Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, diện tích ni trồng thủy sản vùng đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng tăng đáng kể Năm 2010, diện tích ni trồng thủy sản Hậu Giang 6.500 với sản lượng đạt 56.056 (Tổng Cục Thống kê, 2012) Đến cuối năm 2011, diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang 11.386 ha, sản lượng thu hoạch 76.127 với đối tượng nuôi chủ yếu cá tra, cá rô đồng, cáthát lát, cá bống tượng, cá trê lai… (UBND tỉnh Hậu Giang, 2011) Cáthátlát phân bố tự nhiên nhiều thủy vực nước vùng Đồng sông Cửu Long (Dương Nhựt Long, 2003) Ở tỉnh Hậu Giang, cáthátlát khai thác nuôi nhiều thị xã Vị Thanh, huyện Phụng Hiệp huyện Long Mỹ Cáthátlátcòm(Chitala chitala) nuôi đơn nuôi ghép ao đất nuôi đơn lưới Sản phẩmcáthátlát đặc sản Hậu Giang Trong tự nhiên, thứcăn ưa thích cáthátlátcòmcá (chiếm tỷ lệ 20,05 – 40,65% thứcăn dày), giáp xác (3,5 – 38,39%) tỷ lệ phụ thuộc vào vùng sinh sống cá (Sarkar and Deepak, 2009) Vì thế, cáthátlátcòm ni thứcăncá tạp biển hay cá tạp nước Tuy nhiên, diện tích ni cáthátlátcòm tăng, nguồn cá tạp khơng thể đáp ứng nhu cầu ni nguồn cá ngồi tự nhiên ngày khan Nhiều nghiêncứusửdụngthứcănchếbiếnđể ương ni cá lóc (Hashim et al., 2004; Nguyễn Hồng Huy, 2011), cá lóc (Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004; Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2010) cáthátlátcòm (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy, 2008; Phan Quốc Thứ, 2009) cung cấp nhiều dẫn liệu có giá trị làm sở giải vấn đềthứcăn cho lồi cá có tính ăn động vật Tuy nhiên, phải sửdụngthứcăn bắt buộc tăng trưởng loài cá giảm khả tiêu hóa thứcăn chứa nhiều thực vật có hàm lượng carbohydrate cao (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Trên sở đó, nghiêncứusửdụngthứcănchếbiến có hàm lượng protein khác ni thươngphẩmcáthátlátcòm góp phần xây dựng qui trình ni thươngphẩmcáthátlátcòmthứcănchế biến, làm sở phát triển mơ hình ni cáthátlátcòm tỉnh Hậu Giang nói riêng vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU - Xác định hàm lượng protein thích hợp thứcăn công nghiệp phối hợp với cá tạp thành thứcănchếbiếnđểnuôicáthátlátcòmthươngphẩm - Xác định hiệu kỹ thuật kinh tế từ mơ hình ni thươngphẩmcáthátlátcòm ao đất thứcănchếbiến NỘI DUNGNGHIÊNCỨU Trong phạm vi nghiêncứuđề tài này, nội dung tập trung nghiêncứu gồm: Nghiêncứusửdụngthứcănchếbiến từ thứcăn công nghiệp có hàm lượng protein khác cá tạp để ni cáthátlátcòm bể Nghiêncứu so sánh hiệu nuôithươngphẩmcáthátlátcòm ao đất thứcănchếbiếncá tạp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU 1.1 Đặc điểm sinh học cáthátlát 1.1.1 Phân loại đặc điểm hình thái cáthátlátcòm Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), FishBase (2010) cáthátlátcòm có hệ thống phân loại sau: Ngành có dây sống: Chordata Ngành phụ có xương sống: Vertebrata Tổng lớp miệng có hàm: Gnathostomata Bộ: Osteoglossiformes Họ: Notopteridae Giống: Chitala Loài: Chitalachitala Hamilton,1882 Tên khoa học khác: Notopterus chitala, Notopterus maculatus; Chitala ornata Tên tiếng Việt khác: cá còm, cá nàng hai, cá đao, cá cườm Tên tiếng Anh: Clown knife fish hay Feather back fish Cá có màu xám bạc, lưng sẫm Cá trưởng thành có - 10 đốm đen, viền trắng nằm dọc phía vây hậu mơn Lúc cá nhỏ thân có 10 - 15 sọc đen ngang thân Khoảng tháng tuổi phần sọc xuất đốm nâu tròn Cá lớn, đốm rõ nét sọc mờ dần hẳn (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương,1993) Thân cá dài, dẹp bên, lưng gù độ cong lưng tăng dần theo kích thước cá Lườn bụng bên có hai hàng gai chạy dọc theo lườn bụng Vảy nhỏ phủ khắp thân đầu, vảy dính chắc, khó rụng, vảy đầu có kích thước với vảy thân Đường bên mép lỗ mang chấm dứt điểm gốc vi đuôi (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Vi lưng cáthátlátcòm nhỏ, nằm lệch phía sau thân, gần điểm gốc vi gần chóp mõm Gốc vi hậu môn dài, vi hậu môn nối liền với vi đuôi Vi bụng nhỏ Vi tròn, khơng chẻ hai (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Hình 1.1 Hình thái bên ngồi cáthátlátcòmCá có đầu nhỏ, nhọn, dẹp bên Miệng trước, rạch miệng xiên kéo dài qua khỏi mắt, xương hàm phát triển Răng nhọn, bén mọc hàm dưới, phần gai xương hàm trước, xương cái, xương mía lưỡi, ngồi có đám nhỏ mịn xương bướm phụ Có đơi râu mũi ngắn nhỏ Mắt nằm lệch phía lưng đầu, gần chóp mõm gần điểm cuối xương nắp mang Phần trán gần hai mắt cong lồi tương đương đường kính mắt Miệng rộng, màng da sau xương nắp mang phát triển (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) 1.1.2 Phân bố Trong tự nhiên cáthátlátcòm phân bố nhiều nước giới Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia Ở Việt Nam, cá phân bố chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long vùng tây nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Kom Tum) Mùa nước lũ, cá vào đồng ruộng ngập nước sinh sống, mùa khô, cá sống rạch lớn, sơng chính, vực nước sâu Cáthátcòm sống vực nước có lượng oxy thấp, nhờ quan hô hấp phụ Trong điều kiện tự nhiên, cá sống tầng tầng đáy Ban ngày cáthườngẩn nấp đám thực vật thuỷ sinh Ban đêm cá hoạt động nhiều hơn, cá bơi lội chậm nhẹ nhàng, vây hậu môn hoạt động liên tục sóng, cá thích sống mơi trường có nhiều thực vật thuỷ sinh lớn, pH nước 6,5 – 7, nhiệt độ thích hợp cho cá từ 26 - 28ºC (Dương Nhựt Long, 2003) Theo Lã Thị Ánh Nguyệt (2011) nhiệt độ không sinh học cáthátlátcòm 11,6◦C Cá – 50 ngày tuổi có ngưỡng nhiệt độ dao động khoảng 10,1 – 11◦C, ngưỡng nhiệt độ từ 41 – 41,7◦C; ngưỡng độ mặn 11 - 12‰, ngưỡng pH thấp 3,5 – 4,5 ngưỡng oxy 0,53 – 0,77 mg/L 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Hệ tiêu hố thátlátcòm gồm miệng, thực quản, dày ruột Cá có miệng trước, rộng, rạch miệng xiên kéo dài khỏi mắt, xương hàm phát triển Răng nhiều, nhọn mọc hàm phần xương trước hàm, xương cái, xương mía lưỡi Ngồi có đám nhỏ mịn xương bướm phụ, chúng bắt giữ, cắn xé mồi Thực quản cá ngắn, rộng có vách dày Dạ dày hình chữ J có vách dày Ranh giới ruột non ruột già không phân biệt rõ ràng Tỉ lệ Li/L0 = 0,3 loài ăn động vật (Dương Nhựt Long, 2003) Trần Thị Thanh Hiền ctv (2007) xác định tỉ lệ chiều dài ruột chiều dài thân (Li/Ls) cáthátlátcòm từ ngày tuổi thứ đến 30 biến đổi ít, dao động từ 0,31 - 0,5 cá giai đoạn 30 ngày tuổi thể tính ăn động vật Theo Mai Đình Yên (1983) cáthátlát (Noptopterus) thuộc nhóm ăn tạp, ống tiêu hóa chúng bắt gặp côn trùng, giáp xác, phiêu sinh thực vật, rễ thực vật thủy sinh, cá con, nhuyễn thể bùn đáy Trong dày cáthátlát (Notopterus notopterus Pallat) cỡ cá 99 – 281 mm có 25,09% giáp xác 17,41% cá, 14,95% côn trùng, 14,51 mùn bả hữu cơ, 20,18% mảnh thực vật, 0,4% tảo, 0,11% nguyên sinh động vật 0,47% động vật thân mềm (Hossain et al., 1990) Trong đó, thứcăn ưa thích thátlátcòm(Chitalachitala Hamilton) giáp xác, côn trùng, nhuyễn thể cáCá tép loại thứcăn ưa thích chúng Cá chiếm tỷ lệ từ 20,05 – 40,65% dày cá còm, giáp xác chiếm 3,5 – 38,39% tỷ lệ phụ thuộc vào vùng sinh sống khác thátlátcòmẤn Độ (Sarkar and Deepak, 2009) Thành phần thứcăn ống tiêu hóa thátlátcòm gồm có tảo lục (4%), tảo khuê (4%), tảo lam (3%), giáp xác (10%), nguyên sinh động vật (5%), mùn bả hữu (3%), nhuyễn thể (13%), luân trùng (4%), côn trùng (15%), thực vật bậc cao thủy sinh (5%), cát bùn (4%), cá (28%) số thứcăn không xác định (2%) (Sarkar and Deepak, 2009) CáthátlátcòmCá cơng cá khác để làm mồi đói Khi bị sốc môi trường thay đổi mồi ăn đột ngột chúng bỏ ăn kiệt sức nhiễm bệnh chết Do điều kiện nuôi không nên gây sốc môi trường hay thay đổi mồi đột ngột mà phải tập cho cá quen dần với thứcăn cho cáăn (Nguyễn Chung, 2006) Do cáthátlátcòm có đặc tính ăn động vật nên sửdụngthứcăn hỗn hợp hàm lượng carbohydrate cao đểnuôicá chúng phải tập cho ăn từ nhỏ Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2004) 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Từ cá bột nở đến cá - cm khoảng 30 - 40 ngày Cá chậm lớn phải thêm 30 - 40 ngày cá đạt chiều dài 12 - 15 cm Trong nuôithương phẩm, từ tháng thứ cá tăng trọng nhanh, sau tháng ni cá đạt khối lượng 400 - 500 g sau năm ni cá đạt kg Mỗi năm cá tăng trọng thêm 1-1,2 kg (Nguyễn Chung, 2006) So với cá họ cáthátlátcòm(Chitala chitala) có tốc độ sinh trưởng nhanh cáthátlátthường (Notopterus notopterus) Cá tăng trọng nhanh, thơng thườngcá sau năm tuổi có chiều dài trung bình khoảng 30 - 40 cm nặng từ 800 – 1.200 g/con Trong ao nuôi, cáthátlátcòm đạt kích cỡ 500 – 600 g/con sau tháng nuôi (Dương Nhựt Long, 2003) Theo Sarkar et al (2008) cáthátlátcòm thu từ lưu vực sông Bhagirati, Koshi, Saryu Ganga lớn năm tuổi tương ứng với chiều dài cá từ 103,3 – 107,4 cm Cáthátlátcòm bắt lưu vực sơng Banga, Ấn Độ có chiều dài từ 31 – 120 cm khối lượng từ 0,55 – 12,0 kg (Sarkar et al., 2009) 1.1.5 Đặc điểm sinh sản tình hình sản xuất giống cáthátlátcòmCáthátlátcòm thành thục khoảng năm tuổi, cá đực thành thục sớm hơn, khoảng năm tuổi (Sarkar et al., 2007) Cá bố mẹ thátlátcòm ni vỗ thứcăn tươi sống gồm cá nhỏ, cá rô phi tép hệ số thành thụccáthátlátcòm đạt cao vào tháng với giá trị 4,63 ± 0,50% (Kohinoor et al., 2012) Theo Phạm Phú Hùng (2007), cáthátlátcòm ni vỗ sau tháng thành thụcCáđẻ trứng vào giá thể vật liệu cứng Ống nhựa có đường kính 25 cm cá ưa thích Fibrociment có kích thước 30 x 200 cm Phạm Minh Thành ctv (2008) khẳng định sinh sản cáthátlátcòm nhân tạo hay bán nhân tạo đạt hiệu cao Cánuôi vỗ tham gia sinh sản lần năm với thời gian tái thành thục khoảng 37 ngày Sức sinh sản tương đối cá 432 – 535 trứng/kg cá (720 – 783 trứng/con cá cái) Theo Kohinoor et al (2012), sức sinh sản cáthátlátcòm từ 5,65 – 14,33 trứng/g cá hay 8.238 – 18.569 trứng/con cáThứcăn cần thiết cho cá bột trình ương tuần đầu động vật phiêu sinh Từ tuần thứ hai thứcăn trùn Moina (Phạm Phú Hùng, 2007) Sarkar et al (2008) cho ương cáthátlátcòm giai lưới sửdụngthứcăn trứng cá trôi Ấn Độ đẻ (< mm), trùn sống, trứng cá (thu trứng cách giải phẫu cá Puntius ticto) Sau 28 ngày, tỷ lệ sống cá dao động từ 65 – 85% Cáthátlátcòm ương 30 ngày bể với loại thứcăn trùn chỉ, ấu trùng muỗi đỏ, phiêu sinh động vật lăng quăng cho tỷ lệ sống cá từ 80 – 100%; thứcăn phiêu sinh động vật lăng quăng cho tỷ lệ sống cáthátlátcòm 100% Hiện nay, có nhiều sở sản xuất giống ương thátlátcòm số tỉnh đồng sơng Cửu Long cung cấp giống cáthátlátcòm phục vụ cho nhu cầu ni thươngphẩm đối tượng có giá trị kinh tế cao Theo Chi cục Thủy sản Hậu Giang, năm 2006 lượng giống cáthátlátcòm tỉnh sản xuất 3,5 triệu 1.2 Nghiêncứusửdụngthứcănchếbiến (TĂCB) để ương ni số lồi cá có tính ăn động vật Một số lồi cá ưa thích thứcănchếbiến dạng ẩm, ướt thứcăn khô cá chình Châu Âu (Anguilla anguilla), cá hồi Đại Tây Dương Thứcănchếbiến ướt thường có ẩm độ từ 50 – 70%, thứcănchếbiến dạng ẩm khoảng 20 – 40% Trong đó, thứcănchếbiến dạng khơ có ẩm độ nhỏ 10% (Goddard, 1996) Cũng theo Goddard (1996), thứcănchếbiến dạng ẩm, ướt bảo quản lạnh từ – ngày tốt nên sửdụng chúng 24 sau chếbiến Một vài nghiêncứu cho thấy sửdụng TĂCB kết hợp thứcăn tự nhiên hiệu tốt thay hoàn toàn thứcănchếbiến Sinh trưởng tỉ lệ sống cá cải thiện kết hợp hai loại thứcăn so với sửdụngthứcănchếbiến Theo Nguyễn Ngọc Lan (2004), nghiêncứu hiệu sửdụng loại thứcăn khác để ương cá lóc bơng giai đoạn 0,2 – g cho kết nghiệm thứccá cho ăn hoàn toàn trùn chỉ, hoàn toàn TĂCB kết hợp TĂCB với trùn có tỉ lệ sống đạt 97 – 97,5% khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) so với nghiệm thức cho cáăn hoàn toàn cá xay nghiệm thức kết hợp TĂCB với cá xay Cá lóc bơng sửdụng TĂCB hiệu ngày thứ sau nở Lê Quốc Toán (2010) phối hợp thứcăncá tạp 100%, 75%, 50%, 25%, 0% thứcănchếbiến 0%, 25%, 50%, 25% 100% để ni cá lóc bơng Kết thay 50% cá tạp thứcănchếbiếnNghiêncứu xác định thời điểm phương thức thay hiệu thứcănchếbiếncá lóc đen (Channa striata) cho kết thứcănchếbiếnsửdụng ương cá lóc đen từ ngày tuổi thứ 17 tỷ lệ thứ ănchếbiến tăng dần 10% /ngày cho hiệu cao so với cho cáăn ngày tuổi sớm tỷ lệ tăng 20%/ngày (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2011) Lam Mỹ Lan Trần Bảo Trang (2011) nghiêncứu khả sửdụngthứcănchếbiếncá leo (Wallago attu) giai đoạn hương lên giống khẳng định sửdụngthứcănchếbiến có hàm lượng protein 50% cho cá leo từ 27 ngày tuổi tỷ lệ sống cá không khác biệt so với nghiệm thứcsửdụngcá tạp Tuy nhiên, khối lượng cá leo ănthứcănchếbiến (26 ± 2,8 g/con) nhỏ cá cho ăncá tạp (đạt khối lượng 64 ± 2,3 g/con) Đối với cá leo nuôi bè thứcănchế biến, cá đạt khối lượng trung bình sau sáu tháng nuôi suất thấp nghiệm thức đối chứng cho ăncá tạp (Lam Mỹ Lan ctv., 2011) Khi ương cáthátlát (Notopterus notopterus) với mật độ 100 con/m2 sửdụngthứcăncá xay cho tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao 0,026 g/ngày 93,32% (Lê Ngọc Diện ctv., 2006) Việc sửdụngthứcănchếbiến giai đoạn cá bột nghiêncứu số loài cá đem lại kết khả quan Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy (2008), nghiêncứu xác định thời điểm cácòm(Chitala chitala) sửdụng hiệu thứcănchếbiến cho cá 5, 10, 15, 20, 25 ngày tuổi (tính từ lúc cá nở) cho kết tỉ lệ sống cácòmnghiệnthức bắt đầu cho ăn TĂCB từ ngày tuổi thứ 20 cao (78 – 88,4%) cácòmsửdụng hồn tồn thứcănchếbiến (tính từ lúc nở) chết hoàn toàn sau 12 ngày ương Kết nghiêncứuPhạm Hữu Bon (2011) xác định thời điểm thích hợp đểcá bột sửdụng hiệu TĂCB 25 ngày tuổi với phương thức tập ăn thay 10% TĂCB/ngày, cá tăng trưởng đạt tỷ lệ sống tương đương với sửdụngthứcăn trùn Nguyên liệu đểchếbiếnthứcăn gồm: bột cá, bánh dầu đậu nành, bột mì tinh, dầu cá, dầu đậu nành, vitamin, premix khống gelatin, có bổ sung dịch cá kích thích cá bắt mồi Theo Lã Ánh Nguyệt (2011), ương cáthátlátcòm từ 21 ngày cá có khả sửdụngthứcăn công nghiệp cá tăng trưởng chậm tỷ lệ sống thấp cho ănthứcăn tươi sống Cáthátlátcòm có khả sửdụngthứcăn công nghiệp nuôithươngphẩm chưa thể thay hoàn toàn thứcăncá tạp tập tính ăn động vật cá chưa hóa tốt Một nguyên nhân cá bố mẹ nuôi vỗ cá tạp (Kohinoor et al., 2012) Tốc độ tăng trưởng, khối lượng trung bình cá nghiệm thứcthứcăncá tạp thứcăn 50% cá tạp xay + 50% thứcăn công nghiệp cao cáăn 100% thứcăn công nghiệp TĂCN thứcăn kết hợp 25 % cá tạp xay + 75% thứcăn công nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ sống hai nghiệm thứcthứcăn tương đương Tỷ lệ thay thứcăncábiển xay thứcăn công nghiệp tăng cá tăng trưởng chậm (Phan Quốc Thứ, 2009) Vì vậy, mức độ thời gian thay cábiển xay thứcăn công nghiệp cần tiếp tục nghiêncứuđể đánh giá hiệu kỹ thuật kinh tế nuôithươngphẩmcáthátlátcòm ao đất Theo Lê Ngọc Diện (2004) ương cáthátlát với mật độ 200 con/m2 sửdụngthứcăn có hàm lượng đạm khác cho thấy thứcăncá tươi cho tốc độ tăng trưởng cao 0,03 g/ngày 0,02 g/ngày sửdụngthứcăn có hàm lượng đạm 25% Ni thươngphẩmcáthátlát với mật độ 10 con/m2 sửdụngthứcăncá tươi cho tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao (0,33%/ngày 90,03%) sửdụngthứcăn kết hợp 50% thứcăn viên (20% protein) + 50% thứcăncá tươi tỷ lệ sống đạt 67% tăng trọng 0,23 g/ngày 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cáthátlátcòm số lồi cá có tính ăn động vật Nhu cầu protein lượng đạm tối thiểu có thứcăn nhằm thỏa mãn yêu cầu acid amin để đạt tăng trưởng tối đa tối ưu Tăng trưởng tối ưu thường áp dụngchếbiếnthứcănthương mại sinh vật nuôiăn nhằm đảm bảo tăng trưởng chi phí thứcăn đạt hiệu kinh tế cao (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Nhu cầu protein cá dao động khoảng từ 25% đến 55%, trung bình 30% Nhu cầu protein tối ưu lồi phụ thuộc vào nguồn ngun liệu làm thức ăn, giai đoạn phát triển thể yếu tố bên khác Khi thứcăn thiếu dư protein làm cho sinh trưởng thể giảm Nếu thứcăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho cá dẫn đến cá chậm lớn ngừng tăng trưởng, chí giảm khối lượng, lượng protein thứcăn vượt nhu cầu phần sửdụngđể tạo protein mới, phần lại chuyển sang dạng lượng, điều làm tăng giá thành thứcăn không cần thiết (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) Goddard (1996) khẳng định loài cáăn động vật có nhu cầu protein cao, khoảng 40 – 50% khối lượng khô thứcăn nhu cầu protein thay đổi theo giai đoạn phát triển cáCá nhỏ có nhu cầu protein cho tăng trưởng cao cá lớn Vì thế, hàm lượng protein thứcăn giai đoạn có bột, cá giống thường cao thứcăn cho cá giai đoạn nuôithươngphẩm từ – 10% Cáăn loại thứcăn có hàm lượng protein tăng trưởng cá khơng hồn tồn giống hàm lượng acid amin nguyên liệu chếbiếnthứcăn khác nhau, đặc biệt acid amin thiết yếu Theo Goddard (1996) chếbiếnthứcăn cho loài cá có tính ăn động vật, ngun liệu bột cá có chất lượng cao thườngsửdụng cung cấp đủ acid amin thiết yếu Thứcăn có hàm lượng protein cao chếbiến từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vật hay động vật khác khơng phải cá cần bổ sung thêm acid amin thiết yếu, đặc biệt Methionine Lysine đáp ứng nhu cầu acid amin cáăn động vật Stickney (1979) rõ bột cá nguồn cung cấp acid amin thiết yếu tốt Ảnh hưởng thứcăn có hàm lượng protein khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá lóc (Channa striata) giống nghiêncứu với mức 10 3.2.1.3 O2 Hàm lượng O2 suốt trình nuôi dao động từ 2,0 – 5,0 mg/L Hàm lượng oxy ao nuôi Vị Thủy Ngã Bảy biến động từ 3,0 – 5,0 mg/L, nằm khoảng thích hợp cho cá sinh trưởng Riêng ao Trung tâm Giống Hậu Giang, từ tháng nuôi thứ trở nước có màu xanh đậm tảo nên hàm lượng oxy buổi sáng giảm thấp (2 mg/L) phần ảnh hưởng đến tăng trưởng cáthátlátcòm Bảng 3.9: Kết theo dõi số yếu tố mơi trường nước ao ni Trung bình Nhiệt độ (oC) Trung tâm giống Vị Thủy Ngã Bảy pH Trung tâm giống Vị Thủy Ngã Bảy O2 (mg/L) Trung tâm giống Vị Thủy Ngã Bảy Độ lệch chuẩn Giá trị cao Giá trị thấp 28,3 28,9 29,1 1,3 0,7 0,4 30,0 30,0 30,0 26,0 28,0 28,5 7,9 7,3 7,4 0,4 0,3 0,3 8,6 7,6 7,7 7,5 6,8 6,8 3,3 4,2 3,9 0,8 0,6 0,7 4,3 5,0 5,0 2,0 3,5 3,0 N-NH4+ (mg/L) Trung tâm giống Vị Thủy Ngã Bảy 1,9 0,7 0,9 1,4 0,3 0,2 5,0 1,2 1,2 0,5 0,3 0,5 NO2- (mg/L) Trung tâm giống Vị Thủy Ngã Bảy 1,0 0,3 0,4 1,0 0,1 0,1 3,2 0,4 0,5 0,2 0,2 0,3 Ghi chú: Ao Trung tâm giống gồm ao 1, 2, 4; Ao Vị Thủy (ao 5) cho cáăncá tạp ao Ngã Bảy cho cáăn TĂCB 39 3.2.1.4 N-NH4 Hàm lượng N-NH4+ ngày thu mẫu 60, 120, 180 có hàm lượng N-NH4+ mức cao mg/L đến mg/L ao nuôi Trung tâm giống Hai ao lại hàm lượng N-NH4+ nằm khoảng từ 0,3 - mg/L Hàm lượng N-NH4+ tăng cao ao Trung tâm giống trình ni lượng nước trao đổi bị hạn chếbiên độ triều thấp có thời điểm máy bơm bị hư nên thay nước không kịp thời Vì lượng phân cá bị phân hủy làm hàm lượng N-NH4+ tăng lên gây bất lợi cho tăng trưởng cá Theo Boyd (1990) NH4+ không độc hàm lượng cao (>2 mg/L) dẫn đến biến động pH hàm lượng N-NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản 0,2 - 2,0 mg/L 3.2.2 Tỷ lệ sống cá Tỷ lệ sống cáthátlátcòmcá sặc rằn thả ghép hai nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) (Hình 3.3) Tỷ lệ sống (%) 80,0 63,2 69,0 Thátlátcòm Sặc rằn 70,0 60,0 57,7 55,2 50,0 40,0 30,0 20,0 10,0 0,0 Nghiệm thức I Nghiệm thức II Hình 3.3 Tỷ lệ sống cáthátlátcòmcá sặc rằn ni ao nghiệm thức cho ăncá tạp (NT I) TĂCB (NT II) Tỷ lệ sống cáthátlátcòmnghiêncứu ni thâm canh cáthátlátcòmthứcăn công nghiệp Phan Quốc Thứ (2009) sửdụngcá tạp 62,3 ± 0,27% nghiệm thứcsửdụngthứcănchếbiến 60,7 ± 0,67% Như vậy, tỷ lệ sống cáthátlátcòmnghiêncứu có tỉ lệ sống tương đương, đặc biệt cá cho ănthứcănchếbiến có tỷ lệ sống cao 40 cáănthứcăncá tạp Ở tuần đầu sau thả giống, cá bị xuất huyết sình bụng cáăn khó tiêu nên bị hao hụt Nguyên nhân số cá bị xuất huyết cá bị xay xát trình vận chuyển Khi thả cá giống dưỡng giai lưới đặt ao nuôi, ngày đầu sau thả, cá chưa quen với thứcănchếbiến nên cá tiêu hóa chậm Kết tỷ lệ sống cáthátlátcòm ni ao thấp so với thí nghiệm ni cáthátlátcòm bể nghiêncứu 3.2.3 Sinh trưởng cá 3.2.3.1 Khối lượng trung bình cáthátlátcòm Thời gian đầu (từ ngày bố trí nghiệm thức đến ngày ni thứ 60) tăng trưởng cá chậm Khối lượng trung bình ngày ni 60 nghiệm thức 14,1 ± 2,2 g, khối lượng trung bình nghiệm thức 15,0 ± 4,6 g (Hình 3.4) Nguyên nhân cá tăng trưởng thời giai đoạn đầu chậm cá hai nghiệm thức tập cho ănthứcănchếbiến trước bố trí thí nghiệm Đây khơng phải thứcăn ưa thích lồi nên cá tăng trưởng chậm, ảnh hưởng đến giai đoạn sau Ngoài ra, từ ngày thứ 30 – 90 sau thả (tháng 11, 12 1) năm Thời điểm này, nhiệt độ buổi sáng thấp khả thay nước ao giảm mực nước tự nhiên thấp Điều ảnh hưởng tới tăng trưởng cá Thời điểm cánuôi từ 150 – 270 ngày (tháng – 8) cá hai nghiệm thức tăng trưởng nhanh trước thời gian mùa mưa, mùa sinh trưởng thích hợp hầu hết lồi ni vùng đồng sông Cửu Long Mặt khác, ảnh hưởng việc kéo lưới thu mẫu hàng tháng làm ảnh hưởng đến lượng thứcăncáăn vào ngày Thêm vào đó, từ tháng ni thứ lượng thứcăn tăng nhiều phân cá sinh nhiều làm hàm lượng chất dinh dưỡng tích tụ nước tăng lên đáng kể, đặc biệt ao 1, 2, Trung tâm Giống Hậu Giang Các ao có màu nước tảo xanh đậm làm giảm hàm lượng oxy hòa tan vào sáng sớm pH tăng cao vào buổi trưa Trong đó, việc thay nước thời điểm cần thiết gặp khó khăn vị trí ao xa nguồn nước cấp biên độ triều thấp nên cần phải bơm nước cấp cho ao Vì thế, cá ngưng cho ăn từ – ngày để xử lý tảo, đảm bảo chất lượng nước ao không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cáthátlátcòm Nguyễn Tường Anh (2005) cho chế độ cung cấp nước quan trọng, cung cấp thêm 41 nước thay nước cho ao nuôi có tác dụng tốt đến sức ăncá giảm nhân tố gây sốc cá Wedemeyer (1996) khẳng định tảo nước có lợi có hại cho cá ni, phát triển mạnh, tảo cản trở hô hấp cá tảo bám vào mang phát triển tảo ao nuôicá vùng nhiệt đới nguyên nhân làm cho ao bị thiếu oxy vào buổi sáng Điều ảnh hưởng đến sinh trưởng cánuôi Khối lượng (g/con) 330 300 270 NT1 240 NT2 210 180 150 120 90 60 30 Lúc thả 30 60 90 120 150 180 210 240 270 Ngày Hình 3.4 Khối lượng trung bình cáthátlát lần thu mẫu Ao trao đổi nước dễ ao – gần nguồn nước cấp từ sông, rạch nên tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, thời gian đầu tập cho cáănthứcănchếbiến nên cá tăng trưởng chậm ảnh hưởng nhiều đến khối lượng trung bình cá thu hoạch Ngoài ra, mức chất lượng cáthươngphẩm cần đạt sau tháng nuôi 400 – 500 g/con thuyết minh đề cương đề tiêu chuẩn cho cá ni cho ăn hồn tồn thứcăncá tạp từ lúc thả cá giống Giữa hai nghiệm thứcthức ăn, khối lượng trung bình cá khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Riêng ao Trung tâm giống cáthátlátcòmnuôi 42 thứcănchếbiến đạt khối lượng trung bình lúc thu hoạch lớn cá ni thứcăncá tạp (Bảng 2.9 Phụ lục 2) Cá sặc rằn lúc thu hoạch hai nghiệm thứcthứcăn đạt kích cỡ từ 80 – 120 g/con (trung bình – 12 con/kg) 3.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng cáthátlátcòm Kết Bảng 3.9 cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng hai nghiệm thức nhanh ngày thu mẫu 240 thấp ngày thu mẫu 60 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cáthátlát nghiệm thức qua đợt thu mẫu khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, g/ngày) tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR, %/ngày) cáthátlátcòm ni ao qua đợt thu mẫu Chỉ tiêu DWG - 30 DWG 31 - 60 DWG 61 - 90 DWG 91- 120 DWG 121 - 150 DWG 151 - 180 DWG 181 - 210 DWG 211- 240 DWG 241- 270 DWG 1- 270 SGR - 30 SGR 31 - 60 SGR 61 - 90 SGR 91 - 120 SGR 121 - 150 SGR 151- 180 SGR 181 - 210 SGR 211 - 240 SGR 241 - 270 SGR - 270 NT1 0,128 ± 0,022 0,172 ± 0,068 0,612 ± 0,130 0,995 ± 0,646 1,047 ± 0,021 1,059 ± 0,608 1,125 ± 0,161 1,378 ± 0,380 1,144 ± 0,432 0,851 ± 0,252 1,860 ± 0,244 1,496 ± 0,480 2,783 ± 0,473 2,052 ± 0,776 1,444 ± 0,399 0,925 ± 0,300 0,822 ± 0,167 0,770 ± 0,008 0,519 ± 0,103 1,408 ± 0,102 NT2 0,118 ± 0,063 0,211 ± 0,093 0,574 ± 0,245 1,192 ± 0,495 1,071 ± 0,465 0,932 ± 0,392 0,633 ± 0,201 1,373 ± 0,745 1,213 ± 0,656 0,813 ± 0,096 1,697 ± 0,731 1,788 ± 0,372 2,512 ± 0,441 2,477 ± 0,251 1,282 ± 0,176 0,931 ± 0,536 0,455 ± 0,052 0,870 ± 0,516 0,583 ± 0,281 1,399 ± 0,043 Tốc độ tăng trưởng cáthátlátcòm thí nghiệm chậm thí nghiệm bể nghiêncứu thời gian đầu tập cho cáănthứcănchế 43 biến cá, cá chậm thích nghi làm ảnh hưởng đến tăng trưởng cá giai đoạn sau So với cáthátlát (Notopterus notopterus) nuôithươngphẩm mật độ 10 con/m2 20 con/m2 sửdụngthứcănchế biến, cá có tốc độ tăng trưởng 0,23 g/ngày 0,16 g/ngày (Lê Ngọc Diện, 2004) cáthátlátcòmănthứcănchếbiến tăng trưởng nhanh (0,85 g/ngày) Nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cáthátlátcòm ni ao thí nghiệm chậm so với nghiêncứu trước (cá nuôi bể nghiêncứu Phan Quốc Thứ, 2009) ảnh hưởng chất lượng cá giống thời điểm thả cá giống vào tháng cuối tháng 10/2011 nên cá bố mẹ sinh sản đợt cuối năm phần ảnh hưởng đến chất lượng giống 3.2.4 Sản lượng, suất hệ số tiêu tốn thứcăn Sản lượng suất cáthátlátcòmcá sặc rằn thả ghép hai nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Năng suất cáthátlátcòm ni thứcăncá tạp 12,09 ± 5,02 tấn/ha thấp cáthátlátcòm ni thứcănchếbiến 12,30 ± 1,53 tấn/ha Năng suất hai lồi cá ni nghiệm thức (13,52 ± 4,83 tấn/ha) thấp nghiệm thức (13,75 ± 1,67 tấn/ha) Điều cho thấy thứcănchếbiến có khả sửdụng thay cá tạp nuôicá ao đất Kết ni cáthátlátcòm 16 nông hộ huyện Long Mỹ huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang nhóm tác giả khảo sát năm 2012 suất trung bình 12,1 ± 11,8 tấn/ha, dao động khoảng từ 3,6 – 42 tấn/ha (Bảng 2.10 Phụ lục 2) Các hộ nuôi cho cáthátlátcòm với mật độ – 30 con/m2, cho cáănthứcăn công nghiệp kết hợp với cá tạp – tháng sau thả giống Từ tháng thứ đến thu hoạch, hộ cho cáăncá tạp nên thời gian nuôi – tháng, cá đạt cỡ 200 – 500 g/con Bảng 3.11: Sản lượng suất cáthátlátcòmcá sặc rằn ni ao Chỉ Tiêu Sản lượng (kg/ao/vụ) Năng suất (tấn/ha) Thátlátcòm Sặc rằn NT I NT II NT I NT II 605 ± 251 615 ± 76,6 71 ± 9,3 73 ± 8,0 12,09 ± 5,02 12,30 ± 1,53 1,43 ± 0,19 1,45 ± 0,16 44 Tổng sản lượng cáthátlátcòm sặc rằn ao ni đạt 3.659 kg 432 kg So với dự kiến số sản phẩm thu hồi thuyết minh đề cương 5.400 kg cáthátlátcòm 225 kg cá sặc rằn sản lượng cáthátlátcòm chưa đạt Nguyên nhân chủ yếu cáthátlátcòm tăng trưởng chậm sửdụngthứcănchếbiến nên kích cỡ thu hoạch nhỏ ảnh hưởng đến suất Trong đó, cá sặc rằn đạt kích cỡ thươngphẩm (8 – 12 con/kg) nên sản lượng thu cao dự kiến FCR 6,24 Nghiệm thức 5,23 Nghiệm thức 2,51 1,75 KL tươi KL khơ Hình 3.5 Hệ số tiêu tốn thứcăn Hệ số tiêu tốn thứcăn nghiệm thứcsửdụngthứcăncá tạp cao so với nghiệm thứcsửdụngthứcănchếbiến ẩm độ thứcăncá tạp cao thứcănchếbiến Hệ số tiêu tốn thứcăn nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) (Hình 3.5) So với kết nghiêncứu Phan Quốc Thứ (2009) hệ số thứcăn nghiệm thứcsửdụngthứcăncá tạp 100% hệ số thứcăn 5,1 nghiệm thứcsửdụngthứcănchếbiến có hệ số 3,4 hệ số tiêu tốn thứcăn thí nghiệm cao khối lượng cá gia tăng Hệ số tiêu tốn thứcăn thí nghiệm cao hệ số chuyển hóa thứcănthực bể nghiêncứu nước cấp cho bể nuôi lắng lọc nên độ cao, dễ quan sát cá bắt mồi nên lượng thứcăn cho cáăn đủ với nhu cầu ăncá 3.2.5 Hạch tốn hiệu tài Ở hai nghiệm thứcthứcăncá tạp thứcănchế biến, tổng chi phí tổng thu nhập chi phí thứcăn cho cá khác biệt khơng có ý nghĩa 45 (p>0,05) (Bảng 3.11) Chi phí thứcăn nghiệm thức dao động từ 45.200 – 72.500 đồng, nghiệm thức II từ 52.600 – 72.700 đồng (Bảng 2.13 Phụ lục 2) Chi phí thứcăn nghiệm thức I II chiếm 63,6 ± 3,8 % 66,1 ± 0,4% Chi phí cá giống nghiệm thức I chiếm 39,5%, nghiệm thức chiếm 33,6% (Hình 3.6) Các khoản chi phí khác cơng lao động, cải tạo ao, thuốc hóa chất, bơm nước, bảo quản thức ăn… chiếm tỉ lệ thấp tổng chi phí 12,0 Thứcăn Con giống Khác Thứcăn Con giống Khác 11,2 22,7 24,4 63,6 66,1 Nghiệm thức Nghiệm thức Hình 3.6 Tỷ lệ khoản chi phí ni cáthátlátcòm ao đất Theo Goddard (1996) loài cá có tính ăn động vật chi phí thứcăn chiếm tỷ lệ cao tổng chí phí ni cá Giá cá tạp tăng cao vài năm trước Giá cá tạp trung bình 8.600 đồng/kg giá thứcăn cơng nghiệp trung bình 16.800 đồng/kg Giá thứcăn cao khoản kinh phí dự kiến cho nuôicá 1.600 đồng/kg cá tạp 1.800 đồng/kg thứcăn cơng nghiệp Ngồi ra, thời điểm thả giống (tháng 10/2011) giá giống (3.000 đồng/con) cao thời điểm trước sau vài tháng từ 500 – 1.000 đồng/con cá kích cỡ Vì vậy, tổng chi phí cao tổng thu từ cá thấp suất đạt thấp mà nguyên nhân cá tăng trưởng chậm q trình ni Ở thí nghiệm hai nghiệm thứcthứcănthứcăn lỗ Nguyên nhân kích cỡ cáthátlátcòm thu hoạch nhỏ, sản lượng thấp giá bán thấp (50.000 đồng/kg) nên tổng thu nhập thấp tổng chi phí Do đó, cần nghiêncứu thêm biện pháp nâng cao hiệu nuôicáthátlátcòmthứcănchế 46 biếnđể giảm chi phí nâng cao thu nhập để mơ hình ni cáthátlátcòmthứcănchếbiến đạt hiệu Bảng 3.12: Hạch toán hiệu tài ao ni thực nghiệm (Đơn vị: đồng/ao 500 m2) Hạng mục Tổng chi Thuê lao động Cải tạo ao Lưới, tre ngăn ao Cá giống + Cáthátlátcòm + Cá sặc rằn Thứcăn tươi sống Thứcăn viên Thuốc, hóa chất Khác Thuê ao Tổng thu CáthátlátcòmCá sặc rằn Lợi nhuận Chi phí TĂ/kg TLC Chi phí TĂ/kg TLC+SR Nghiệm thức I Trung bình SD 52 592 933 578 647 733 333 230 940 150 000 600 000 12 000 000 720 000 33 589 600 694 117 450 000 800 000 750 000 32 414 000 29 346 667 067 333 -20 178 933 57 673 50 529 Nghiệm thức II Trung bình SD 55 977 700 328 137 733 333 230 940 150 000 600 000 - 12 864 564 13 260 719 399 538 381 911 13 823 12 000 000 720 000 15 663 467 21 310 900 450 000 800 000 750 000 32 744 667 29 620 000 124 667 -23 233 033 62 597 858 982 302 589 428 777 251 696 344 895 440 288 10 053 749 56 126 872 Ghi chú: SD: độ lệch chuẩn; TLC: thátlát còm; SR: sặc rằn 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Hàm lượng protein thứcăn công nghiệp sửdụng phối hợp với cá tạp (tỷ lệ 1:1) thích hợp 35% cho cáthátlátcòm giai đoạn tháng đầu sau thả giống 30% cho cáthátlátcòm từ tháng ni thứ trở sau Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối, tăng trưởng tương đối khối lượng chiều dài cáthátlátcòmnuôi bể cho ănthứcănchếbiến chậm so với cá cho ănthứcăncá tạp Hiệu sửdụngthứcăn công nghiệp cáthátlátcòm ni bể chưa cao, cá tăng trưởng chậm, hệ số chuyển hóa thứcăn cao Chi phí thứcăn cho kg tăng trọng cáthátlátcòm cho ăncá tạp khác biệt khơng có ý nghĩa so cá cho ăn TĂCB Ở thí nghiệm ni ao đất, sau thời gian ni tháng khối lượng trung bình cáthátlátcòm nghiệm thức cho ăncá tạp thứcănchếbiến khác biệt ý nghĩa Năng suất cáthátlátcòm ni thứcănchếbiến (12,30 ± 1,53 tấn/ha) thứcăncá tạp (12,09 ± 5,02 tấn/ha) đạt thấp tăng trưởng cá ni chậm Chi phí thu nhập từ ni cáthátlátcòmthứcănchếbiến khác biệt khơng có ý nghĩa so với thứcăncá tạp nên sửdụngthứcănchếbiếnđể thay cá tạp ni cáthátlátcòm ao ĐỀ NGHỊ Đề nghị cho nghiêncứuNghiêncứu nhu cầu acid amin acid béo thiết yếu cáthátlátcòm giai đoạn ni thươngphẩm làm sở vững xây dựng công thứcthứcănNghiêncứu bổ sung men tiêu hóa chất dẫn dụ giúp cáthátlátcòmsửdụng tốt thứcăn công nghiệp 48 Nghiêncứubiện pháp làm tăng hiệu sửdụngthứcănchếbiến dạng khô hay thứcăn công nghiệp cho cáthátlátcòmNghiêncứu dưỡng cáthátlátcòm cải thiện chất lượng cá giống Đề nghị công thứcthứcănchếbiến phương pháp chếbiếnthứcăn cho cáthátlátcòm * Cơng thứcthứcănchếbiến cho cáthátlátcòmđề nghị sau: Công thứcthứcăn 1: 50% cá tạp + 50% thứcăn công nghiệp 35% protein Cho cáăn - tháng đầu sau thả Công thứcthứcăn 2: 50% cá tạp + 50% thứcăn công nghiệp 30% protein Cho cáăn từ tháng thứ - trở Công thức Ẩm độ (%) 71,4 70,7 Protein (%) 53,8 51,7 Lipid (%) 5,5 6,2 Tro (%) 9,0 10,1 Xơ 2,8 3,0 NFE 28,9 29,0 Năng lượng thô (KJ/g) 19,2 19,4 Ghi chú: Giá trị dinh dưỡng thứcăn tính theo khối lượng khơ Cá tạp gồm cá ngừ - cá nục có hàm lượng protein 66,3 – 72,5%, hàm lượng lipid 11,0 – 14,4 * Phương pháp chếbiếnthứcăn cho cáthátlátcòm Cân khối lượng cá tạp thứcăn công nghiệp với tỷ lệ 1:1 Làm ẩm thứcăn công nghiệp cách phun nước với tỷ lệ nước 10 – 15% Cá tạp xay nhuyễn trộn với thứcăn công nghiệp làm ẩm Bổ sung 1% chất kết dính (bột gòn CMC – Carboxymethyl cellulose) Thứcănchếbiến dạng ẩm vắt cục ép viên cho cáănThứcănchếbiến cho cáăn hàng ngày bảo quản lạnh nhiệt độ khoảng 4◦C sửdụng cho cáăn từ – ngày 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Nhựt Long (2003), Giáo trình Kỹ Thụât Ni Thủy Sản Nước Ngọt Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Tấn Đạt (2012), Xác định nhu cầu protein lipid cáthátlátcòm(Chitala chitala) giai đoạn nuôithương phẩm, Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Lã Ánh Nguyệt (2011), Nghiêncứu bổ sung sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống cáthátlátcòm (Chilata chitala) đồng sơng Cửu Long, Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 64 trang Lam Mỹ Lan Trần Bảo Trang (2011), Nghiêncứusửdụngthứcănchếbiến ương cá leo (Wallago attu) giai đoạn hương lên giống, Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Nhà xuất Nông nghiệp, 361-369 Lam Mỹ Lan, Phan Thị Mỹ Hạnh Phạm Minh Khương (2011), Thử nghiệm nuôicá leo (Wallago attu) bè nhỏ An Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học lần 4, Nhà xuất Nông nghiệp, 370-380 Lê Ngọc Diện (2004), Nghiêncứu ảnh hưởng mật độ hàm lượng Protein thứcăn viên lên tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cáthátlát giai đoạn ương giống nuôithương phẩm, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Lê Quốc Toán (2010), Nghiêncứusửdụng bột đậu nành làm thứcănchếbiến ni cá lóc bơng (Channa micropeltes), Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Mai Đình Yên (1992), Định loại cá nước Nam Bộ Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 350 trang Nguyễn Chung (2006), Kỹ thuật sản xuất giống nuôicá nàng hai, Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Huy (2011), Đánh giá khả sửdụngthứcănchếbiếnnuôicá lóc (Channa striata) thương phẩm, Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tường Anh (2005), Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni, Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Nghiêncứusửdụngthứcănchếbiếnđể ương ni cá lóc bơng Luận văn Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại Học Cần Thơ, 60 trang Phạm Hữu Bon (2012), Phương thức chuyển đổi thứcănchếbiến nhu cầu protein mức lipid cáthátlátcòm(ChitalachitalaHamilton, 1822), Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất bàn Nông Nghiệp, 215 trang Phạm Minh Thành, Phạm Phú Hùng Nguyễn Thanh Hiệu (2008), Nghiêncứu thành thục ao kích thích cácòm(Chitala chitala) sinh sản, Tạp chí khoa học 2, Trường Đại học Cần Thơ, 59-66 Phạm Phú Hùng (2007), Nghiêncứubiện pháp sản xuất giống cáThátLátCòm (Chilata chitala), Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Phan Quốc Thứ (2009), Nghiêncứu ni cáthátlátcòm (Notopterus chitala) thâm canh thứcăn công nghiệp, Báo cáo kết nghiêncứu khoa học đề tài cấp tỉnh Tổng Cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 876 trang Trần Thị Thanh Hiền (2004), Giáo trình Dinh dưỡng thứcăn thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng thứcăn thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp,191 trang Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy (2008), Khả sửdụngthứcănchếbiếncáthátlátcòm(Chitala chitala) giai đoạn từ bột lên giống, Tạp chí khoa học 1, Trường Đại học Cần Thơ, 134-140 Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Tốn, Trần Thị Bé Nguyễn Hồng Đức Trung (2010), Thay bột cá bột đậu nành làm thứcăn cho cá lóc bơng (Channa micropeltes), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2010: 15a, trang 207 – 213 Trần Thị Thanh Hiền, Ngô Minh Dung Bùi Minh Tâm (2011), Phương thức thay thứcănchếbiến ương cá lóc đen (Channa striata), Kỷ yếu hội thảo khoa học lần 4, Nhà xuất Nông nghiệp, trang 381-394 51 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên Nguyễn Anh Tuấn, (2005), Nhu cầu đạm cá lóc bơng (Channa micropeltes Cuvier, 1831) giai đoạn giống, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2005: trang 58 – 65 Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Liêm Nguyễn Hương Thùy (2007), Nghiêncứu đặc điểm dinh dưỡng khả sửdụngthứcănchếbiếnđể ương cáthátlátcòm (Notopterus chilata) từ bột lên giống, Báo cáo đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ, Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ, 40 trang Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) tỉnh Hậu Giang (2011), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012 (Số: 105/BC-UBND) 31 trang Trang web Báo Sài Gòn tiếp thị: http://sgtt.vn/Tieu-dung/164942/Ca-that-lat-cuom-rotgia-vi-tieu-thu-cham-dau-ra.html, ngày 11.06.2012, 09:38 (GMT+7) Tài liệu tiếng Anh Boyd, C.E (1990), Water Quality in Pond for Aquaculture Auburn University Alabama 482 p Goddard S (1996), Feed Management in Intensive Aquaculture, Chapman & Hall, New York, USA, 193 pp Hossain, M.A., S Parween, A Taleb, and M.H Rahman (1990), Food and feeding habit of Notopterus notopterus (Pallas), Rajshahi University Zoological Society, 1-6 Kohinoor, A H M., A D Jahan, M M Khan, M S Islam and M G Hussain (2012), Reproductive biology of feather back, chital (Notopterus chitala, Ham.) cultured in a pond of Bangladesh, Int J Agril Res Inniv.&Tech (1), pp 2631 Long, D.N., N.A Tuan, N.V Trieu, L.S Trang, L.M Lan, and J.C Micha (2004), Artificial Reproduction, Larvae Rearing and Market Production Techniques of a New Species for Fish Culture: Snakehead (Channa striata Block, 1795) Mededelingen der Zittingen, Koninklijke Academie Voor Overzeer Wetenschappen, Bullentin des Seances 50(4): 497-517 52 Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes FAO, Rome, 265 p Rodrarang D and W Plungdi (2000), Culture of spotted featherback, Notopterus chitala (Hamilton) in cages with different diets, Thai Fisheries Gazette Vol 53(6), pp 559 – 564 (in Thai language) Sarkar U K., P K Deepak, R S Negi, S P Singh and D Kapoor (2006), Captive breeding of endangered fish Chitalachitala (Hamilton-Buchanan) for species conservation and sustainable utilization Biodiversity and Conservation 15, pp 3579–3589 Sarkar U K., W S Lakra, P K Deepak, R S Negi, S K Paul and A Shrivastava (2006), Performance of different types of diets on experimental larval rearing of endangered Chitalachitala (Ham.) in recirculatory system, Aquaculture 261, pp 141–150 Sarkar, U K., and P K Deepak (2009), The diet of clown knife fish Chitalachitala (Hamilton – Buchanan) an endangered Notopeid from different wild populatin (India), Electronic Journal of Ichthyology 1: 11-20 Sarkar, U K., P K Deepak and R S Negi (2009), Length–weight relationship of clown knifefish Chitalachitala (Hamilton 1822) from the River Ganga basin, India, Journal of Applied Ichthyology 25, pp 232–233 Sarkar, U K., P K Deepak, R S Negi, T A Qureshi and W S Lakra (2007), Efficacy of different types of live and non-conventional diets in endangered clown knife fish Chitalachitala (Hamilton-Buchanan) during its early life stages Aquaculture Research 38, pp 1404–1410 Sarkar, U K., R.S Negi, P K Deepak, W.S Lakra and S.K Paul (2008), Biological parameters of the endangered fish Chitalachitala (Osteoglossiformes: Notopteridae) from some Indian river, Fisheries Research 90, pp 170-177 Stickney, R.R (1979), Principles of Warmwater Aquaculture, John Wiley & Sons, USA, 375 pp Trieu N V., D N Long and L M Lan (2001), Effects of Dietary Protein Levels on the Growth and Survival Rate of Snakehead (Channa striatus Bloch) Fingerling, Development of New Technologies and Their Practice for Sustainable Farming in Mekong Delta, Cuu Long Rice Research Institute Omon, Cantho, Vietnam Wedemeyer, G.A (1996), Physiology of fish in intensive culture systems, Chapman & Hall, New York, USA 53 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu khả sử dụng thức ăn chế biến (TĂCB) cá thát lát còm so sánh hiệu sử dụng thức ăn chế biến với thức ăn. .. thành thức ăn chế biến để nuôi cá thát lát còm thương phẩm - Xác định hiệu kỹ thuật kinh tế từ mơ hình ni thương phẩm cá thát lát còm ao đất thức ăn chế biến NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên. .. nghiệm sử dụng thức ăn chế biến nuôi thương phẩm cá thát lát còm bể 16 tuần Bảng 2.1: Tỷ lệ phối chế thức ăn, hàm lượng protein TĂCN để phối chế thức ăn chế biến nghiệm thức Nghiệm thức Cá biển