Độc canh bạch đàn, cọ dầu và đậu nành lợi ích và tác hại

7 381 2
Độc canh bạch đàn, cọ dầu và đậu nành lợi ích và tác hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH * BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐỀ TÀI ĐỘC CANH BẠCH ĐÀN, CỌDẦU VÀ ĐẬU NÀNH LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI GVHD: CÔ NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH Khoa: Kĩ Thuật Xây Dựng Nhóm: A04-A Nhóm: Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên Văn Tiến Khoa Hà Vũ Kiệt Hồ Lê Bảo Long Lê Vũ Phụng Nguyễn Thanh Thuận MSSV 81201726 81201775 81201948 81202829 81203704 MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU I BẠCH ĐÀN I.1 Nguồn gốc đặc điểm I.1.1 Nguồn gốc I.1.2 Đặc điểm I.2.Lợi ích I.3 Tác hại việc độc canh bạch đàn II DẦU CỌ II.1 Nguồn gốc đặc điểm II.2 Lợi ích II.3 Tác hại việc độc canh cọ dầu 10 III ĐẬU NÀNH 13 III.1 Nguồn gốc 13 III.2 Lợi ích 13 III.3 Tác hại việc độc canh đậu nành 14 KẾT LUẬN 15 TƯ LIỆU THAM KHẢO 16 NHÓM A04-A NHÓM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH MỞ ĐẦU Trong sống, ta biết đến bạch đàn, đậu nành, dầu cọ thông qua lợi ích thiết thực mà chúng mang lại cho kinh tế lẫn sức khỏe người, lợi ích đa dạng làm nhu cầu sản phẩm từ loại ngày tăng cao Nhu cầu thị trường cộng với chi phí công sức đầu tư đem đến lợi nhuận không nhỏ đưa đến việc áp dụng hình thức canh tác độc canh loại ngày rộng rãi quy mô ngày mở rộng.Xu hướng canh tác vô tình gây ảnh hưởng xấu đến môi trường trước mắt lẫn lâu dài Để làm rõ lợi ích tác hại mà việc độc canh bạch đàn, đậu nành, dầu cọ mang lại, nhómđã chọn đề tài “Độc canh bạch đàn, cọ dầu đậu nành – lợi ích tác hại” Với đề tài này, nhóm hy vọng với thông tin, kiến thức, dẫn chứng cụ thể đề cập báo cáo giúp bạn hiểu thêm môi trưởng xung quanh tư liệu tham khảo giúp ích cho bạn sau NHÓM A04-A NHÓM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH I BẠCH ĐÀN I.1 Nguồn gốc đặc điểm: I.1.1 Nguồn gốc:  Bạch đàn (Khuynh diệp) chi thực vật có hoa Eucalyptus họ Myrtus, Myrtaceae.Các thành viên chi có xuất xứ từ Australia Có 700 loài bạch đàn, hầu hết có địa Australia, số nhỏ tìm thấy New Guinea Indonesia vùng viễn bắc Philippines Đài Loan Các loài bạch đàn trồng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới gồm châu Mỹ, châu Âu, châu Phi, vùng Địa Trung Hải, Trung Đông, Trung Quốc, bán đảo Ấn Độ  Cây bạch đàn dẫn giống hạt đem trồng đất nước ta vào khoảng thập niên 1950 cho thấy số loài thích hợp với thổ nghi khí hậu Việt Nam, trồng tập trung thành rừng hay trồng phân tán đất thổ cư nhân dân từ vùng đồng vùng bình nguyên cao nguyên  Tiên khởi Miền Nam, Bạch đàn du nhập gọi Khuynh diệp có cong cong hình lưỡi liềm Sau ngành lâm nghiệp chế độ cũ đặt tên Bạc hà có mùi dầu Bạc hà, xin đừng nhầm lẫn với rau Bạc hà (Mentha) họ với rau Húng I.1.2 Đặc điểm:  Loài bạch đàn nói chung mau lớn, tán hẹp thưa, trồng vòng 5, năm có chiều cao 7m đường kính thân khoảng 9-10 cm Trước năm 1975, người ta nhầm lẫn trồng rừng Bạch đàn tập trung loại Miền Trung Việt Nam nhằm mục đích phủ xanh phủ nhanh đất trống đồi trọc kinh nghiệm cho thấy, Bạch đàn loài dễ trồng, kén đất tăng trưởng nhanh hấp thụ nhiều nước dưỡng chất đất nên trồng tập trung thành rừng loại đất trống đồi trọc vô tình làm khô cằn nghèo nàn đất đai sau vài chu kì Do đó, cần phủ xanh đất trống đồi trọc nên trồng hỗn giao với loài bạch đàn cách loài họ Ðậu Keo tràm, Keo tai tượng Keo giậu để bù đắp chất đạm cho đất NHÓM A04-A NHÓM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH Một số giống Bạch đàn Việt Nam I.2 Lợi ích:  Bạch đàn giống dễ trồng, lớn nhanh mà không cần phải tốn công bỏ vốn nhiều để chăm sóc, lợi nhuận từ việc lấy gỗ dầu từ Bạch đàn cao nên việc trồng Bạch đàn quốc gia giới quan tâm  Ở nước Úc loài bạch đàn mọc tự nhiên thành rừng gần loại ngành Lâm Nghiệp Úc phân làm sáu nhóm  Người dân Úc thường sử dụng bàn ghế tủ giường nhà đóng bằng gỗ Ash Thực Úc, Ash loài dẻ Châu Âu có tên Fraxinus mà nhóm Bạch đàn có thân gỗ to, cứng, tỉ trọng gỗ trung bình, sớ gỗ thẵng mịn thường dân Úc ưa chuộng để đóng loại đồ gỗ gia dụng trang trí nội thất Các loài bạch đàn nhóm Ash tiếng thị trường gỗ giới, nhóm Ash đảo Tasmania, đảo rộng lớn phía nam nước Úc  Ở Việt Nam, gỗ bạch đàn thường đốn chặt khoảng 5-7 năm để làm chống xây dựng làm bột giấy hay ván dăm bào gọi ván Okal nên cho bạch đàn loại gỗ mềm chất lượng làm đồ mộc gia dụng, nước Úc, rừng bạch đàn có tuổi 70-80 năm, cao đến 50-60 mét, đường kính trung bình đến mét gỗ sử dụng đa từ làm bột giấy, ván ép, ván dăm bào, trụ cột dồ mộc gia dụng, xây cất nhà cửa công trình xây dựng nặng  Dầu khuynh diệp hay tinh dầu khuynh diệp loại dầu gió chiết xuất NHÓM A04-A NHÓM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH từ tinh dầu bạch đàn dùng nhiều đời sống hàng ngày để thoa, uống phòng tránh cảm cúm, trúng gió Tinh dầu khuynh diệp có hương thơm dịu mát tác dụng làm mát da, chất làm thông mũi bị cảm cúm cảm lạnh, trị cảm cúm giúp không bị ảnh hưởng gió độc dùng đau nhức giúp làm lành chỗ da bị trầy xước  Những người Úc người sử dụng công hiệu bạch đàn để chiết xuất lấy tinh dầu Dennis Considen John White hai nhà hóa chất chiết xuất thành công tinh dầu khuynh diệp theo hướng đại Sau nhà hóa học người Pháp F.S Cloez tinh chế chấteucalyptol dùng để chế tinh dầu chữa bệnh Các sản phẩm gia dụng từ gỗ Bạch đàn Một số loại dầu khuynh diệp I.3 Tác hại việc độc canh Bạch đàn:  Cây bạch đàn làm khô cằn đất làm khô cạn nguồn nước, khó có sống đất trồng bạch đàn khoảng 2-3 chu kỳ (khoảng 10- 15 năm) NHÓM A04-A NHÓM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: CÔ NGUYỂN THỊ NGỌC QUỲNH Một vùng đồi trồng Bạch đàn  Lá bạch đàn có chứa tinh dầu có hại đến loài khác, rụng xuống làm cho thảm thực vật phát triển Nếu nhìn từ bên ta nhầm lẫn xanh tốt đồn điền trồng Bạch đàn ta chấp nhận trồng bạch đàn thay vai trò rừng tự nhiên nhìn nhận rõ ràng ta thấy loài thực vật hay động vật sống với Bạch đàn Đồn diền Bạch đàn nhìn từ xa Nhưng thục tế …  Việc trồng độc canh bạch đàn cộng với rừng tự nhiên có tác động mạnh đến hệ sinh thái sinh kế người dân  Ở tỉnh vùng núi phía Bắc hay tỉnh Đông Nam bộ, việc trồng độc canh giống gây ảnh hưởng xáo trộn đến sống người dân, hầu hết nông dân người dân tộc vùng cao  Cây bạch đàn thay gần toàn thảm thực vật hệ sinh thái đồi NHÓM A04-A NHÓM

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan