có tên Nơm Đồng Bụt, tên gọi Đồng Phật (Hán) - Đồng Bụt (Nôm), theo mang đậm dấu ấn Phật giáo, ý nghĩa tìm tên làng Việt cổ truyền thường gặp Xét theo quy luật biến âm ngôn ngữ, có nhiều dạng thức khác nhau, có cách biến âm từ âm B sang âm Ph (B - Ph) ngược lại, ví làng Phùng Xá (Hán) thành làng Bùng (Nôm) hay làng Phù Xá (Hán) thành làng Bùa (Nôm), dạng thức hình thành biến đổi tên làng Việt Trường hợp tên làng Đồng Bụt, biến âm - đọc chệch từ Phật sang Bụt hay ngược lại biến âm hồn tồn nghĩa khơng đổi, cách giữ nguyên từ tố đầu (Đồng) thay đổi từ tố thứ hai (Phật-Bụt) có bảo lưu nghĩa từ Như vậy, dân làng nơi khéo léo đặt tên cho làng, có lẽ tâm thức người dân thôn Đồng Bụt, Thiền sư Từ Đạo Hạnh ghi dấu ấn sâu đậm lịch sử khai hương lập làng Hơn Từ 31 Đỗ Danh Huấn Đạo Hạnh vị sư tu hành đắc đạo9, nên họ lấy tên làng Đồng Bụt (hay Đồng Phật) để tưởng nhớ đến Thiền sư Ngày nay, làng Đồng Bụt nhân dân lưu truyền câu truyện nơi Thiền sư sinh Cách làng Đồng Bụt không xa, khoảng 500m phía Tây - Nam, có khu đất cao gọi vườn Nở10, tương truyền nơi Đức thánh Từ Đạo Hạnh sinh ra, truyện kể rằng: Vào đêm nằm ngủ, bà Tăng Thị Loan mộng thấy chùm hoa sen đỏ mọc bên tay trái, từ thụ thai, Tăng thị mộng thấy lạ thường tìm nơi linh địa để sinh, Tăng thị tới khu vườn Nở thuộc thôn Ngọc Phúc, trông thấy chỗ đất hay, sơn thuỷ hữu tình, long tàng quy ẩn, nên liền sinh Đức thánh Từ Đạo Hạnh đó11 Ngày nay, dân gian gọi vườn Nở Xưa kia, Vườn Nở có ngơi miếu nhỏ phụng thờ Từ Đạo Hạnh, miếu xây theo hình chi vồ, vào cuối năm 80 (thế kỷ XX) quyền địa phương xây trạm xá xã, miếu bị phá Đến năm 2005, nhận thức giá trị nhu cầu tâm linh, dân làng lại phục dựng lại miếu Miếu thờ nơi Đức thánh sinh khơng nữa, nơi lưu giữ nhiều tư liệu Thiền sư chùa làng Đồng Bụt - tên chữ Thiền Sư tự - 禪師寺 Chùa khởi dựng khu đất cao làng (thuộc xóm Trong, làng có xóm Ngồi), hướng quay phía Tây - Nam nhìn thẳng khu Vườn Nở, chùa xây theo lối kiến trúc hình chữ cơng Dựa lối kiến trúc phong cách nghệ thuật cấu kiện, cho phép chúng tơi đốn định chùa xây dựng triều hậu Lê, với q trình xây dựng chùa có bia Pháp sư tự bi, niên đại tạo dựng Cảnh Trị thất niên - triều vua Lê Huyền Tông năm thứ (1669), văn bia khắc ghi tên số vị hưng công tiền ruộng vào chùa trình xây dựng tu sửa Mặc dù dấu tích kiến trúc di vật khơng còn, ý kiến khác đáng tin rằng, chùa xây dựng từ thời Trần, vào nội dung minh chuông khắc triều vua Gia Long năm thứ 18 (1820), (đây chuông đúc lại) viết: tích làng Đồng Bụt, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai cho hay Từ thánh phụ (tức Từ Vinh, cha Từ Đạo Hạnh - TG), sinh Từ Đại Thánh (tức Từ Đạo Hạnh - TG) vu thơn (ở thơn), có điền thổ lưu dữ, chia cho bốn giáp làm ruộng hương hỏa giỗ chạp, việc thờ tự có từ thời Trần Đại Trị năm thứ 12 (1369) khắc vào hồng chung Nhưng binh loạn, chuông phải cất dấu xuống ao (trước cửa chùa có ao Sen), mang lên đánh không kêu, đúc chuông khác, nên ghi lại nguyên văn lệ cũ danh tính bậc hưng công công đức xây dựng chùa12 Cùng với chùa Thày, chùa Thiền sư thôn Đồng Bụt số ngơi chùa có mơ hình thờ tiền Phật hậu Thánh huyện Quốc Oai nói riêng xứ Đồi - Hà Tây nói chung, với việc thờ phật bên ngoài, hậu cung vị thánh thờ Đức thánh Từ Đạo Hạnh Tại gian chùa có đại tự ghi ba chữ 聖中王 - Thánh trung vương dòng lạc khoản: bên ghi Bảo Đại nhị niên - (1927) bên ghi: Đông văn giáp (giáp Đông) bái tiến Với đại tự này, theo ý muốn nói Đức thánh Từ Đạo Hạnh đầu thai làm phu nhân Sùng Hiền Hầu13, người thánh có phần vua ngược lại Từ nội dung hồnh phi nói trên, có thêm 32 LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH sở để liên hệ tới dòng sử chép sau: “Đó ngày mồng tháng năm Hội Tường Đại Khánh năm thứ (1112), Đạo Hạnh từ cõi nát bàn cõi đời thác sinh làm trai Sùng Hiền Hầu, không cần nuôi mà chóng lớn, khơng cần học mà thơng suốt, người đẹp có tài Vua Lý Nhân Tơng đem vào cung ni dạy, lập làm hồng thái tử Đến Nhân Tông mất, thái tử lên nối tức vua Thần Tông”14, thánh trung vương Đặc biệt hơn, trước cửa hậu cung chùa, phía bên phải treo hồnh phi ghi bốn chữ 聖誕基慈15 - từ đản thánh - tạm dịch Thánh sinh tảng lòng từ bi, hồnh phi khơng có dòng lạc khoản ghi chữ Hán16 Xuất phát từ việc Đức thánh Từ Đạo Hạnh sinh nơi gắn liền với trình hình thành làng Đồng Bụt, nên đại tự ý muốn nói Người Trong tâm thức dân làng Đồng Bụt lưu truyền rằng, Đức thánh Từ Đạo Hạnh dạy dân làng làm ăn, khai canh mở ruộng Ngày nay, khu đồng Mai trước cửa chùa truyền Người nhân dân khai phá, người xưa gọi khu Đa Mai với diện tích 72 mẫu Ruộng xứ đồng Đa Mai hay gọi ruộng Sách sư, theo dân làng kể lại rằng, ruộng chia cho bốn giáp làng cày cấy phục vụ trực tiếp cho việc tổ chức lễ hội hàng năm chùa Thực tế ngày cho thấy, khu Đa Mai không xứ đồng Mai trước cửa chùa, mà ven làng phía Tây - Bắc có xứ đồng khác như: xứ đồng Mơ Bung, Mơ Chuôm Mơ Ngọn, theo chúng tôi, mơ mai cách đọc chệch âm nghĩa, ví Hoàng Mai đọc thành Kẻ Mơ Trong sách Lịch sử Việt Nam (tập I), viết ruộng đất triều Lý có chép: “Văn bia Phật Tích sơn Từ Đạo Hạnh pháp sư điền địa kệ chí (Kệ chí ghi ruộng đất Pháp sư Từ Đạo Hạnh núi Phật Tích) đặt chùa Thầy (tức chùa Phật Tích, Quốc Oai, Hà Tây) ghi rõ số ruộng đất Từ có hai phận là: 30 diện 64 sào để lưu truyền cúng phật 63 diện 83 sào động Đa Mai, hương Ba Lập (Ba Lạp - Phục Lạp khu Đa Mai thôn Đồng Bụt - TG) riêng Từ Đạo Hạnh Sau Từ chết, số ruộng bị cháu cắt chiếm lấy, không cho lưu thông”17 Ngày nay, thơn Liệp Mai xã, có dòng họ Từ sinh sống, với số dân khoảng chừng 200 người Q trình khảo sát khơng tìm thấy gia phả, họ Từ có mối quan hệ với thánh phụ người Tăng quan Đô sát Từ Vinh diện Đức thánh Từ Đạo Hạnh thờ chùa làng Đồng Bụt chăng? Hàng năm, đến ngày mùng 10 tháng Âm lịch, nhân dân làng Đồng Bụt lại mở hội, tế lễ, phe giáp cắt cử nhiệm vụ trơng coi đình chùa cho dân làng lo công việc ngày lễ hội Ngày mùng trước đó, có lễ mộc dục, người tham gia lễ mộc dục phải lựa chọn cẩn thận, gia đình khơng có tang ma, có nhân cách đạo đức tốt lành Đến tối ngày mùng 9, có lễ rước vị Đức thánh, rước từ cung tiền đường chùa, trình tổ chức lễ hội thu hút đông đảo nhân dân làng phụ cận đến tham gia, nhiều nghi thức tế thánh, lễ Phật tối hôm diễn 33 Đỗ Danh Huấn Ngày xưa, vào năm làng mở hội chính, thường có tế, rước lên Quán Thánh Quán Thánh di tích có liên quan tới Từ Đạo Hạnh Từ làng Đồng Bụt, nhìn theo hướng Tây - Bắc phía chùa Thầy, Quán Thánh cách làng Đồng Bụt không xa, khoảng 1km đường chim bay Truyền rằng, Quán Thánh nơi nghỉ chân Đức thánh Từ Đạo Hạnh đường từ làng Đồng Bụt chùa Thày Nơi đây, dân làng xây dựng trang nghiêm, xung quanh có tường bao cột đồng trụ uy nghi, có hai dãy nhà thờ tự cúng tế, thường gọi quán quán Quán nơi thờ nên xây theo lối kiến trúc bốn mái Sau năm 1954, quán bị giỡ lấy nguyên vật liệu xây trường học, lại đến ngày quán dưới, di tích bị mai Từ nguồn tư liệu nhân dân, phát sách18, có ghi nội dung đôi câu đối viết cột đồng trụ Quán Thánh Nhưng mặt tiền cột đồng trụ, có đơi câu đối nội dung nói việc thờ hành tích Thiền sư tu chùa Sài Sơn (chùa Thày), câu đối viết: Sài Sơn thánh hố thiên thu tại; Tơ thủy thần vạn cổ truyền - tạm dịch: Sài Sơn nơi thánh hoá ngàn năm còn; Sự tích dòng sơng Tô Lịch truyền sau19 Tại Quán Thánh, kiệu rước từ chùa Thiền Sư lên, dân làng dâng tế vật phẩm, sau cúng tế xong lại rước kiệu từ Quán Thánh chùa, theo sau xe chiêng xe trống, cờ xí Những năm gần đây, việc tế rước lên Qn Thánh khơng thực nữa, phần Quán Thánh bị hư hỏng, mặt khác thời kỳ hoạt động văn hoá tâm linh địa phương khơng coi trọng, mà dần bị lãng quên Đến sáng ngày mùng 10 Âm lịch, vị Thánh rước vào cung, sau dân làng bắt đầu tổ chức tế yên vị, văn tế có nhắc tới việc Đức thánh sinh nơi đây, văn viết: Đức thánh Từ Đạo Hạnh sinh Đồng Bụt thôn Cùng với văn tế, chùa làng lưu giữ Sự tích chùa Thiền Sư, có đoạn viết: thần tu luyện Sài Sơn động [thật] đản sinh Đồng Bụt chi hương Hơn nữa, tâm thức người dân làng Đồng Bụt quanh vùng cho Đồng Bụt nơi sinh thờ Đức thánh Từ Đạo Hạnh Từ lâu, nhân dân hai làng Đồng Bụt Sài Sơn có tục kết giao với nhau, lễ hội Đồng Bụt tổ chức, cụ Sài Sơn có lễ nhỏ mang vào để dâng lên Đức thánh Do đó, dân gian truyền lại câu ca: Mùng hội Thày, mùng 10 hội Sếp nhớ ngày mà đi, hội Sếp ý nói hội chùa Thiền Sư20 Hiện nay, cung chùa Thiền Sư tượng thờ Đức thánh Từ Đạo Hạnh đặt khám bên trái hậu cung, tượng nhỏ, ngồi khoanh chân, tay đặt lên gối Có ý kiến cho rằng, Đồng Bụt nơi sinh, nên tượng thờ tượng thời niên thiếu, so với Sài Sơn nơi Đức thánh tu luyện thành quả, mà tượng thờ dáng vóc người tu đắc đạo trưởng thành21 Cũng hậu cung chùa Thiền Sư, phía bên phải có ban thờ thân phụ Tăng quan Đơ sát Từ Vinh thân mẫu Tăng Thị Loan Đức thánh Từ, có đơi câu đối: Linh tích vĩnh thuỳ cựu chỉ; Anh trường bá viêm giao - tạm dịch: Truyện xưa lưu đất này; Tiếng lành truyền sau Với đôi câu đối này, phần cho thấy dấu tích thân phụ thân mẫu sinh thành Đức thánh Từ Đạo Hạnh 34 LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH mảnh đất làng Đồng Bụt, truyện xưa lưu truyền nhân dân nhắc tới sau Trong văn bia Hộ pháp bi ký lưu chùa, có niên đại Minh Mệnh nguyên niên (1820), mặt trước có nội dung nói đạo Phật, mặt sau liệt kê hưng công hội chủ hương nội đến khách thập phương thiện tâm gửi tiền, ruộng vào việc trùng tu chùa Trong văn bia có đoạn viết: Thánh văn Tăng quan Đơ sát Từ tính Đại Thiền sư, trụ trì thượng phụng22- Có nghĩa là: dấu tích thánh Tăng quan Đơ sát Đại Thiền sư họ Từ trụ trì chùa phụng thờ Thân thân phụ Đức thánh Từ sử chép: “Xưa, Đạo Hạnh họ Từ, tên Lộ, cha tên Vinh theo học đạo Phật, làm chức Đô sát ngạch Tăng quan đời Lý”23 Chùa Thiên Vũ 8-3 Đư ờn g Ca o tốc Lá ng -H ò a Lạ c Tại tồ tam bảo, có đơi câu đối nói tâm giác ngộ đạo Phật, câu đối viết: Quá khứ Phật, Phật, vị lai Phật, hà sa chư Phật tâm; Kiên định tâm, vô uý tâm, bồ đề tâm, giác ngạn tâm ngộ Phật - tạm dịch: Phật khứ, Phật Phật tương lai tất giới Phật bắt nguồn từ tâm; Tâm vững vàng, tâm bất khuất, tâm thơng tuệ, muốn giác ngộ có tâm theo Phật Như nói trên, Từ Đạo Hạnh vị cao N Sôn tăng đắc đạo g Hồ ng hố Thăng Long Sơn Chùa Láng g - Hà Nội Tô hang đá núi Lịc - h Sài Sơn, trình tu núi Phật Tích (núi Sài Sơn), ngài đọc mười vạn tám nghìn lần câu kinh Phật Đại-biđà-la Đó Chùa Thầy 7-3 chứng trọn kiếp tu, đơi câu đối Qn Thánh vừa nói Chùa Thiền sư giới 10 - Sơ đồ Khơng gian sinh hoạt văn hóa Phật giáo gắn với Thiền sư Từ Đạo Hạnh Phật, Pháp, Tăng tọa vị tam bảo chùa, nói Từ Đạo Hạnh kiên định tâm theo Phật mà thành Tuệ Trung Thượng sĩ thời Trần đề cao triết lý tu Phật phải có tâm kiên định ơng nói tâm Phật Phật tâm, tâm Phật còn, tâm diệt Phật diệt, tư biện chứng theo triết lý đạo Thiền Chùa Tổng 8-3 Sôn g Đá y Chùa Ngãi Cầu 8-1 35 Chùa Trung Hưng 12 - Đỗ Danh Huấn Chùa Thiền sư chùa cổ kính Tới nay, chúng tơi chưa thấy cơng trình khảo cứu ngơi chùa Đặc biệt hơn, ngơi chùa có mơ hình thờ tự kiểu tiền Phật hậu thánh - Đức thánh Từ Đạo Hạnh thờ chùa Tìm hiểu sử số cơng trình xuất bản, thấy hành trạng Từ Đạo Hạnh cần bổ khuyết Do vậy, dựa vào nguồn tư liệu sử tư liệu thực địa nêu trên, chúng tơi muốn góp thêm ý kiến nơi sinh Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhấn mạnh làng Đồng Bụt bảo lưu trữ lượng tư liệu tin cậy sinh thành Người24 Qua đây, mong nhận quan tâm góp thêm ý kiến từ phía nhà nghiên cứu 36 LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH CHÚ THÍCH Về Thiền sư Minh Khơng, nhiều sách chép chưa thống Trong Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Tu viện chơn không xuất bản, Sài Gòn, 1972, chép Thiền sư Minh Khơng thuộc hệ thứ dòng Vơ Ngơn Thơng (tr 114, 119); Nguyễn Lang Việt Nam phật giáo sử luận, tập I, II, III NXB Văn học, Hà Nội, 2000, tr 114 chép Thiền sư Minh Không thuộc hệ thứ 13 dòng Tỳ Ni Đa Lưu Chi Trong viết này, theo sách Thiền sư Việt Nam, sđd Về năm sinh Đức thánh Từ Đạo Hạnh chưa biết từ nào, năm có nhiều sách chép khác nhau, Nguyễn Lang Việt Nam phật giáo sử luận, tập I, II, III NXB Văn học, Hà Nội, 2000, tr 114 chép năm 1112; Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Tu viện Chơn Khơng, Sài Gòn, 1972, tr 71, chép năm 1115; Trong Lý Tế Xuyên Việt điện u linh NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr 147, chép năm 1112; Lê Mạnh Thát Thiền uyển tập anh, ấn điện tử (soạn giả Kim Sơn, Lê Mạnh Thát dịch, Lê Bắc chuyển sang ấn điện tử năm 2001), tr 116, chép năm 1117; Đại Việt sử ký toàn thư, tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 287 chép năm 1116; Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 343 chép 1117 Lý Tế Xuyên Việt điện u linh NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr 140, 141 Chúng ta tìm hiểu thêm hành trạng Thiền sư Từ Đạo Hạnh qua sách: Đại Việt sử ký toàn thư, tập sđd, tr 286, 287; Vũ Quỳnh, Kiều Phú Lĩnh Nam chích quái NXB Văn hoá - Viện Văn học, Hà Nội, 1960, tr 77 - 86; Lý Tế Xuyên Việt điện u linh sđd, tr 140 - 149; Thiền uyển tập anhngữ lục (tư liệu Viện Sử học, ký hiệu, ĐVv 440), tr 97 - 102; Thanh Từ Thiền sư Việt Nam sđd, tr 71 - 75; Nguyễn Lang Việt Nam phật giáo sử luận, sđd, tr 132 - 134; Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) Địa chí Hà Tây (tái có sửa chữa) Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây, 2007, tr 632 - 639, phần nói Từ Đạo Hạnh, sách có dẫn tư liệu Văn chầu Đức thánh, lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: AE a10/13, viết chữ Nôm theo thể song thất lục bát, với 182 câu khơng nói tới việc Đức thánh sinh nơi đâu Việt điện u linh chép: “Đạo Hạnh lại dùng phép rút đất, tiến phía trước, ẩn vào bụi rậm xã Ngãi Cầu, thuộc huyện Từ Liêm, hố làm hổ gầm thét xông coi ghê sợ” xem Lý Tế Xuyên Việt điện u linh NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr 143 Đây chi tiết Việt điện u linh nói chuyện Từ Đạo Hạnh sư Giác Hải sư Minh Không đường học phép thuật từ Tây Thiên trở về, có lẽ Thiền sư Từ Đạo Hạnh ghi lại dấu ấn vùng Ngãi Cầu (nay thuộc Hoài Đức - Hà Tây) nên nhân dân lập chùa thờ ngài Các chùa: Chùa Tổng, chùa Cả, chùa Thiên Vũ, chùa Ngãi Cầu vừa nêu trên, thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh thờ Thiền sư Giác Hải Nguyễn Minh Khơng Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến Chùa Thầy (Thiên Phúc tự) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr 191, thống kê số kiểu chùa tiền Phật hậu Thánh, không thấy tác giả nêu tên chùa Đồng Bụt, chùa nơi thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh theo mơ hình tiền Phật hậu Thánh có mối quan hệ đặc biệt với chùa Thầy Nguyễn Quốc Tuấn Mơ hình phật - thánh qua chùa Bối Khê - Đại Bi (Hà Tây), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Về tơn giáo tơn giáo Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 376, 377 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở (các tổng trấn xã danh bị lãm) - Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch biên soạn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr 36 - 38 Các sách sử chép chuyện Thiền sư Từ Đạo Hạnh sư Giác Hải, sư Minh Không sang đất Tây Thiên học đạo, đường có qua nước Kim Xỉ (Kim Xỉ Man - nước vàng) thuộc vùng Vân Nam Trung Quốc ngày nay, trở Từ Đạo Hạnh tu đắc đạo hoá chùa Thiên Phúc núi Sài Sơn Còn Giác Hải Minh Khơng tu chùa Giao Thuỷ, xem Lý Tế Xuyên Việt điện u linh, sđd, tr 142-144 10 Ngày nay, khu Vườn Nở thuộc thôn Ngọc Phúc xã với thôn Đồng Bụt 11 Bên cạnh truyền thuyết dân gian truyền lại vậy, chúng tơi sưu tầm tư liệu chép vào năm 1973 từ nguồn tư liệu chữ Hán, nội dung sách đầy đủ, có nhiều chi tiết trùng hợp với sách Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái mà dẫn Tư liệu ông Đỗ Danh Hồng, đội thơn Đồng Bụt cung cấp 12 Nguyên văn chữ Hán sau: 國威府,安山縣,伏臘社,同孛村,官員鄉老,四甲仝村, 上下等田, 旧事跡有徐聖父生徐大聖于本村,有田土留與户[見],均分四甲爲香火忌臘,奉事於陳朝大治十二年,刻入洪 鍾,至丙午年間被 [ ] 兵, 鍾噐悉 [消],至兹就京, 再鑄洪鍾,事已完成所有田土,遵依旧額, 刻入留傳后世,及會主興功功德,刓刻姓名, 並列于后 - phiên âm: Quốc Oai phủ, An (Yên) Sơn huyện, Phục Liệp xã, Đồng Bụt (Bột) thôn, quan viên hương lão, tứ giáp đẳng thơn, thượng hạ đẳng điền Cựu tích hữu Từ thánh phụ sinh Từ Đại Thánh vu thôn, hữu điền thổ lưu hộ [kiến] quân phân tứ giáp vi hương hỏa kỵ lạp, phụng Trần Triều Đại Trị (1358 - 1369) thập nhị niên khắc nhập hồng chung, chí Bính Ngọ niên gian bị [ ] binh, chung khí tất [tiêu], chí tư tựu kinh tái hồng chung, dĩ hoàn thành, sở hữu điền thổ, tuân y cựu ngạch, khắc nhập lưu truyền hậu thế, cập hội chủ hưng công công đức ngoan khắc tính danh, tịnh liệt vu hậu 13 Sách Việt điện u linh chép: “Bấy giờ, vua Lý Nhân Tơng khơng có trai, cầu tự không được, em Nhân Tông Sùng Hiền Hầu mời Đạo Hạnh đến nhà cầu tự cho mình, để sau lập làm thái tử Đạo Hạnh xin đầu thai để tạ ơn Bấy Sùng Hiền Hầu phu nhân tắm phòng, thấy Đạo 37 Đỗ Danh Huấn Hạnh hình thùng nước Phu nhân kinh hãi nói với Hầu, Hầu biết ý, mật bảo phu nhân rằng: Thấy hình thùng nước, tức chân nhân nhập thai rồi, đừng sợ Thế phu nhân có mang Đạo Hạnh từ biệt có dặn rằng: Đến ngày phu nhân sinh đẻ, xin báo cho biết Đến ngày sinh, phu nhân khó đẻ Sùng Hiền Hầu nói: Phải báo kíp cho cao tăng biết Đạo Hạnh tin, họp đồ đệ bảo rằng: Ta chưa hết nhân duyên với đời, lại phải thác sinh làm vua nhân gian, chết lại làm chủ tam thập tam thiên”, xem Lý Tế Xuyên sđd, tr 146 Sách Lĩnh Nam chích qi có đoạn chép gần giống với Việt điện u linh: “Mối túc nhân ta chưa hết, phải thác sinh lần đời, tạm làm đế vương, kịp đến già chết làm nhị thập thiên tử”, xem Vũ Quỳnh - Kiều Phú Lĩnh Nam chích quái (Đinh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên dịch, thích giới thiệu) NXB Văn hoá - Viện Văn học, Hà Nội, 1960, tr 81 14 Lý Tế Xuyên Việt điện u linh, sđd, tr 147 15 Tại chùa Láng, có hai chuông, chuông treo điện phật có tên: 鍾基誕聖 - Chung đản thánh - tạm dịch: chuông ghi việc thánh sinh Mặc dù chng có tên đản thánh, nội dung chuôn không ghi rõ Đức thánh Từ Đạo Hạnh sinh Cùng với nội dung minh chng ghi tên vị chịu hậu, có chi tiết khiến chúng tơi ý đoạn minh chng: 李神宗皇帝生時故宅也.其地則夾昇龍之古城,鍾金牛之秀氣誕聖道留福址 - Lý Thần Tơng hồng đế sinh thời cố trạch dã Kỳ địa tắc giáp Thăng Long chi cổ thành, chung Kim Ngưu chi tú khí, đản thánh đạo lưu phúc - tạm dịch: Hoàng đế Lý Thần Tông sinh nhà nơi Đất giáp thành cổ Thăng Long, chuông Kim Ngưu (chng chùa Kim Ngưu?) tụ khí lành ghi tích thánh sinh lưu phúc đất Từ nội dung trên, cho minh chuông ghi việc đản thánh song kiếp sinh đầu thai làm vua Lý Thần Tông vua Lý Nhân Tơng sử chép 16 Mặc dù vậy, đại tự lại có niên đại 1870 viết vơi trắng, có lẽ lý mà người sau viết niên đại lên 17 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) Đại cương Lịch sử Việt Nam tập I NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1998, tr 141 18 Tư liệu ông Đỗ Danh Bằng đội 4, thôn Đồng Bụt lưu giữ Sách vốn ơng cụ thân sinh ơng Bằng chép, ông người học chữ Nho, tư liệu chép Qn Thánh, ơng lưu sách nội dung đơi câu đối nhiều nơi thờ tự làng Đồng Bụt làng phụ cận 19 Quá trình khảo sát tư liệu chùa Láng, chúng tơi có sưu tầm đôi câu đối, nội dung sau: Tô giang cô (phái) dẫn thuỷ thiên trường; Sài Sơn hưởng truyền kim cổ độc - tạm dịch: Sông Tô dẫn nước dài mãi; Đỉnh núi Sài Sơn vang truyền khôn nguôi Cả hai đôi câu đối ý muốn so sánh hai nơi thờ tự Đức thánh Từ Đạo Hạnh tơn kính mn đời với huyền tích linh thiêng có 20 Khơng biết lý nào, hội chùa Thiền Sư làng Đồng Bụt nhân dân quanh vùng gọi hội Sếp Ngày nay, nhiều làng xã quanh làng Đồng Bụt gọi với tên Sếp 21 Ông Đặng Bằng - cán sở Văn hố Thơng tin tỉnh Hà Tây q trình nghiên cứu nêu ý kiến Ý kiến này, chúng tơi lĩnh hội q trình khảo sát địa phương, nhờ cụ tham gia lễ mộc dục mô tả lại: tượng Đức thánh Từ Đạo Hạnh đặt khám, hình hài nhỏ, ngồi khoanh chân Trong đó, chùa Thầy, tượng thờ Đức thánh đắc đạo, phối thờ vua Lý Thần Tơng 22 Ngun văn chữ Hán: 聖文僧官都察徐姓大禅師住持上奉 23 Lý Tế Xuyên Việt điện u linh sđd, tr 140, xem thêm Vũ Quỳnh, Kiều Phú Lĩnh Nam chích quái sđd, tr 77 24 Cùng chia sẻ quan điểm với chúng tôi, Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát dẫn ý kiến rằng: “Một thuyết nói Đạo Hạnh người thôn Đồng Bụt, huyện Yên Sơn, cha Từ Vinh, mẹ Tăng Thị Loan Nay tương truyền Đồng Bụt có cũ nhà họ Từ, trước chùa có 70 mẫu ruộng ruộng họ Từ, đem làm tự điền cho thôn ấy”, xem Lê Mạnh Thát, tư liệu dẫn, tr 117 38 ... lịch sử khai hương lập làng Hơn Từ 31 Đỗ Danh Huấn Đạo Hạnh vị sư tu hành đắc đạo9 , nên họ lấy tên làng Đồng Bụt (hay Đồng Phật) để tưởng nhớ đến Thiền sư Ngày nay, làng Đồng Bụt nhân dân lưu truyền... phần cho thấy dấu tích thân phụ thân mẫu sinh thành Đức thánh Từ Đạo Hạnh 34 LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH mảnh đất làng Đồng Bụt, truyện xưa lưu truyền nhân dân nhắc tới sau Trong văn bia...LÀNG ĐỒNG BỤT VÀ THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH khơng gian sinh hoạt văn hố Phật giáo với hệ thống chùa, sinh hoạt lễ hội truyền thuyết lịch sử gắn với đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh Đường thẳng

Ngày đăng: 15/12/2017, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan