1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mô hình trồng cây bắp lai và đậu nành trên nền đất lúa thay cho vụ lúa xuân hè ở phụng hiệp tỉnh hậu giang

36 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 564,51 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng, vốn vùng độc canh trồng lúa 2-3 vụ/năm, có nhiều biện pháp kỹ thuật ứng dụng để giảm chi phí, nâng cao suất chất lượng sản phẩm nhìn chung, khó để đưa suất lúa lên cao mức đội trần nay, số kết nghiên cứu cho biết suất lúa có chiều hướng bị giảm vụ Xuân Hè (XH) Hè Thu (HT), nông dân trồng lúa nghèo, kinh tế xã hội nơng thơn phát triển chậm Với chủ trương chuyển đổi cấu trồng , phát triển nông nghiệp bền vững, nhiều địa phương có bước chuyển dịch quan trọng thích hợp cho điều kiện đất đai: Đưa giống bắ p lai, đậu nành, mè vào sản xuất, hay trồng vụ lúa luân canh vơi rau, màu khác trồng hai vụ lúa vụ màu Việc luân canh trồng mang lại nhiều lợi ích: cải thiện cấu hệ vi sinh vật đất, hạn chế dịch bệnh lây lan từ vụ sang vụ khác, sản phẩm nông nghiệp đa dạng có giá trị, thu nhập người nơng dân hơn, có điều kiện mở mang thêm ngành nghề phụ tất nhiên đời sống kinh tế, văn hoá xã hội phát triển theo Huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang có điểm riêng biệt, nhiều diện tích năm trồng vụ lúa, suất lúa không cao: Vụ Đông – Xuân (Đ-X) phổ biến 5.500 kg/ha, lãi trung bình 7.500.000 - 8.750.000 đ/ha Vụ X-H H-T suất đạt 4000 kg lúa tươi/ha, thời điểm lãi thu 3-5 triệu đồng /ha Thuận lợi Phụng Hiệp, nơng dân trồng bắp lai líp mía, kỹ thuật trồng đất lúa chưa, trồng đậu nành q Vì vậy, để nông dân tiếp cận với kỹ thuật gieo trồng trồng mới, áp dụng đồng đ ất họ cần xây dựng mơ hình có hiệu Được chấp thuận Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Hậu Giang phê duyệt UBND tỉnh , đề tài: “Xây dựng mơ hình trồng bắp lai đậu nành đất lúa thay cho vụ lúa Xuân Hè Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang ”đã triển khai năm 2005 với mục tiêu: (1)Nâng cao hiệu gieo trồng chân đất trồng lúa vụ (2) đa dạng sản phẩm, tăng thu nhập cho người nông dân (3) Từng bước tạo ổn định bền vững sản xuất nông nghiệp Chương TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Mơ hình bố trí cấu trồng Mơ hình trồng trọt, thực chất bố trí câu trồng để có hiệu kinh tế hơn, an tồn mơi sinh phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội: Tại Indonesia (Suryatna Effendi, Inu G.Ismail J.I.McIntosh, 1982) vùng đất có 5, 7, 10 tháng tưới/năm trồng vụ lúa vụ đậu ăn hạt, kỹ thuật bổ sung để đưa sản lượng lương thực gia tă ng Theo D.Chandrapanya, A.Pookpakdi, G.Banta (1982) cho biết, vùng Ubon (Nam Thái Land) có mùa: mùa mưa (tháng 5-11), mùa lạnh (tháng11- tháng 2) ấm (tháng 3-4) có công thức luân canh khác nhau: Đậu đũa - Lúa - Đậu Phọng; Đậu phọng - Lúa Đậu xanh; Bắp nếp - Lúa - Đậ u phọng; Đậ u xanh - Lúa - Bắp đườ ng; Lúa - Lúa; Lúa - Mía Hoặc vùng Miền Trung Thái Land người ta nghiên cứu bố trí đa dạng với mục tiêu nâng cao hiệu nguồn sẵn có Ví dụ có mơ hình: Đậu xanh – Lúa mùa – Đậu xanh; Bắp nếp – Lúa mùa – Đậu xanh; Bắp đường – Lúa mùa – Đậu xanh giới, mơ hình ln canh trồng cạn với lúa xây dựng phổ biến Theo tổng kết chúng tôi, vùng trồng lúa trọng điểm tỉnh ĐBSCL có mơ hình sử dụng như: Trồng vụ lúa; vụ lúa + thuỷ sản ; vụ lúa + 1vụ thuỷ sản ; vụ lúa + vụ màu; vụ lúa + vụ màu; 1vụ lúa +1vụ màu +1 vụ tôm Các mơ hình ln canh đề u cho hiệu cao mơ hình độc canh vụ lúa Tuy nhiên, trồng đưa vào cấu sản xuất chậm do: nông dân thiếu thông tin thị trường, thiếu thông tin kỹ thuật, thị trường nông sản bị chi phối thương lái, trình độ văn hố nơng dân thấp (Lê Đình Tiến, 2005) Theo thống kê Sở Nông Nghiệp Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang (2005) diện tích bắp Trà Vinh 2100 ha, An Giang 3.459,2ha, Cần Thơ 259 Diên tích đậu nành Đồ ng Tháp 8.678ha, Cần Thơ 2.658 ha, An Giang 585 Như vậy, mơ hình bố trí trồng vùng lúa, lúa trồng Cây trồng bố trí luân canh chủ yếu họ đậu bắp lai Tuỳ yêu cầu thị trường, điều kiện tập quán nơi mà chọn lựa đậu nành, đậu xanh, bắp lai, bắp đường để gieo trồng ĐBSCL phổ biến bắp lai, đậu nành mè 2 Kỹ thuật trồng bắp lai Trước hết phải xác định tính lí, hố đất hay quần thể sinh vật đất thuận lợi cho nảy mầm phát triển Ngày nay, ng ười ta xác định rõ: Việc làm đất, chất lượng hạt giống, sử dụng thuốc sâu bệnh, phân bón thu hoạch có ảnh hưởng đến sản phẩm.bắp sau thu hoạch (Siemens and Dickey, 1987) Làm đất tối thiểu, làm đất không nên kỹ, cày lần bề mặt Để tiết kiệm sức lao động (i) khơng làm đất (ii) sử dụng dụng cụ chọc lộ (iii) làm đất không sâu 20 cm Nếu không làm đất, nên diệt cỏ trước ho ặc cắt nhỏ phơi khô, trời ẩm ướt nên dùng thuốc cỏ chọn lọc phun trước tuần Nếu trời lạnh nên chặt nhỏ cỏ, xịt thuốc cỏ từ gốc trước hai tuần (Lal et al,1990) Qui trình phù hợp điều kiện trồng bắp đất ruộng lúa ĐBSCL Độ sâu gieo trồng, 5-10 cm, phụ thuộc độ ẩm đất (Edmeades,1990) Mật độ gieo phụ thuộc chân đất dinh dưỡng, độ ẩm, độc tố đất mơ hình gieo trồng Ở Ấn Độ người ta gieo 60 x 25 cm hay 75 x 20 cm ( Sing, 1987).Thời điểm gieo trồng quan trọng , gieo gặp trời mưa , hạt nảy mầm bị ảnh hưởng Tối thiểu sau mưa ngày gieo Mưa nhiều cỏ phát triển nên phải làm cỏ, hạn chế cày xới (Mwania, Shiluli and Kamidi, 1989) Phân bón: Theo Sachez (1976) để có suất hạt chất khô, lượng phân cần 100 N + 18P +68 K+18 Ca +14 Mg (kg/ha) Nếu suất hạt chất khô cần 200 N + 34P + 130 K + 31 Ca + 24 Mg (kg/ha) Giống, CIMMYT (1991) chứng minh giống cải tiến cho suất ổn định với môi trường đưa sản xuất Những giống bắp lai cải tiến bắp đỏ đưa sản xuất với qui mô rộng lớn giới bao gồm vùng nhịê t đới cận nhịêt đới, vùng sinh thái nông nghiệp Giống bắp lai phổ biến thông qua chương trình hợp tác quốc tế ĐBSCL phổ biến giống bắp lai DK888, G49, VN8960 (mới), VN 10, C919 nguồn bắp nhập nội trực tiếp nhập bố mẹ Việt Nam lai tạo Ví dụ, giống VN10, VN8960 Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo Kỹ thuật trồng xen bắp lai họ đậu B Baldev (1998) giới thiệu kỹ thuật trồng xen (i) hàng đậu – hàng bắp Phương pháp thườ ng giới thiệu cho sản xuất Theo ông, thực chất giảm 1/2 ảnh hưởng bất lợi đế n suất trồng (ii) kỹ thuật trồng xen hàng đơi (xen hàng đậu với hàng bắp): hàng trồng (bắp) với khoảng cách 30 cm 60 cm hai hàng tiếp theo, biến dạng kiểu trồng khoảng cách hàng – hàng 45 cm trồng Trồng kiểu trì suất trồng mà thu thêm lợi tức từ trồng xen Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kiểu trồng xen Tuy nhiên thấy áp dụng diện rộng hiệu kinh tế trồng xen có cao hơn, có lẽ bất thuận điều kiện giới hoá, điều kiện chăm sóc, phòng trừ cỏ dại tập qn, trình độ canh tác hạn chế nơng dân Kỹ thuật trồng bắp mật độ cao Viện Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn (1/2004) khuyến cáo Phương pháp trồng bắp mật độ cao (8-9 cây/m2) Trồng bắp mật độ cao mở rộng khoảng cách hàng (0,8 m) , giảm khoảng cách hàng (0,15 m) đồng thời có xếp kiểu tán song song hai phía hàng Theo khuyến cáo, trồng bắp mật độ cao suất đạt 10-12 tấn/ha, tăng gấp đơi Hiện nay, Phòng Canh tác, Viện Nghiên Cứu Ngơ Quốc Gia (2005) khuyến cao khoảng cách gieo phổ biến 0,7 m x (0,25-0,3) m x Bên cạnh Kiều Xuân Đàm (2002) báo cáo biện pháp tăng mật độ gieo trồng sở chọn tạo giống ngô lai đứng giống ngô có khả điều chỉnh góc độ Ví dụ, giống ngô LVN24 cho suất cao mật độ 6,21-6,8 vạn cây/ha Kỹ thuật trồng đậu nành Theo Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999) tổng kết nhiều tài liệu cho biết: Số lượng nốt sần tỷ lệ nghịch với phân đạm lúc gieo bón 56 kg/ha Nếu bón 112 kg đạm /ha vào giai đoạn hoa khơng bị hại Phốt (P) đóng vai trò quan trọng phát triển nốt sần Thường, tổng số P hấp thu đất giàu P cao hơn, phân tích thấy lượ ng P tỷ lệ nghịch với P đất tỷ lệ thuận với P phân bón Phân kali, có tác dụng cho phát triển nốt sần, số lượng nốt sần tối đa bón 600-800 mg/kg Năng suất tăng cao bón kali kết hợp với P Với lưu huỳnh (S) đậu nành có nhu cầu cao, bón S suất đậ u nành tăng Theo MFA – Inc.com (2005) đậ u nành cần số lượng lớn P Kali Muốn đậu nành suất cao bắt buộc đất phải có đầy đủ P Kali Nhiệt độ đất quan trọng, theo Tổ chức Khuyến nông, Viện nghiên cứu nông nghiệp nguồn lợi tự nhiên thuộc Đại học Nebraska (1984) khuyến cáo nhiêt độ thích hợp cho đậu nành nảy mầm 86 oF, hạt giống nảy mầm đấ t 50oF chậm pH đấ t thích hợp từ 6-7 (MFA – Inc.com, 2005) Khoảng cách gieo trồng, phụ thuộc đặc tính giống, thời vụ thường Miền Bắc Việt Nam có khoảng cách gieo 35-40 cm x (7-8 cm) x cây, (35 – 40cm) x (12-15 cm) x (vụ xuân vụ hè) Mật độ (35-40cm) x (5-6 cm)x1 cây, (35-40cm) x (5-6 cm) x cây, (35-40 cm) x (10-12cm) x Ở Miền Nam thường trồng 40 x 30 cm x (3-4 cây), 40 cm x 20 cm x cây, 40 cm x 10 cm x (Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào 1999) Ở ĐBSCL, chế độ tưới tiêu, điều chỉnh chất lượng nước có ý nghĩa quan trọng để giảm độ phèn đấ t Các kỹ thuật có hiệu nơng dân áp dụng không gieo sâu, phủ rơm để hạn chế bốc nướ c gây tượ ng bốc phèn, đào hệ thống mương rãnh thoát nướ c hạ mực nước ngầm, tranh thủ thời vụ Tình hình nghiên cứu triển khai trồng bắp lai đậu nành địa bàn huyện Phụng Hiệp 6.1 Tình hình nghiên cứu triển khai Theo số liệu thống kê ngành nông nghiệp huyện Phụng Hiệp (2004) diện tích trồng bắp lai Tân Bình 25 , Đại Thành ha, Tân Thành Tuy nhiên, chủ yếu trồng líp mía Mơ hình trồng đất lúa vụ Xn Hè có hình thức tự phát (2000-5000 m2) suất thấp khoảng 4,0-4,5 tấn/ha Trồng đậu nành chưa có theo số liệu điều tra xã chưa có mơ hình triển khai, có q lâu dạng thí nghiệm nhỏ nơng dân chưa tiếp cận 6.2 Những yếu tố xã hội ảnh hưởng phát triển bắp lai, đậu nành huyện - Chưa hình thành vùng nguyên liệu, nên chưa thu hút thương lái thu mua làm cho nơng dân e ngại (ngun nhân chính) - Thời vụ bố trí lộn xộn, hệ thống tưới tiêu bị động Tóm lại, giới nước ta có nhiều nghiên cứu triển khai mơ hình sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần ổn định sản xuất bền vững môi trường Việc áp dụng mơ hình phù hợp vào điều kiện huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang quan trọng, trước hết cần giảm bớt diện tích lúa độc canh cho hiệu thấp, khai thác hợp lí yếu tố sẵn có đất đai, lao động cách đưa số trồng phổ biến nhiều nơi Phụng Hiệp chưa có bắp lai, đậu nành vào sản xuất Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Vật liệu nghiên cứu Chọn địa điểm thời vụ: Các mơ hình bố trí xã: Tân Bình, Đại Thành Tân Thành huyện Phụng Hiệp Hậu Giang Các xã mùa vụ chưa rõ ràng từ 20 tháng 11 xuống giống lúa sau thu hoạch lại tiếp tục gieo sạ lúa, có tháng 10 nước lũ cao nên đất bỏ trống Các mơ hình nghiên cứu bố trí sau cắt lúa vụ Đông Xuân (vụ lúa gieo tháng 11, đầu tháng 12) Chọn trồng luân canh sau vụ lúa: (1) Giống bắ p lai G49, giống bắp lai ngắn ngày (trên 90 ngày), suất đạt > tấn/ha, sâu bệnh trồng phổ biến nhiều năm số vùng trồng bắp tỉnh ĐBSCL Nguồn G49 Công Ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang cung cấp (2) Giống bắp lai VN8960 giống bắp sinh trưởng mạnh, ngắn ngày (trên 90 ngày), sâu bệnh suất tấn/ha Giống bắp Viện Nghiên Cứu Ngô Quốc Gia lai tạo, Viện Lú a ĐBSCL khảo nghiệm giới thiệu sản xuất tỉnh Tây Nam Bộ (3) Giống đậu nà nh OMDN21 Nhóm nghiên cứu màu Viện Lúa ĐBSCL lai tạo, chọn lọc giới thiệ u, giống đậu nành ngắn ngày, hạt vàng, suất 2,3-2,6 tấn/ha 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình thực nghiệm 1,2 ◊ Mơ hình trồng giống bắp lai ◊ Mơ hình trồng giống đậu nành ◊ Mơ hình trồng xen canh hàng đậu hàng bắp ◊ Mơ hình trồng xen canh hàng đậu hàng bắp ◊ Mơ hình trồng bắp mật độ cao 2.2.2 Mơ hình sản xuất 16 ◊ Mơ hình sản xuất trồng bắp lai hai giống G49 VN8960 ◊ Mơ hình trồng thn giống đậu nành OMDN 21 ◊ Mơ hình trồng xen giống đậu nành OMDN 21 giống bắp lai G49 2.2.3 Phân tích thành phần đất mơi trường thời gian bố trí mơ hình ◊ Phân tích thành phần đất điểm xây dựng mơ hình ◊ Phân tích điều kiện khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến trồng 2.2.4 Theo dõi phân tích đầu tư, tiêu thụ sản phẩm thu nhập nông hộ 2.2.5 Tổ chức tập huấn , hội th ảo tham quan mơ hình ◊ Tổ chức tập huấn thời kỳ xuống giống thời kỳ chăm sóc đến thu hoạch ◊ Tổ chức hội thảo gieo trồng bắp lai gieo trồng đậu nành ◊ Hướng dẫn tham quan cho bà nông dân , cán địa phương 2.3 Phương pháp nghiên cứu: ◊ Mơ hình thực nghiệm: Xây dựng mơ hình thực nghiệm, khơng lặp lại Số liệu thu thập: Sản lượng thu hoạch tồn diện tích mơ hình, giá tiêu thụ thời điểm thị trường sở đánh giá tổng thu mơ hình ◊ Mơ hình sản xuất: Xây dựng mơ hình theo qui mơ nơng hộ, tổng diện tích 16 Số liệu thu thập tổng chi phí vật tư, chi phí lao động , giá thành tiêu thụ (nhật ký khai bá o nông hộ), tổng thu nhập thực tế mơ hì nh/ha (thống kê sản phẩm tiêu thụ nông hộ) ◊ Lấy mẫu số tiêu bổ sung: theo đường chéo góc diện tích trồng mơ hình (5 mẫu/diện tích trồng/mơ hình) Mỗi mẫu lấy 10 để đo đếm Số liệu thu giá trị trung bình mẫu mơ hình dùng để minh hoạ suất trồng tiêu kinh tế 2.3.1 Mơ hình thực nghiệm 1,2 ◊ Mơ hình trồng giống bắp lai mật độ thường: - Diện tích 2.000 m2 Sử dụng giống bắp lai G49 giống bắp lai VN8960 - Bố trí gieo hốc theo hà ng Khoảng cách 70 x 25 cm x (4,8 cây)/m2 ◊ Mơ hình trồng bắp mật độ cao - Tổng diện tích 1.600 m2 - Bố trí gieo khoảng cách 50 x 25 cm (8 cây/m 2) ◊ Mơ hình trồng giống đậu nành - Tổng d iện tích 3.600 m2 Sử dụng giống OMDN21 Trong đó: - Gieo hốc , hàng 40 x 15 - 20 cm x hốc Gieo hạt/hốc Diện tích (1800 m2) - Bố trí sạ lan 60 kg giống/ha Diện tích 1/2 (1800 m2) ◊ Mơ hình trồng xen canh hàng đậu hàng bắp - Tổng diện tích 3000 m2 (tỷ lệ đậu + bắp) - Khoảng cách gieo đậu nành 40 x 20 cm Gieo bắp lai 70 x 25 cm ◊ Mơ hình trồng xen canh hàng đậu hàng bắp - Tổng dịên tích 1800 m2 (tỷ lệ đậu + bắp) - Khoảng cách hàng (kể bắp đậu) 40 cm 2.3.2 Mơ hình sản xuất: 16 ◊ Mơ hình trồng bắp lai hai giống G4 VN8960 - Trồng bắp lai xã Đại Thành , - Trồng bắp lai xã Tân Thành - Trồng 4,7 bắp lai xã Tân Bình ◊ Mơ hình trồng giống đậu nành OMDN 21 - Trồng đậu nành xã Đại Thành ◊ Mơ hình trồng xen 3,3 xã Tân Bình Đại Thành Tồn diện tích thực nghiệm diện tích sản xuất thực thống qui trình chăm sóc Mức phân bón cho bắ p: 150 - 100 - 50 kg NPK/ha Cho đậu nành: 40 - 60 - 30 kg NPK/ha Phân hữu 500 kg/ha (Qui trình Viện Lúa sử dụng) 2.3.3 Phân tích thành phần đất môi trường thời gian bố trí mơ hình ◊ Phân tích thành phần đất điểm xây dựng mơ hình gồm tiêu: - Đạm tổng số, đạm dễ tiêu theo phương pháp Kjendhal - Lân tổng số, lân dễ tiêu theo phương pháp Olsen Phương pháp so màu xanh molipden, xác định lượng đạm dung dịch - Phân tích lượng kali tổng số, dễ tiêu quang phổ kế lửa - Phân tích % hữu phương pháp Wallkley Black - Đo pH đất Thí nghiệm thực Phòng phân tích Viện Lúa ĐBSCL ◊ Phân tích điều kiện khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến trồng - Số liệu khí hậu, thời tiết vùng tháng gieo trồng 2.3.4 Theo dõi phân tích đầu tư, tiêu thụ thu nhập nơng hộ - Chi phí đầu tư, tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ tham gia mơ hình - Sử dụng cơng thức tính Zantra ctv (1981) để đánh giá hiệu kinh tế mơ hì nh: Thu nhập = Tổng thu nhập - Tổng chi phí đầu tư 2.3.5 Tổ chức tập huấn, hội thảo tham quan mơ hình - Tập huấn kỹ thuật gieo trồng phòng trừ sâu bệnh - Hội thảo tham quan triển khai thời kỳ sinh trưởng trồng Tổ chức cho nông dân trao đổi, thảo luận “mắt thấy tai nghe” thực tế đồng ruộng 2.3.6 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá - Chỉ tiêu kỹ thuật: Tốc độ sinh trưởng, thời gian hoa quả, thời gian sinh trưởng từ nảy mầm đến chín sinh lý 80%, suất thực thu - Chỉ tiêu kinh tế: (Mục 2.3.4) 2.4 Phạm vi nghiên cứu Thuộc đề tài nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng, gắn liền đồng ruộng điều kiện sản xuất nông hộ Số liệu thu thập số liệu thực tế tồn diện tích 10 3.3 Môi trường ảnh hưởng môi trường đến phát triển mơ hình 3.3.1 Tính chất lý hố đất gieo trồng Phân tích tính chất lí, hố đất nội dung quan trọng thiếu cho nghiên cứu trồng trọt Trong nghiên cứu này, tiêu lí hố đất sở khoa học để có kết luận xác, đề xuất việc chọn lựa, bố trí điều chỉnh kỹ thuật trồng ◊ pH đấ t: Kết phân tích Phòng phân tích Viện Lúa ĐBSCL cho thấy, pH đất khu vực Tân Bình thấp khu vực Đại Thành Tân Thành Có điểm lấy mẫu pH trung bình vụ từ đầu tháng đến cuối tháng 4,3 Những chân đất có vị trí khơng khác hệ thống hạ phèn tốt, tưới tiêu thuận lợi nâng lên 4,5 – 4,9 Khu vực Đại Thành Tân Thành trung bình 4,8, có mẫu thấp Tân Bình 4,5 Theo báo cáo Sanchez, Nicholaides Couto (1977) pH xuống 5,6 bắp bị ảnh hưởng, muốn trồng bắp đạt suất cao Tân Bình, kỹ thuật hạ phèn quan trọng Đại Thành Tân Thành phải ý kìm chế phèn bốc dễ bị nhiễm phèn cục (ngộ độ c sắt) Trồng đậ u nành vậy, vùng Đại Thành Tân Thành trồng đậu nành thích hợp Tân Bình, yêu cầu pH đậu nành cao Thực tế chứng minh điều Đậu nành mơ hình trồng hai xã Đại Thành Tân Thành phát triển tốt khơng thấy ảnh hưởng pH đất Nhưng đậu nành mơ hình trồng Tân Bình phát triển yếu thiếu nguồn nước để tưới ◊ Lân tổng số: So với vùng màu Cần Thơ (Ơ Mơn Thốt Nốt) lân dễ tiêu trung bình đến thấp Nhưng lân tổng số cao, thấp 6,4 có điểm cao 12,4 Tân Bình, đối chứng Cần Thơ có 2,1-3,0 Vậy, việc bổ sung lân cung cấp cho cần thiết Đạm dễ tiêu mức trung bình đến khá, phân bố không Đạm tổng số biến động lớn điểm lấy mẫu Đặc điểm lí giải việc bố trí trồng, cải tạo đồng ruộng, chế độ cải tạo đất không theo qui trình chung dẫn đến tồn tích, hình thành tiềm tàng chất vơ hay hữu khó phân giải khác chân đấ t vùng Trước mắt, để đáp ứng nguồn dinh dưỡng đạm cho trồng cần thiết tranh thủ đủ công thức phân đượ c khuyến cáo cho bắp 250 N đậu nành 50 N 22 Bảng Điểm Đặc tính lý hố mơi trường đất điểm mơ hình vụ XH2005 pH P P N N C H.cơ K K 1.Tân Bình Trung bình 2.Đại Thành Trung bình 3.Tân Thành Trung bình 4.Vùng màu C.Thơ (đ/c) (%) (ppm) (%) (ppm) (%) (%) (%) (ppm) 4,3 4.3 4.3 4.5 4.9 4.5 0.020 0.025 0.019 0.030 0.015 0.022 7.6 8.4 7.6 12.4 7.2 8.64 0.185 0.199 0.181 0.238 0.206 0.202 190.9 205.0 84.8 162.6 205.0 169.7 3.529 2.745 2.745 4.510 3.529 3.412 6.085 4.733 4.733 7.775 6.085 5.882 1.198 1.162 1.260 1.192 1.406 1.244 1520 1700 2900 2460 2360 2180 4.8 4.5 4.9 4.9 4.9 4.8 0.018 0.018 0.015 0.018 0.018 0.017 6.4 7.2 7.2 6.8 6.8 6.9 0.174 0.337 0.324 0.185 0.194 0.243 134.3 438.3 424.2 113.1 106.1 243.2 5.294 5.784 4.804 2.745 3.431 4.412 9.127 9.972 8.282 4.733 5.916 7.606 1.142 1.162 1.318 1.022 1.198 1.168 2460 1660 1720 1900 1800 1900 4.8 5.0 4.8 4.6 4.9 4.8 5,3 0.019 0.020 0.021 0.019 0.018 0.019 0,022 đến 0,045 6.8 9.6 7.2 6.8 6.4 7.4 2,1 đến 3,0 0.188 84.8 0.205 91.9 0.204 91.9 0.195 77.8 0.173 84.8 0.193 86.3 0,148 90,72 đến đến 0,157 97,23 3.627 3.333 3.529 3.529 2.843 3.372 6.254 5.747 6.085 6.085 4.902 5.815 1,391 đến 2,855 1.282 0.988 1.398 1.318 1.176 1.232 0,022 đến 0,045 1560 2080 2140 1740 2320 1960 1205 đến 1451 - ◊ Riêng đối vơí Ka li, địa phương thực mơ hình, mẫu đất phân tích cho thấy có hàm lượng ka li cao, đặc biệt ka li dễ tiêu gấp nhiều lần so với vùng màu Cần Thơ Vậy nên, canh tác dù bón thiếu ka li trồng cho suất, ảnh hưởng ◊ Phân tích hàm lượng % C % chất hữu cơ, kết bộc lộ đặc điểm đáng lưu ý: Từ lâu đất không cày xới, không đượ c cải tạo, lớp rơm rạ 23 tích luỹ nhiều khơng khống hố, mẫu đất trồng màu Cần Thơ chất hữu cao 2,8 % mẫu đất xã thực mơ hình Phụng Hiệp cao gấp nhiều lần Với đặc điểm này, trồng lúa hao phân suất cao Thực tế cho thấy, lớp rơm rạ tích luỹ chưa kịp phân huỷ hết dày bề mặt đất, tập quán đốt đồng sau vụ lúa ĐX nông dân phần khơng có lợi làm lớp mùn mặt đất, đấ t chai Biện pháp quan trọng cải tạo đấ t càc biện pháp cày xới, gieo trồng trồng cạn nói chung bắp, đậu nói riêng giúp vi sinh vật hảo hoạt động Với đặ c điểm đấ t đai trình bày trên, để trồng bắp đậu nành sinh trưởng thuận lợi ý đạo thực hệ thống mương hạ phèn ruộng, đạo việc tụ rơm để tránh chai đất bốc phèn, rút nước kênh tiêu quanh bờ bao thật cạn sau tưới, xáo xới đất tụ gốc cho bắp kết hợp bón phân đợt Lượng phân bón trọng DAP Urê, phân NPK bón phụ thêm Những hộ thực công đoạn đạo đề u cho hiệu cao bắp tốt hơn, chi phí lao động nhẹ 3.3.2 Khí hậu, thời tiết vụ (phụ lục) ◊ Nhiệt độ tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ (tháng 2- tháng 5) 31, 32, 33 oC, tháng nhiệt độ 34 oC tháng từ 33-35 oC có ngày 2/5 nhiệt độ lên 36 oC Như vậy, đầu vụ thời tiết mát ảnh hưởng đến ◊ Mưa, có ngày tháng 3, lượng mưa không đáng kể Từ ngày tháng bắt đầu có mưa nhỏ Vậy nên, mơ hình thu hoạch trước thời điểm 7/5 thuận lợi Kéo dài sau ngày tháng dễ gặp mưa ảnh hưởng đến thu hoạch, chi phí lao động cao hơn, chất lượng sản phẩm dễ bị ảnh hưở ng ◊ Bốc nước làm tăng khả bốc phèn, tranh thủ gieo sớm khả bốc phèn thấp, ảnh hưởng đến Theo kết có được, khả bốc tăng dần tháng, từ tháng bắt đầu có mưa, lượng nước bốc giảm xuống Tóm lại, điều kiện thời tiết thuận lợi cho vụ bắp lai, đậu nành đạ t suất cao Tuy nhiên, bố trí vụ đầ u tiên, công tác chuẩn bị đồng ruộng chậm nên có số hộ xuống giống khơng thời vụ, thu hoạch kéo dài đến tháng nên gặp mưa, chi phí thu hoạch tăng cao, chất lượng sản phẩm giảm 24 3.4 Hội thảo tập huấn ◊ Hội thảo: tổ chức buổi gồm buổi Tân Thành, buổi Tân Bình buổi Đại Thành Nội dung buổi Hội thảo: Tham quan mơ hình thảo luận kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm bắp lai đậu nành Các câu hỏi thắc mắc nông dân Cán khoa học Nhà quản lí giải đáp Các buổi Hội thảo có tham dự Lãnh đạ o Sở Khoa học Công Nghệ, Trung tâm Khuyến Nơng tỉnh Hậu Giang, Phòng Nơng nghiệp huyện, Trạm Khuyến nông huyện, số Ban ngành huyện Phụng Hiệp, Đại biểu xã ấp nơi tổ chức, gần 200 lượt nông dân Cán khoa học Viện Lúa ĐBSCL Ngồi có đồn nơng dân cán địa phương địa phương lân cận đến tham quan mô hình Qua buổi Hội thảo, cán nơng dân địa phương chứng kiến thực tế “mắt thấy, tai nghe” hiệu mơ hình, học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế để áp dụng gia đì nh độ ng viên người khác làm theo ◊ Tập huấn: Đề tài tổ chức đượ c buổi tập huấn kỹ thuật, với tổng số 200 học viên gồm cán khuyến nông địa phương nông dân giỏi Nội dung tập huấn: Kỹ thuật gieo trồng, bảo vệ thực vật thu hoạch Do nơng dân chưa có hiểu biết gieo trồng bắp lai đậu nành ruộng lúa nên, đề tài chọn phương pháp hướng dẫn, giải đáp phương pháp trực quan theo công đoạn đồng ruộng để nông dân học tập làm theo 25 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: 1.1 Sinh trưởng suất bắp lai đậu nành mơ hình - Năng suất bắp lai trồng xen hai hàng hàng cao suất bắp lai trồng mật độ bình thường Bắp lai trồng mật cao cho suất thấp Phản ứng giống bắp lai G49 VN8960 với mơ hình khơng khác - Năng suất đậu nành trồng thuần, gieo hốc cao sạ lan trồng xen 1.2 Hiệu kinh tế mơ hình - Mơ hình trồng xen hàng đậu hàng bắp cao (14,367 triệu đồng/ha), sau mơ hình trồng bắp thường 13,961riệu đồng/ha -Trên diện rộng: Cho thu nhập cao mơ hình đậu nành trồng 12.100.000 đ/ha., lãi 6.455.500 đ/ha.Trồng bắp lai cho thu nhập 11.294.500 đ/ha, lãi 6.119.000 đ/ha Trong khi, trồng lúa thời điểm tổng thu 7.920.000 đ/ha, lãi 3.640.000 đ/ha, thấp nhiều so với trồng đậu nành bắp lai 1.3 Khả ứng dụng tiến kỹ thuật nông dân mơ hình Vụ nơng dân áp dụng kỹ thuật gieo trồng trồng đất lúa tốt, bên cạnh số khiếm khuyết đào rãnh hạ phèn, tụ rơm hạn chế bốc nước ngăn ngừa cỏ dại, đầu tư phân bón chưa đủ Các kỹ thuật khơng khó, nông dân dễ khắc phục vụ tới Ứng dụng kỹ thuật phức tạp trồng xen nơng dân e ngại 1.4 Mơi trường cần thíêt bố trí bắp lai đậu nành vụ Xuân Hè - Đất tồn dư lượng bon (C), hữu lớn nên, cần thay đổi vụ lúa để trồng bắp lai hay đậu nành, tạo thuận lợi cho khoáng hoá, cải tạo đất nhằm gia tăng suất trồng 26 - Hạ phèn phương pháp đào hệ thống rãnh lô, phủ kín rơm bề mặt đất sau gieo, rút cạn nước kênh tiêu, bố trí lịch thời vụ, sử dụng lượng phân bón Đề nghị - Ngành nơng nghiệp tỉnh, huyện cần đạ o khuyến khích nơng dân mở rộng diện tích trồng bắp lai đậu nành vụ Xuân Hè Tranh thủ thời vụ để kịp thu hoạch cuối tháng trễ đầu tháng 5, muốn cần phải xây dựng lịch thời vụ, bố trí giống trồng vụ trước cho thích hợp - Ưu tiên trồng bắp lai, trồng đậu nành vụ đầu theo mật độ phổ biến: Bắp lai (70 x 25-30 cm x cây), đậu nành 40 x 15 -20 x hốc (3 hạt/hốc) - Khi chưa có nghiên cứu lượ ng phân bón áp dụng cho bắp lai đậu nành chân đấ t trồng lúa huyện Phụng Hiệp (cũ) áp dụng cơng thức phân 150 - 100 - 30 kg NPK/ha cho bắp lai 40 - 60 - 20 kg NPK/ha cho đậu nành Bón thời kỳ theo hướ ng dẫn - Trồng bắp lai đậu nành đất trồng lúa vụ Xuân - Hè, yếu tố kỹ thuật quan trọng biện pháp giảm bốc phèn hệ thống đào rãnh tiêu nước ruộng, phủ kín rơm mặt đất sau gieo kỹ thuật tụ gốc kết hợp bón phân đơt - Cần có nghiên cứu thêm dịch hại quan trọng bắp lai, đậu nành qui luật phát sinh chúng vùng để giúp nơng dân chủ độ ng phòng ngừa Bởi dịch bệnh hai trồng cạn nông dân chưa có kinh nghiệm Ngày 10 thánh 12 năm 2005 Chủ nhiệm đề tài: CƠ QUAN CHỦ TRÌ TS Lưu Văn Quỳnh 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO B Baldev 1998 Cropping Patterns In Pulse Crops Page 513-557 CIMMYT 1991 High yielding varieties not necessary yield less under unfavorable conditions CIMMYT 1990.Annual Report Mexico, DF D.Chandrapanya, A.Pookpakdi, G.Banta 1982.Cropping system ressearch in ThaiLand In Cropping system ressearch in Asia.P 295-315 Edmeades, G.O 1990 Significant accomplishments of the Ghana grains development project during phase 1, 1979-1983 Paper presented at the 10th Ann Maize and Cowpea Workshop of the Ghana grains Deve Proj., Kumasi, Ghana, 20-23 Mar.1990 Elbert C Dickey 2005 Issued in furtherance of Cooperative Extension work, Acts of May and June30, 1914, in cooperation with the U.S Department of Agriculture.Internet Kiều Xuân Đàm 2001 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đứng Luận Văn Tiến Sĩ Nông Nghiệp năm 2002 Lal, R., Eckert, D.J., Fausey, N.R and Edwards, W.M 1990 Conservation tillage insustainable agriculture In C.A Edwards, W.M, R.Lal, P Madden, R Miller and G House, eds Sustainable agriculltural system Soil and water coservation society, Delray Beach, FL, USA, St Lucie Press Lê Đình Tiến 2005 Quyết định nơng dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa bàn An Giang Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan Trang MFA-Inc.com.2005 Soybean planting Internet 10 Mwania, N.M., Shiluli, M.C and Kamidi, M-K 1989 Towards appropriate agronomic recommendations for smallholder maize production in the highlands of western Kenya In Maize Improvement, Production and Protection in Eastern and Southern Africa Proc 3rd Eastern and southern africa reg Maize conf., nairobi and kitale, kenya, 18-22 Sep 1989 Sponsored by the government of Kenya and CIMMYT 11 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạ m Thị Đào 1999 Cây đậu tương Nxb Nông Nghiệp 12 Sachez, P.A 1976 Properties and management of soils in the tropics New York, NY, USA, J.Wiley and Sons 13 Sanchez, P.A., Nicholaides, J.J., III Couto, W 1977 Physical and chemical constraints to food production in the tropics In G Bixler and L.W Shenilt, eds Chemistry and world food supplies: the new frontiers, CHEMRAWN II, P.89-105 Los Banos, Philippines, IRRI 14 Siemens, P.A and Dickey, E.C 1987 Definication of tillage systems for corn In National corn handbook W.Lafayette, IN, USA, Purdue University Cooperative Extension Service 15 Sing, J 1987 Current status and current propects of maize production in India New Delhi, AICMIP 16 Sở Nông Nghiệp Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng T háp, An Giang 2005 Báo cáo tổng kết ngành năm 2005 17 Suryatna Effendi, Inu G.Ismail J.I.McIntosh 1982 Cropping system ressearch in Indonesia In Cropping system ressearch in Asia P 203-224 18 Viện Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn 2004 Thông tin ngành Tháng năm 2004 19 Zandstra, H.G, Price, E.C, Litsinger, J.A, vaf Morris, R.A 1981 A methodology for on –farm cropping systems research P.142-147 28 QUI TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH BẮP LAI TRÊN ĐẤT TRỒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ TẠI TÂN HIỆP (Tài liệu tập huấn cho nông dân) I.Kü thuËt trång ®Ëu nµnh 1.Chän gièng -Chän gièng cã thêi gian sinh trưởng phù hợp Đối với chế độ luân canh nên chän gièng cã thêi gian sinh tr­ëng < 90 ngµy, cứng cây, đỗ ngã, cao vừa phải 40-50 cm Giống hạt to, nhiều trái, tỷ lệ hạt cao Giống sâu bệnh -Điều đặc biệt quan trọng giống thuần, có tỷ lệ nảy mầm cao (>80%) 2.Thời vụ gieo trồng Đậu nành trồng quanh năm, quan trọng bố trí thời điểm thu họach khô Hiện ĐBSCL trồng phổ biến vụ xuân hè (tháng 1- tháng 4) Vụ thu đông chủ yếu trồng giữ nhân giống 5.K thut gieo u nnh v Xuõn Hố -Mật độ gieo: Tùy theo trọng lượng hạt Thường 60 -70 kg/1000 m2 Thường gieo khỏang cách 25 x 40 cm, hc 30 x35 cm Cã thĨ gieo 2-3 hạt/lỗ Nếu gieo sạ lan khối lượng hạt cao (80 kg/ha) 100 kg/công tầm lín -Chọn đất: Vụ Xuân Hè, thường thiếu nước nên bố trí chân đất có nguồn n ước tưới tốt Đất có hệ thống n ước gặp mưa t ưới Phải có hệ thống mương hạ phèn, n ước Khoảng cách mương hạ phèn khơng q xa -Thử tỷ lệ nảy mầm hạt giống Giống có tỷ lệ nảy mầm > 80% tốt -Sau thu hoạch lúa Đông – Xuân, rơm nên giữ lại Nếu rơm, nên tăng cường thêm r ơm ruộng khác Gốc rạ cắt ngắn < 10 cm -Tranh thủ đất có độ ẩm gieo ngay: Hoặc đất khơ bơm nước ngâm 3-5 giờ, sau rút cạn nước gieo 5.1.Gieo lỗ (hốc): -Chọc lỗ sâu cm Khoảng cách lỗ 35 x 35 cm 40 x -20 cm -Gieo hạt/lỗ Gieo xong lấy tro phủ kín lỗ, phủ kín rơm mặt ruộng nhiều lớp Chú ý nên phủ rơm nhiều lượt kín đất 5.2.Gieo vãi -Dùng máy cắt gốc rạ < 10 cm, rải rơm nhiều l ượt bắt đầu gieo Mật độ gieo 70-80 kg/ha Gieo phải -Bơm nước ngâm 2-5 tiếng (tùy theo đất), rút cạn nước Chờ mọc 5.3.Gieo hàng máy kéo hàng Chuẩn bị đất gieo vãi Nhưng chuẩn bị máy gieo: điều chỉnh lỗ để hạt rơi mật độ 6.Bón phân Do trồng đất lúa, vụ nên phải bón phân đạm sớm để phát triển Đợt 100 kg DAP + 25 kg URê/ha Rải phân xong phải t ưới nước cho phân hoà tan Sau 28 ngày mọc rải bắt đầu hoa) rải phân đợt 2, tuỳ theo đất, tối thiểu 100 kg DAP + 20 kg urê + 2/3 l ượng (khi th phân kali Khi đậu bắt đầu no trái bón số phân lại Chú ý: sau 60 ngày nên dứt phân Sau lần rải phân , cần phải tưới cho tan phân dễ hấp thụ 6.Tưới nước cho đậu nành Tưới tràn gieo, mọc mầm nên t ưới vòi phun Nên kết hợp tưới đậm sau sạ phân Tưới không để nước đọng hư bổ rể, chết 7.Phòng trừ cỏ dại cho đậu nành Trừ cỏ tay biện pháp hiệu Dùng thuốc hoá học bao gồm: - Dual 720 EC loại thuốc hậu nảy mầm, trừ cỏ hẹp vài cỏ rộng hàng niên ruộng bắp, đậu nành Nên xịt sớm (1 ngày sau gieo) 29 -Gramoxone 20SL, loại thuốc trừ cỏ tiếp xúc Trừ cỏ mầm Dùng trừ đậu nành, bắp -Onecide 15ND, trừ cỏ nội hấp, hậu nảy mầm, chuyên trừ cỏ hoà (lồng vực, cỏ chỉ, cỏ mật, cỏ tre, cỏ mần trầu đậu nành - Ronstar 25EC, Select 12 EC, Whip S7,5 EW Sâu hại biện pháp phòng trừ 8.1 Ruồi đục thân: Melanagromyza sọjae zahmer Ký chủ loại rau đậu Thành trùng loại ruồi nhỏ màu đen, dài 1,2-1,7 cm sống 37-38 ngày, đẻ khỏang 200 trứng Trứng màu trắng bóng sau đẻ ngày nở Sâu non dài 2,5-3mm, trắng ngà có tuổi, kéo dài 8-9 ngày Khi đậu có hai thật đơn, ruồi chích mặt lá, gần gân chính, đẻ trứng vào Dòi nở đục thẳng vào gân, xuyên qua cuống vào thân tạo thành đường hầm thân từ gốc đến Khi đậu nành lớn dòi đục lỗ vào thân hóa nhộng Sau vũ hóa, ruồi chui qua lỗ đục bay Giai đọan nặng giai đọan con, bị chết héo, nhổ tước bên có sâu non Giai đọan lớn thường thấy phận Mùa khô bị nặng mùa mưa, vụ có từ 2-3 lứa sâu Trồng muộn bị nặng hơn, vụ sau nặng vụ trước Phòng trừ: -Sử dụng giống kháng, gieo tập trung, canh -Dùng Basudin (2kg/1000m2), rắc hốclúc gieo thời kỳ Dùng thuốc nội hấp Sat trùng dăng, Regent 8.2.Sâu đục trái: Etiella zinckenella traittacke Ký chủ tất loại đậu trồng.Thành trùng: loại bướm có màu xám tro màu nâu, họat động vào ban đêm, cánh trước có băng màu vàng có viền nâu, mép trước có viền trắng từ cuống đến đỉnh cánh dài 13 mm, đực dài 10 mm Sau vũ hóa vài có khả bắt cặp ngày hôm sau đẻ trứng Thời kỳ đẻ trứng kéo dài 3-4 ngày Trứng đẻ rãi rác phiến cuống trái Sâu non kéo dài 9-15 ngày, qua tuổi Sau nở sâu đục vào trái Tuổi 1, sâu có thân màu hồng, đầu đen Tuổi 2, thân trắng ngà Tuổi 3, thân màu xanh lợt, đầu nâu Tuổi 4, màu hồng không sọc đỏ thân Nhộng: cuối giai đọan tuổi 4, sâu đục qua vỏ trái làm nhộng đất Giai đọan nhộng kéo dài 7-11 ngày Đặc điểm phá họai: Mỗi trái thường có từ 1-2 con, sâu ăn phần trái, ăn nhiều trái, vụ có nhiều lứa Phòng trừ: -vệ sinh đồng ruộng -Bố trí thời vụ, phơi rng, sư dơng thc hãa häc s©u non míi nở -Dùng loại thuốc hóa học Lanna, sherpa, Fenbis 8.3.Sâu ăn tạp: Spodoptera litura (F) Ký chủ họ cà, bầu bí, hành, loại rau họ thập tự khoảng 300 loại khác Bướm họat động vào ban đêm, ban ngày ẩn Bướm có đầu màu đen, ngực có nhiều lông, màu vàng rơm, cánh có màu xám đen, có nhiều vết vàng rơm, có đường viền chạy dọc từ bìa xuống cánh Cánh sau có màu trắng óng ánh bướm vũ hóa vµi giê B­ím cã chiỊu dµi 14-20 mm Thêi gian thành trùng 5-7 ngày Trứng đẻ thành ổ có lông tơ màu vàng bao phủ, thường nằm phía lá, lúc đẻ có màu xanh vàng, sau chuyển thành màu vàng, nở có màu đen Sâu non, màu sắc biến động tùy thuộc vào loại thức ăn Sâu đậu nành có màu xanh nhạt đến xám đen, lưng có sọc vàng, chạy dọc từ ®èt ®Çu cđa ngùc ®Õn ci bơng Hai ®èt ngùc thứ có chấm đen nhỏ tròn, đốt bụng có hai chấm đen hình tam giác hai bên mặt lưng Cũng có hai chÊm ®en ë ®èt bơng thø nhÊt dÝnh liỊn tạo thành khoang đen Giai đọan sâu non kéo dài từ 20-30 ngày Sâu non trải qua lần lột xác Sâu hóa nhộng đất, nhộng nhỏ màu vàng, giai đọan nhộng từ 6-9 ngày Sâu non nở sống thành bầy xung quanh ổ trứng gặm vỏ trứng dễ phát tuổi trở sâu phân tán đều, ban ngày chui xuống ®Êt lÈn trèn, lóc chiỊu m¸t hay s¸ng sím míi phá hoại, giai đọan khó diệt Sâu ăn chồi non, trái non từ giai đoạn đến thu họach Phòng trừ: -Vệ sinh đồng ruộng -Luôn canh trồng với lúa 30 -Dùng thuốc hóa học diệt sâu tuổi 1-3: Báudin 10 Bam 20-30 kg/ha Sử dụng bạ trồng Bả chua 8.4.Sâu xanh da láng (keo da láng): Spedoptera sxigua Sâu ăn thành vết thủng lá, làm biến dạng hình thù Bướm có màu xám họat động vào ban đêm Sâu non, màu xanh xỉn, có nhiều sọc xám dọc lưng sọc hai bên, mặt bụng thường có màu vàng Trứng, Trứng đẻ thành cụm, lông phủ mặt Nhộng nhỏ hình thành tổ đất Sâu non nở sống thành đàn phá hoại lượng lớn lá, sâu phá hoại nhiều loại trồng Giai đoạn sâu non kéo dài từ 10-19 ngày, vòng đời 25 ngày Phòng trừ: Phòng trừ tổng hợp Chú trọng thiên địch gồm 36 loại ruồi nấm, vi khuẩn kí sinh Khi thấy thiên địch nên tráh phun thuốc Ngắt bỏ ổ trứng ổ sâu non, bắt sâu sử dụng bả trồng Khi quan sát thấy mặt độ sâu lên tới 0,5 con/m2 phòng trừ tốt Thời điểm xịt sâu non nở tíi giai ®äan ti nh­ Lanne, Sherpa, decis Ngoài đậu nành bị nhiều loại sâu hại khác rệp, bọ xít, rầy 9.Bệnh hại đậu nành Có tới 14 loại bệnh hại loại nÊm, lo¹i bƯnh h¹i virus, lo¹i tuyến trùng Hiện ĐBSCL thường gặp loại bệnh Mốc vàng hạt, héo rũ con, đốm phấn rỉ, chấm đỏ thối nhũn 9.1.Bệnh mốc vàng hạt (Aspegilus sp) Thường xảy chân ruộng có sa cấu nặng, thoát nước kém, gieo trồng vào ngày mưa nhiều, nơi có sử dụng nguồn giống nhiễm bệnh hay bảo quản không tốt, tỷ lệ hạt nảy mầm 50-80% Triệu chứng: Hạt trương nước không mọc mầm, xung quanh hạt có lớp nấm trắng bao phủ vài ngày sau biến thành màu xanh hay vàng Hạt đậu bị thối chết Những hạt nhiễm, mọc, mầm phát triển kém, hư méo mó, có vết khô đen, có lớp phấn trắng mầm, mầm rụng sớm, phát triển hay chết Nguyên nhân: Do nấm aspegtilus.sp nhiễm vào hạt phơi bảo quản điều kiện ẩm Phòng trừ: -Cày xới có điều kiện, đất thóat nước tốt, không gieo hạt sâu cm, tránh xuống giống vào ngày mưa, bảo quản hạt giống điều kiện thóang mát, ẩm độ hạt < 12% -Xử lí h¹t gièng tr­íc gieo b»ng thc Viroxyl 58 TBN thuốc có chứa Metalaxyl Oxyclorua đồng Xử lí kh« hay xư lÝ Èm nång Vithi - M70 BTN (topsin-M) xư lÝ h¹t gièng, Thi ram (VITHIRAM) 30 HP 0,2-0,4% ,xử lí đất liều lượng 0,4-0,6% tưới gốc 2-5 lít/m2 9.2.Bệnh héo Bệnh phát triển mạnh vùng trồng đậu nành, gây hại cách làm giảm tỷ lệ nảy mầm, bị chết, làm hư trưởng thành Năng suất giảm 50-80% Bệnh phát triển mạnh giai đọan từ gieo đến tuần tuổi Những chân đất nặng, thóat nước kém, ngèo dinh dưỡng NPK nguyên tố vi lượng Ca, Fe, Mg, S Thêi tiÕt nèng Èm, m­a nhiÒu, nhiệt độ từ 25-29OC, mật độ trồng dày Triệu chứng: Cần phân biệt triệu chứng dòi đực thân bệnh: lớp vỏ thân sát mặt đất , cổ rễ rể già bị biến màu nâu đỏ Nếu bị nặng vùng mô vỏ biến màu hư thối, ngã ngang, xanh sau chết Trong điều kiện ẩm độ cao gốc có lớp nấm bao phủ, phía xuất hạch nấm cải Bệnh gây hại trưởng thành Trong điều kiện ẩm độ cao hình thành đốm nhỏ sủng nướcau lan bất dạng Nguyên nhân: nấm Rhizoctonia solani Nấm phá hoại nhiều loại trồng kể ăn trái Nấm phá hoại chủ yếu rễ Nấm tồn đất sống hình thức họai sinh Trong đất nấm sống cách tự do, gặp điều kiện thuận lợi ký chủ nấm phát triển Biện pháp phòng trừ: -Thiết lập hƯ thèng thãat thđy tèt -Dïng gièng kh¸ng bƯnh -Xư lí đất vôi bột (500kg/ha), thuốc KITAZIN, VIVADAMY 5DD, BTN (validacin) Hoặc phun KITAZIN nồng độ 5% Validamicin 3L nång ®é 0,3-0,5% 9.3.BƯnh hÐo rđ: Fusarium oxysporum 31 Đặc điểm: Gây hại khắp nơi, chủ yếu nơi trồng dày tháng mưa nhiều Có thể gây rải rác khắp vụ, tập trung thời tiết nống ẩm trưởng thành Triệu chứng: Khi bệnh hệ thống mạch dẫn thân bị thối đen nâu Cây bị bệnh vàng héo rụng sớm Chồi bị héo rũ, diệp tiêu vµng vµ rơng sím HƯ thèng rƠ h­, nÊm th­êng phát triển gây hại vùng vỏ rễ, gặp điều kiện thuận lợi xâm nhập hệ thống mạch dẫn Khi bị hại, thường mọc nhiều hệ thống rễ con, cổ rễ tạo thành lớp rễ chùm, bị lùn yếu ớt, tốc độ phát triển chậm Cây bị hại vào giai đọan trưởng thành làm trái lép, suất giảm Trái bị bệnh, vết bệnh xuất chóp trái, làm trái có màu nâu đen, trái lép, không hạt hay hạt nhỏ biến màu Nguyên nhân: Do nấm Fusarium oxysporum Nấm lưu tồn đất xâm nhập vào nhờ hệ thống khí khổng, biểu bì hay vết xây xát Trên đất phát triển nhiều bệnh tuyến trùngthì đồng thời phát triển nhiều loại bệnh bị nặng ®iỊu kiƯn Èm ®é kh«ng khÝ cao th­êng cã mét lớp khuẩn ty màu trắng bao bọc lấy mô bệnh Phòng trừ: Xử lý đất KITAZIN, VIVADAMY 10 Thu hoạch hạt Khi thấy thân đậu nành có trái chín gọi chín sinh lí màu xanh tất trái chuyển sang màu vàng (muộn h ơn vài so với trái chín) Độ ẩm trái lúc khoảng 60% Thu hoạch 90% số trái có màu chín đặc tr ưng Thu hoạch đậu nành phải chọn thời điểm khô ráo, không mưa Nếu mưa ướt thu dễ làm mốc hạt Ra hạt máy suốt, dạng máy suốt lúa nh ưng thay hệ thống sàng Đậu nành thu hoạch, ph khơ độ ẩm 10% bảo quản năm Độ ẩm 12% bảo quản năm Độ ẩm 13% bảo quản năm Nhưng độ ẩm 14% bảo quản vài tháng Tuy nhiên, thời gian bảo quản hạt sức nảy mầm Đậu nành giống, sau thu hoạch nên làm sạch, tách tạp chất, hạt bị sâu bệnh, hạt dị hình Phơi hạt nệm, không ph sân gạch, xi măng Ph nắng nhẹ III Phương pháp bố trí trồng xen 1.Trồng xen hàng đậu hàng bắp (h¹n chế cỏ dại cho bắp) Gieo ng thi bp v đậu Lần l ượt gieo hàng đậu tới hàng bắp Khoảng cách gieo đậu nành 40 x 20 cm Khoảng cách gieo bắp 70 x 25 cm Khoảng cách hàng bắp hàng đậu 40 cm 2.Trồng xen hàng đậu hàng bắp Lần lượt gieo hàng đậu tới hàng bắp Khoảng cách gieo đậu nành 40 x 20 cm Khoảng cách gieo bắp 70 x 25 cm Khoảng cách hàng bắp hàng đậu 40 cm 3.Gieo đậu nành: -Gieo lỗ theo hàng Khoảng cách 40 x 20 cm Gieo hạt/lỗ Phủ kín r ơm -Gieo vãi tự do: Mật độ gieo 70-80 kg/ha Gieo đều, phủ kín r ơm II KỸ THUẬT TRỒNG BẮP LAI 1.Chọn giống: -Giống bắp lai có nhiều thị tr ường, nhiên cần phải chọn giống, mua giống địa chỉ, nguồn gốc rõ ràng tránh mua nhầm -Giống đ ược khảo nghiệm hàng vụ, có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, sâu bệnh -Trước gieo cần phải thử tỷ lệ nảy mầm (trên 90%) 2.Bố trí thời vụ: Bố trí gieo trồng cho thời gian tung phấn phun râu gặp mưa, gió làm ảnh hưởng đến suất phòng trừ sâu bệnh Muốn vậy, vụ lúa Đông Xuân phải gieo sớm, chọn giống lúa ngắn ngày, thu hoạch nhanh gọn tiến hành gieo bắp 3.Gieo trồng chăm sóc 3.1.Chuẩn bị đất gieo Phương pháp chuẩn bị đất gieo bắp lai nh đậu nành Nh ưng gieo theo lỗ, thẳng hàng Khoảng cách 70 x 25-30 cm Nếu gieo mật độ cao gieo với khoảng cách 50 x 25 cm 32 Gieo xen kẽ hạt/lỗ hạt/lỗ để dặm sau 3.2.Bón phân, vun gốc Phân bón Lượng phân bón: 250 kg Urê +220 kg DAP + 200 kg Kali + Phân khác Bón đợt 1: bắp 3-5 Bón 1/2 DAP + 1/3 lượng Urê +1/2 lượng kali Bón đợt 2: Khi bắp 8-9 Bón hết DAP 1/3 l ượng Urê + hết l ượng Kali Bón đợt 3:Trước bắp trổ cờ 5-7 ngày số phân lại Phân hữu c vi sinh nên kết hợp bón sớm đợt đầu Làm cỏ, vun gốc Bón phân đợt xong, nên vun nhẹ (tủ gốc) Khi bón phân đợt đồng thời vun gốc cao, để tăng cường rễ cho chống đỗ ngã 4.Phòng trừ sâu bệnh cho bắp Giai đoạn đầu, bắp thường bị loại kiến, sâu xám, dế thân Vậy nên, gieo có phủ tro bếp nên trộn thêm thuốc hạt nh Basudin 10.H khoảng 15-20 kg/ha Trừ sâu đục thân rắc thuốc hạt vào loa kèn chừng 3-5 hạt Bệnh bắp th ường gặp như: khô vằn, vàng nên chọn giống nhiễm 5.Thu hoạch Khi hạt vàng, dùng móng tay bấ m hạt thấy cứng, chân hạt đen thu hoạch đ ược Bắp phơi hai nắng ruộng, sau bẻ, dùng máy suốt tách hạt để tách hạt Phơi trái 1-2 nắng hạt máy Tiếp tục phơi khơ đạt độ ẩm 14% bảo quản tiêu thụ PHẦN TÀI CHÍNH 33 Kinh phí cấp theo Hợp Đồng: 165.038.000 đ 2.Tổng số kinh phí sử dụng: 165.038.000 đ Kinh phí tốn: 165.038.000 đ Chi tiết toán đợt: TỔNG HỢP IV ĐỢT THANH TỐN 2005-2006 (Quyết tốn đợt 1) TT Số phiếu chi Chi tiết Số lượng tiền (đ) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1742 Th xe cơng tác -Giấy đề nghị tốn -Hoá đơn thuê xe (4/1/05) -Hoá đơn thuê xe (7/2/05) -Hoá đơn thuê xe (10/2/05) -Hoá đơn thuê xe (15/2/05) -Hoá đơn thuê xe (5/3/05) -Hoá đơn thuê xe (20/3/05) Phân bón, thuốc sâu đầu tư cho nơng dân -Giấy đề nghị toán -Hoá đơn đỏ mua bắp giống (G49) -Biên nhận bốc vác giống lên xe -Danh sách nông dân hợp đồng -Bảng tổng hợp đầu tư cho nơng dân Tân Bình -Bảng tổng hợp đầu t cho nông dân Tân Thành -Bảng tổng hợp đầu tư cho nông dân Đại Thành -Hợp đồng phối hợp triển khai thực đề tài Tổng số toán đợt 4.800.000 4.800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 55.170.000 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 1741 34 Số lượng chứng từ 38 55.170.000 6.120.000 80.000 29.779.226 13.745.000 11.787.000 55.311.895 31 59.970.000 BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN ĐỢT TT I II III IV Số phiếu chi 3365 2496 2486 2485 (Quyết toán đợt 2) Nội dung chi Mua vật tư thí nghiệm Dụng cụ phụ tùng thí nghiệm Văn phòng phẩm, mực in Phân, thuốc (ngun liệu thí nghiệm) Giống thí nghiệm Cơng lao động KT (P.V.Sơn:HĐ số 05HG) Theo dõi ghi chép đàu tư Hướng dẫn xuống giống Hướng dẫn tỉa dặm Lấy tiêu đồng Thu hoạch mẫu Lao động giản đơn (HĐ số 02HG) Lao động giản đơn Thuê đất Công lao động, công tác phí Khảo sát điểm Cơng tác phí Tổng cộng Số tiền chi Số lượng (đ) chứng từ 14.910.000 6.877.000 650.000 6.333.000 1.050.000 8.600.000 14 4.000.000 800.000 600.000 2.400.000 800.000 25.416.000 18.216.000 7.200.000 6.200.000 200.000 000.000 55.126.000 10 BẢNG KÊ THANH TOÁN ĐỢT III (Quyết toán đợt 3) TT Số phiếu chi Ngày tháng Nội dung Số tiền Xử lí, phơi mẫu, đo 1.750.000 đếm, phân tích mẫu 3969 15/12/2005 Lấy mẫu, phân tích 16.200.000 thành phần đất 3959 15/12/2005 Năng lượng nhiên liệu 2.972.000 (thí nghiệm) 3957 15/12/2005 Quản lí sở 6.000.000 35 Chứng từ kèm theo (tờ) Đề nghị toán 1.750.000 04 16.200.000 01 2.972.000 11 5.082.000 3962 15/12/2005 -Hội thảo, tham quan -Thuê bàn ghế 3961 15/12/2005 -Tập huấn -Thuê hội trường -Giảng dạy tập huấn (lao động kỹ thuật) -Tổng hợp xử lý số liệu (lao động kỹ thuật) 3960 15/12/2005 Điện thoại fax Tổng số 2.900.000 400.000 2.900.000 400.000 600.000 800.000 04 900.000 35.822.000 15 06 2.900.000 400.000 2.900.000 400.000 600.000 800.000 900.000 34.904.000 BẢNG KÊ THAN H TOÁN ĐỢT IV T T (Quyết toán đợt 4) Số phiếu Ngày Nội dung chi tháng 1409 19/5/06 Quản lí sở 1410 19/5/06 Đánh giá kiểm tra nghiệm thu 1411 19/5/06 Thuê máy dây tưới T.N Xây dựng đề cương Coppy tài liệu, in ấn đề cương, báo cáo kết thúc Phim ảnh Scan ảnh 1201 27/4/06 Dịch tài liệu Viết báo cáo Phụ cấp chủnhiệm đề tài Tổng số Số tiền 1.000.000,0 6.000.000,0 1.500.000,0 600.000,0 1.400.000,0 Đề nghị toán 918.000 6.000.000,0 1.500.000,0 600.000,0 1.400.000,0 1.120.000,0 300.000,0 2.000.000,0 1.200.000,0 15.120.000 1.120.000,0 300.000,0 2.000.000,0 1.200.000,0 15.038.000 Ngày 20/5/2006 Chủ nhiệm đề tài Lưu Văn Quỳnh 36 ... vùng trồng lúa trọng điểm tỉnh ĐBSCL có mơ hình sử dụng như: Trồng vụ lúa; vụ lúa + thuỷ sản ; vụ lúa + 1vụ thuỷ sản ; vụ lúa + vụ màu; vụ lúa + vụ màu; 1vụ lúa + 1vụ màu +1 vụ tôm Các mô hình luân... Trồng bắp Bắp mật độ cao Mật độ thường Sạ lan III Xen đậu bắp Bắp trồng xen Đậu trồng xen IV Xen đậu bắp Bắp trồng xen Đậu trồng xen 11 ◊ Đối với mơ hình trồng bắp lai mật độ cao (8 cây/ m2) cho. .. K.l N.S TT gieo trồng I II Trồng bắp -Bắp mật độ cao -Mật độ thường Trồngthường đậu -Gieo hốc - Sạ lan III Xen đậu bắp Bắp trồng xen Đậu trồng xen IV Xen đậu bắp Bắp trồng xen Đậu trồng xen báp

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w