1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án: Đào tạo nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

53 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 737,37 KB

Nội dung

T  x a  ừ ư ế ố ớ ọ ố ệ ớ ỏ đ n nay, đ i v i m i qu c gia không phân bi t l n, nh , giàu nghèo, thì con ng i lu ườ ộ ữ ế ố ề ị ế ự ạ ôn là m t trong nh ng y u t  quy t đ nh đ n s  thành b i, phát tri n hay k ể ể ủ ố ồ ườ ồ ém phát tri n c a qu c gia đó. Ngu n tài nguyên con ng i là ngu n tài nguyên vô cùng quý giá, v a l ừ ồ ậ ấ ừ ồ ầ ố ớ ự à ngu n v t ch t v a là ngu n tinh th n đ i v i s phát tri n kinh t  x ể ế ộ ã h i. B c v ướ ế ỷ ọ ệ ể ạ ư ào th  k  XXI, khi mà khoa h c công ngh  phát tri n m nh nh  vũ bão và đượ ứ ụ ộ ả ấ ệ ạ ộ ộ c  ng d ng r ng rãi vào s n xu t kinh doanh thì vi c đào t o m t đ i ngũ nhân l c c ự ứ ứ ự ẩ ấ ạ ứ ấ ề ó tri th c có tri th c, năng l c, ph m ch t đ o đ c là v n đ  quan tâm hàng đầ ủ ọ ố u c a m i qu c gia. T  xu th  h i nh p kinh t  qu c t . Vi t Nam  ừ ế ộ ậ ế ố ế ệ ứ ở đã chính th c tr  thành thành viên c a T  ch c th ng m i Th  gi i (WTO) v ủ ổ ứ ươ ạ ế ớ ậ ào ngày 7112006. Gia nh p WTO c  h i  ơ ộ ế ớ ấ ề ư ứ ả ề đ n v i Viêt Nam là r t nhi u nh ng thách th c không ph i là ít. Đi u đó cũng đòi h i Vi t Nam ph i c ỏ ệ ả ộ ộ ự ấ ượ ứ ớ ó m t đ i ngũ nhân l c có ch t l ng thích  ng v i h i nh p v i vi c n ộ ậ ớ ệ ự ạ ủ ề ế âng cao năng l c c nh tranh c a n n kinh t .    Tr c y ướ ầ ứ ế ủ ạ ể ồ ự ồ êu c u b c thi t c a đào t o và phát tri n ngu n nhân l c ngu n nhân l c cho c ự ệ ệ ạ ộ ậ ế ố ế ớ ệ ông nghi p hoá hi n đ i hoá trong h i nh p kinh t  qu c t   v i Vi t Nam , em đã ch n  ọ ềđ  tài: Đào t o v ạ ể ồ ự ệ à phát tri n ngu n nhân l c cho công nghi p hoá, hi n  ệ ạ ở ướ ộ ậ ế ố ế ự đ i hoá   n c ta trong quá trình h i nh p kinh t  qu c t  : th c tr ng v ạ ả à gi i pháp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐƠNG ĐƠ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ­­­­­­­­­­­­­­ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:  Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho cơng   nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta trong q trình   hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng và giải pháp GVHD : TS.Phạm Huy Vinh SVTH : Lương Thị Thanh Lan Lớp :   K11   ­   Kinh   tế   đối  ngoại Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC CHO CNH, HĐH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. Các khái niệm 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia   trong hội nhập kinh tế quốc tế .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL CHO CNH, HĐH Ở  VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23 2.1. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam 23 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 25 2.3. Đánh giá ưu và nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt   Nam trong thời gian qua 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ  ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN   NGUỒN NHÂN LỰC CHO CNH, HĐH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 35 3.1. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong hội nhập kinh   tế quốc tế .35 3.2. Quan điểm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 37 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực   cho CNH ­ HĐH ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế 40 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính bức thiết của đề tài Từ xưa đến nay, đối với mọi quốc gia khơng phân biệt lớn, nhỏ, giàu nghèo,  thì con người ln là một trong những yếu tố  quyềt định đến sự  thành bại, phát  triển hay kém phát triển của quốc gia đó. Nguồn tài ngun con người là nguồn tài  ngun vơ cùng q giá, vừa là nguồn vật chất vừa là nguồn tinh thần đối với sự  phát triển kinh tế xã hội Bước vào thế  kỷ  XXI, khi mà khoa học cơng nghệ  phát triển mạnh như  vũ   bão và được  ứng dụng rộng rãi vào sản xuất kinh doanh thì việc đào tạo một đội  ngũ nhân lực có tri thức có tri thức, năng lực, phẩm chất đạo đức là vấn đề  quan  tâm hàng đầu của mọi quốc gia Từ xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã chính thức trở thành thành  viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006. Gia nhập WTO   hội đến với Viêt Nam là rất nhiều nhưng thách thức khơng phải là ít. Điều đó   cũng đòi hỏi Việt Nam phải có một đội ngũ nhân lực có chất lượng thích ứng với   hội nhập với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.    Trước u cầu bức thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn  nhân lực cho cơng nghiệp hố hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế  với Việt   Nam , em đã chọn đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp  hố, hiện đại hố   nước ta trong q trình hội nhập kinh tế  quốc tế : thực   trạng và giải pháp 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  Từ  nghiên cứu tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho CNH ­   HĐH trong hội nhập kinh tế  quốc tế  để  thấy được những thành tựu và hạn chế   Với mục đích nhằm đưa ra những giải pháp  nâng cao chất lượng đào tạo và phát  triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH   Việt Nam, đáp  ứng yêu cầu cạnh tranh   trong thời kỳ hội nhập kinh tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài            ­ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đào tạo và phát triển nguồn   nhân lực cho CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế            ­ Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm những vấn đề sau: + Nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH   Việt   Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế + Kết quả và hạn chế trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho CNH,  HĐH ở Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 4. Phương pháp nghiên cứu ­ Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng   với sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và lơgic ­ Phương pháp nghiên cứu cụ  thể: Là phương pháp thống kê đối chứng so   sánh, phương pháp chun gia và phương pháp và phân tích xử  lý thơng tin trên cơ  sở kết hợp các nguồn tư liệu cả trong nước và nước ngồi 5. Nội dung khố luận Nội dung khố luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề  lý luận về  đào tạo và phát triển nguồn nhân lực   cho CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH   ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng và giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực   cho CNH, HĐH  ở nước ta trong  hội nhập kinh tế quốc tế                                                CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO  VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực có thể  hiểu là một bộ  phận của dân số  trong độ  tuổi nhất   định theo qui định của pháp luật và có khả năng tham gia lao động * Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng    ­ Số  lượng: Được biểu hiện thơng qua các chỉ  tiêu qui mơ và tốc độ  tăng  nguuồ nhân lực. Số lượng nguồn nhân lực của một quốc gia là tăng số người trong   độ tuổi lao động của quốc gia đó và thời gian có thể huy động được của họ.   Việc qui định đủ  độ  tuổi của mỗi quốc gia là khác nhau tuỳ  thuộc u cầu  của trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn .ở Việt Nam độ  tuổi lao động đối với nữ là 15 đến 55 tuổi, đối với nam là 15 đến 60 tuổi  Các chỉ tiêu về số lượng nay có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mơ và tốc  độ tăng dân số. Qui mơ càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì đẫn đến qui mơ và   tốc độ tăng nguồn nhân lựccang lớn và ngược lại ­ Chất lượng : Nguồn nhân lực là trình độ  chun mơn, sức khoẻ, trình độ  văn hố và năng lực phẩm chất của người lao động…    Chất lượng nguồn nhân lực được thể  hiện thơng qua một hệ  thống chỉ  tiêu,trong đó các chỉ tiêu chủ yếu sau:   + Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguuồn nhân lực :Sức khoẻ là  trạng thái thoải mái về thể chất cũng như  tinh thầncủa con người thơng qua chuẩn   mức đo lường chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa…Bên cạnh   đó việc đánh giấ  trạnh thái sức khoẻ của người lao động còn dựa trên các chỉ  tiêu   chung của một quốc gia như tỉ lệ sinh, chết, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ  em,tuổi thọ trung bình,cơ  cấu giới tính, mức GDP/đầu người…Người lao động có  sức khoẻ tốt thể hiện ở khả năng tập trung, làm việc cao độ,năng suất cao  + Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hố của người lao động : chỉ tiêu nay được  lượng hố qua các quan hệ tỉ lệ như số lượng và tỉ lệ người biết chữ , số lương và   tỉ lệ người qua các cấp học như tiểu học, phổ thơng cơ sở, trung học phổ thơng, cao  đẳng, đại học, trên đại học ,… lao động có trình độ  văn hố cao tạo khả năng tiếp  thu và vận dụng một cách nhanh chóng, những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực  tiễn             +Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực  : trình  độ  chun mơn kỹ  thuật là trạng thái hiểu biết, kỹ  năng thực hành về  một số  chun mơn nghề nghiệp nào đó được biểu hiện qua: Số lượng lao động đào tạo và chưa đào tạo Cơ cấu lao động được đào tạo Cơ cấu đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) Cơng nhân kỹ thuật và cán bộ chun mơn Trình độ đào tạo (cơ cấu bậc thợ, cơ cấu ngành nghề,…) Đây là chỉ  tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, thơng  qua chỉ tiêu này cho thấy nâng lực sản xuất của con người trong một doanh nghiệp   trong một ngành, trong một quốc gia, một vùng lãnh thổ, khả  năng sử  dụng khoa  học hiện đại vào sản xuất Cũng giống như các loại nguồn lực khác, nguồn nhân lực bao hàm số lượng  đặc biệt là chất lượng đóng vai trò hết sức quan trọng trong tạo ra của cải vật chất  và văn hố cho xã hội.             1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vốn được hiểu là giá trị  mang lại lợi ích kinh tế, vốn được biểu hiện dưới  nhiều dạng khác nhau như vốn nhân lực (con người), vốn tài chính tiền tệ,vốn hiện   vật(tài sản)… trong đó vốn nhân lực là một trong những loại vốn quan trọng nhất Vốn nhân lực là nguồn lực con người song khơng phải bất kỳ  người nào   cũng có thể trở thành vốn nhân lực, cũng giống như  các nguồn khác để đưa lại lợi  ích kinh tế cũng phải có giá trị, yếu tố con người muốn trở thành vốn nhân lực cũng   cần phải có giá trị, chính là giá trị  sức lao động. Giá trị  sức lao động cao hay thấp   phụ thuộc vào trình độ phát triển lành nghề của nhân lực. Có ý nghĩa để  người lao   động trở  thành vốn nhân lực khơng thể  có con đường nào khác ngồi cơng tác đào   tạo nghề cho họ Vốn nhân lực tự  nó đòi hỏi con người phải có kiến thức chun mơn, nghề  nghiệp và để  có nguồn nhân lực ngày càng cao các nhà quản lý phải quan tâm tới  đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Cùng với q trình hội nhập, cơng nghệ  tiên   tiến dẫn tới hàng loạt nghành cơng nghiệp truyền thống trở  nên lạc hậu và nhiều  nghành cơng nghiệp mới ra đời. Vì vậy chất lượng đội ngũ nhân lực cần hướng vào   việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Như  vậy, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là tất cả  những hoạt động   để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong mọi tổ chức, bao gồm việc cung cấp   các kiến thức, thơng tin, sự hiểu biết về tổ chức và mục tiêu của tổ chức,rèn luyện   kỹ năng và xây dựng các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động, giúp họ thực   hịên tốt cơng việc của mình cả trong hiện tại và tương lai          1.1.2.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là giúp cho người lao động  tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm hành vi cho  phù hợp với cơng việc, giúp họ  thực hiện cơng việc hiệu quả  hơn và giúp doanh   nghiệp khai thác được tối đa nguồn nhân lực của mình. Từ  đó mà doanh nghiệp có  thể đạt được mục tiêu đề ra ­ Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung: + Đào tạo kiến thức phổ thơng + Đào tạo kiến thức chun nghiệp ­ Trang bị kiến thức đào tạo được chia ra: + Đào tạo mới: đã được áp dụng đối với những người chưa có nghề + Đào tạo lại: đào tạo những người đã có nghề song vì lý do nào đó nghề của  họ khơng còn phù hợp nữa + Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức  và kinh nghiệm làm việc để  người lao động có thể  đảm nhận những cơng việc   phức tạp hơn  Trình độ  lành nghề  của nguồn nhân lực thể  hiện mặt chất lượng của đội   ngũ lao động. Để  đạt tới trình độ  nào đó trước hết phải đào tạo nghề  cho nguồn   nhân lực  Nghề được hiểu là một tập hợp hay tồn bộ  những cơng việc tương tự  về  nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định. Đòi hỏi người lao động phải   có những hiểu biết về  chun mơn và nghiệp vụ,đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ  năng để thực hiện cơng việc nào đó Đối với người lao động, đào tạo và phát triển giúp người lao động làm việc  tốt hơn, đồng thời mang lại cho họ sự thoả mãn về nhu cầu thăng tiến và thành đạt   Đào tạo và phát triển nâng cao năng lực của người lao động, vì thế  giúp họ  làm   việc tốt hơn và ngày càng trở nên chun nghiệp hơn do họ có được cách nhìn và tư  duy mới mẻ. Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực lại làm tăng khả  năng thích   nghi của người lao động đối với những biến đổi của cơng việc trong tương lai, giúp  họ  mở  rộng tầm nhìn và mang lại cho họ  sự  tự  tin, thoả  mãn, đồng thời giúp họ  tiến những bước dài trong nấc thang sự nghiệp của mình.  Việc đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực thực sự cần  thiết vì hàng năm có nhiều thanh niên bước vào tuổi lao động nhưng chưa được đào   tạo một nghề, một chun mơn nào, ngồi trình độ văn hố phổ thơng. Cùng với nền  kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu cơng nghệ thay đổi, sản xuất ngày càng phát triển  cách   mạng   khoa   học   kỹ   thuật   phát   triển   mạnh   mẽ,   phân   công   lao   động   sâu   sắc,nhiều nghề chuyên môn cũ thay đổi, chuyên môn mới ra đời. Đội ngũ nhân lực   cần phả được đào tạo nâng cao thêm cho phù hợp với u cầu của sản xuất. Khơng  chỉ đáp ứng được u cầu đội ngũ nhân lực trước mắt mà còn trong tương lai Đối với xã hội, hoạt động đào tạo và phát triển giúp cho xã hội có được   nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy sự  hợp tác và phát triển trong xã hội.  Nguồn nhân lực được đào tạo và phát triển sẽ  có những năng lực, phẩm chất cần   thiết, đáp ứng u cầu cơng việc trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Đồng thời   con người được đào tạo và phát triển sẽ  mang lại những phẩm chất tốt do có q   trình làm việc nghiêm túc và hiệu quả. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực được đào tạo  và phát triển sẽ làm việc tốt hơn, các doanh nghiệp do vậy cũng hoạt động có hiệu  quả hơn. Vì vậy, xã hội ­ doanh nghiệp ­ người lao động tăng cường mối quan hệ  hợp tác với nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.2.3. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển đều là cơng việc cung cấp kiến thức, rèn luyện các kỹ  năng phẩm chất nghề  nghiệp cho người lao động; tuy nhiên đào tạo nhấn mạnh  đến việc huấn luyện trong hiện tại và chú trọng đến cơng việc trong hiện tại, còn  phát triển là chú trọng đến các cơng việc trong tương lai. Như  vậy, đào tạo ln   gắn với chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của doanh nghiệp. Đào tạo chỉ đáp ứng  u cầu cơng việc hiện tại, còn phát triển giúp thoả mãn nhu cầu thăng tiến và làm   tăng khả năng thích ứng của người lao động đối với những biến đổi của cơng việc   trong tương lai 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế đã được các nhà kinh   tế  khẳng định và chứng minh. Đi tiên phong trong hướng này có các nhà kinh tế  thuộc cách tiếp cận phần dư. Xuất phát từ  các nỗ  lực giải thích nguồn gốc tăng   trưởng kinh tế bằng các hàm số sản xuất theo mơ hình tân cổ điển, các tác giả của   phương pháp tính tốn tăng trưởng đã gặp phải những phần dư  khơng giải thích  được giữa đầu vào và đầu ra. Nguồn gốc chính của sự chênh lệch khơng được giải  thích được coi là giáo dục. Phần dư được R. Solow tìm ra, lúc đầu, đạt tới mức rất   lớn,   90% của    tăng  sản lượng  của   một  người   lao  động  trong   giờ  trong   trường   hợp   phân   tích     kinh   tế   Mỹ   Tuy   nhiên,   công   trình   nghiên   cứu   của  Denision lại chỉ ra tác động của giáo dục, bằng cách trừ đi phần đóng góp cho tăng   trưởng của các loại đầu vào khác, như  lao động và vốn,   mức thấp hơn nhiều   Theo Denision, giáo dục đóng góp 23% tăng trưởng thu nhập quốc dân và 42% tăng   trưởng thu nhập đầu người trong nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn 1929 ­ 1957. Kết   quả này, theo một số nhà kinh tế lượng vẫn là cao do bỏ qua một số biến số quan   trọng cần được đưa vào. Tuy vậy, một cơng trình nghiên cứu khác của Griliches,   tính tốn hàm sản xuất đối với sản phẩm ngơ lai trong nền kinh tế Mỹ vần khẳng   định vai trò to lớn của giáo dục, cho rằng giáo dục đóng góp đáng kể  đối với năng  suất. Mơ hình tăng trưởng dân số cổ điển chủ yếu được dùng cho các tính tốn tăng   trưởng nói trên là mơ hình Solow­Swan, sử  dụng hàm số  sản xuất tổng thể  dưới  dạng:  Y(t) = F {K(t), L(t),t} Trong đó Y(t) là tổng sản lượng tại điểm t, K(t) và L(t) là vốn và lao động tại   thời điểm t, hàm sản xuất Y(t) phụ thuộc vào thời điểm t, chỉ trình độ  của tiến bộ  cơng nghệ tậi thời điểm t. Mơ hình này sử dụng các giả thiết về lợi tức khơng đổi   theo quy mơ, lợi tức giảm dần đối với mỗi dàu vào lao động và vốn và hệ  số  co  giãn thay thế  giữa hai đầu vào là dương và thuần nhất. Điểm mạnh của mơ hình  này xét từ góc độ lý thuyết tăng trưởng, là ở hai dự đốn mà mơ hình có thể đưa ra.  Thứ nhất, đó là sự hội tụ có điều kiện. Theo mơ hình này, những quốc gia có GDP   bình qn đầu người thấp, trong tầm dài hạn sẽ  có tốc độ  tăng trưởng kinh tế  nhanh hơn nếu trnh thủ  được các cơ  hội. Sự  hội tụ  về  thu nhập bình qn đầu   người là có điều kiện bởi vì tỷ lệ tăng trưởng đó phụ thuộc vào vốn bình qn đầu   người, sản lượng bình qn đầu người, tỷ lệ tiết kiệm và tốc độ tăng dân số. Tính   điều kiện này có ý nghĩa quan trọng cho phép sử  dụng để  giải thích sự  khác biệt  tăng trưởng giữa các nền kinh tế  do các yếu tố  nói trên khác nhau theo mỗi nước.  Dự  đốn thứ  hai của  mơ hình này nếu khơng cải tiến cơng nghệ  liên tục thì tăng  trưởng thu nhập trên đầu người sẽ  dừng lại. Điều này chỉ  ra tầm quan trọng của   cải cơng nghệ  liên tục trong một nền kinh tế. Tuy vậy trong mơ hình này tiến bộ  10 ­ Trước hết là vấn đề  ý thức của mỗi người lao động. Cần có những giải  pháp để  nâng cao tính tích cực của mỗi lao động. Phải làm cho các tổ  chức, doanh  nghiệp và bản thân người lao động được hiểu rõ hơn về hội nhập và các khía cạnh  khác nhau của hội nhập để chuẩn bị cho q trình tham gia hội nhập tốt nhất. Trong  mỗi tổ chức cần làm rõ chức năng nhiệm vụ cho mỗi thành viên, làm cho người lao  động thấm nhuần, nắm rõ về  mục tiêu hoạt động của tổ  chức mình, thấy rõ bổn   phận trách nhiệm của mình trong cơng việc chung, để  cho họ  đảm nhận những  cơng việc phù hợp với khả  năng, sở  thích, năng khiếu và sở  trưòng của bản thân   Tổ chức phải quan tâm, chăm sóc tới mọi mặt của đời sống vật chất cũng như tinh  thần của người lao động để khơng ngừng được cải thiện nâng cao chất lượng cuộc  sống cho họ. Khuyến khích người lao động tự  đào tạo, tưụi rèn luyện, tự  hồn  thiện chính mình, chủ động tiếp cận và học những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp,   kỹ thuật lao động tiên tiến hiện đại, tích luỹ thêm kinh nghiệm để nâng cao trình độ  của bản thân ­ Một trong những mục tiêu lớn nhất cần đạt được để nâng cao khả năng hội   nhập của lao động Việt Nam trong thời gian tới là đảm bảo để  người lao động có   kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu quả thiết thực,   nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về  khoa học và cơng nghệ; là xây dung  đội ngũ cơng nhân lành nghề, các chun gia và các nhà khoa học, nhà kinh doanh,   nhà quản lý giỏi đạt trình độ khu vực và quốc tế. Thời gian gần đây, Việt Nam đã   thu được một vài kết quả  khả  quan nhất định trong việc đa dạng hố các kênh và  loại hình đào tạo, giáo dục, song vai trò của hệ thống trường bán cơng, dân lập và   các cách thức truyền tải giáo dục khác nhau cần được khuyến khích. Sự giúp đỡ, hỗ  trợ  quốc tế cho lĩnh vực giáo dục ­ đào tạo của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn   tới đóng vai trò rất quan trọng Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Phải xây dựng được những chính   sách, chiến lược tồn diện về  nguồn nhân lực cho q trình hội nhập và tập trung  mọi nỗ lực để thực hiện tốt chiến lược đó. Chiến lược phải mang tính trọng điểm  quốc gia, bao gồm chiến lược hình thành, phát triển nguồn nhân lực và cân đối lao  động xã hội; chiến lược đào tạo người lao động; chiến lược quản lý và sử dụng lao   39 động trong xã hội có hiệu quả và chiến lược phát triển tổng thể, đồng bộ nguồn lao  động xã hội + Về  đào tạo: Tăng cường đầu tư  ngân sách cho đào tạo và thu hút nguồn  vốn đầu tư cho đào tạo để mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo  dục đào tạo. Thực hiện xã hội hố, đa dạng hố các loại hình đào tạo: cơng lập, bán   cơng, dân lập, trường tư, các lớp đào tạo mở, đào tạo từ xa… Nâng cao chất lượng  đào tạo, nâng cấp, nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mới mục tiêu, phương pháp,  nội dung, cơng nghệ  giáo dục đào tạo phù hợp với xu thế  hiện đại của thế  giới   Chiến lược đào tạo phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế và phát triển con   người. Xây dựng cơ  cấu lao động hợp lý theo trình độ  ngành nghề. Chú trọng đào  tạo lao động cho các ngành nghề cơng nghệ cao, ngành dịch vụ chất lượng và trình  độ cao để thúc đẩy phát triển hướng vào nền kinh tế tri thức, đào tạo và dạy nghề  đáp ứng cho các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu vực đầu tư  trực tiếp nước ngồi, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động, đào tạo lao động   cho chuyển dịch cơ  cấu kinh tế, cơ cấu loa động nơng thơn và cho một số  ngành  kinh tế  mũi nhọn như  tin học, cơng nghệ  sinh học, cơng nghệ  tự  động hố, cơng  nghệ vật liệu mới… Trong đào tạo phải gắn được đào tạo với giải quyết việc làm,  thơng tin về  giáo dục và đào tạo. Phải giúp cho người lao động có thể  tiếp cận   được và sử dụng thơng tin đó trong tìm kiếm các phương cách giải quyết việc làm  và các vấn đề khác có liên quan. Nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động nước   ta trên phương diện thể lực, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật cơng   nghệ, khả  năng thích  ứng và các phẩm chất khác của lao động quốc tế  thơng qua  mơi trường giáo dục, huấn luyện, đào tạo và tạo ra các q trình, tiêu chuẩn hoạt  động tại cơ sở + Phải nâng cao chỉ  số  HDI thơng qua các giải pháp và thực hiện tăng tốc  phát triển kinh tế nhằm khơng ngừng nâng cao nhanh chóng mức sống, tăng số năm   đi học, đảm bảo tốt chăm sóc y tế, an sinh xã hội cho dân cư và người lao động.  + Về chính sách quản lý, sử dụng người lao động: Tăng cường quản lý nhà  nước về lao động và lĩnh vực đào tạo nhân lực, đặc biệt là về  chất lượng đào tạo.  Từng bước hồn thiện cơ chế và chính sách về lao động, có các giải pháp tạo việc   làm cho người lao động. Tăng cường quản lý, phát triển thị  trường lao động, hát  40 triển hệ  thống cung  ứng, tư  vấn việc làm, chính sách tác động lên cung ­ cầu và  quan hệ  cung ­ cầu lao động, chính sách di chuyển lao động trên thị  trường lao  động. Giải quyết tốt các quan hệ  lao động : tuyển dụng, sa thải, trả  cơng và đãi   ngộ… Có các chính sách tiền lương, tiền cơng khuyến khích đối với người lao   động, đối với hệ thống những người làm cơng tác đào tạo, dạy nghề và lao động có   chun mơn kỹ thuật cao. Đồng thời đẩy mạnh hội nhập về lao động, tăng cường  xuất khẩu lao động và chun gia nước ngồi làm việc và nhập khẩu có chọn lọc  người nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam.  3.2. Quan điểm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta.  Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định đến chất lượng   nguồn nhân lực. Do vậy, quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực: ­ Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định sự nghiệp CNH, HĐH ở  nước ta. Cùng với khoa học ­ cơng nghệ, vốn đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực  đóng vai trò quyết định sự thành cơng của sự nghiệp đổi mới tồn diện kinh tế ­ xã  hội ở nước ta do Đảng ta khởi xướng. Kinh tế nước ta có khả năng cạnh tranh hay   khơng, có hấp dẫn và thu hút đầu tư nước ngồi hay khơng phụ thuộc phần lớn vào  chất lượng nguồn nhân lực mà chúng ta có ­ Giáo dục giữ vị trí quyết định phát triển nguồn nhân lực: giáo dục­đào tạo  có  nhiệm   vụ   nâng  cao  dân  trí,   đào  tạo   nhân   lực   bồi   dưỡng   nhân   tài   Cải   cách   chương trình giáo dục, đào tạo, cải cách dạy và học. Cần phải coi đây là u cầu  bức xúc có tầm quan trọng hàng đầu trong tồn bộ nhiệm vụ đổi mới hệ thống giáo   dục ­ đào tạo. Hệ  thống đào tạo phải đáp  ứng được mục tiêu phát triển của con   người tồn diện. Đặc biệt, cần chú trọng hơn nữa giáo dục thể  lực cho học sinh,  sinh viên, coi đó là bộ phận cấu thành khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục ­   đào tạo ở tất cả các bậc học và cấp học.  Quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận  thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong q trình phát triển đất nước.  ­ Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục và tạo điều kiện phát triển tài  năng. Dù phát triển trong cơ chế thị trường và trong bối cảnh tăng cường hội nhập  quốc tế, giáo dục Việt Nam cần giữ vững định hướng XHCN. Ngun tắc này thể  hiện chủ  yếu trong hai mặt: Thứ  nhất, giáo dục có mục tiêu đào tạo những con   41 người có lý tưởng độc lập tự do và CNXH; thứ hai, tạo ra sự bình đẳng về cơ hội   học tập đại học cho mọi người. Chống khuynh hướng thương mại hóa trong giáo   dục giữa các vùng thành thị, nơng thơn, vùng sâu, vùng xa            ­ Phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội, tiến   bộ khoa học cơng nghệ và sự nghiệp củng cố an ninh quốc phòng. Phát triển nguồn   nhân lực phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội của đất nước trong từng   giai đoạn, gắn với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong từng giai đoạn, gắn với sự  nghiệp CNH, HĐH đất nước, gắn với nhu cầu phát triển của các nghành kinh tế,   giữa các vùng kinh tế, vùng dân cư, từng địa phương ­ Phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và nhân  dân. Các doanh nghiệp sử  dụng người lao động, người học và mọi tầng lớp nhân   dân có trách nhiệm tham gia góp ý, đóng góp trí tuệ và vật lực cho sự nghiệp chung   đó. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo ra tiềm lực và trí tuệ cho đất nước,   xây dựng đội ngũ lao động khoa học ­ cơng nghệ trình độ cao và tạo ra động lực cho   phát triển kinh tế ­ Phát triển nguồn nhân lực phải tính đến sự  hội nhập quốc tế  và khu vực   trên cơ sở kế thừa và giữ vững tinh hoa văn hố dân tộc. Quốc tế hố hội nhập là xu    của chúng ta. Cần tăng cường học tập các kinh nghiệm quốc tế  trong tổ  chức   đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ  sản xuất, từng bước hiện đại hố cơ  sở  vật chất thiết bị  theo những tiêu chuẩn quốc tế; đổi mới chương trình, nội dung   phương pháp đào tạo theo hướng các nước tiên tiến; tăng cường khả  năng của đội   ngũ nguồn nhân lực. Tất cả  những đổi mới nói trên cần hợp tác với những nước   tiên tiến và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên cần tính đến những điều  kiện văn hố, kinh tế, chính trị  và xã hội nước ta để  vận dụng cho phù hợp, hồ  nhập nhưng khơng hồ tan. Chắt lọc những tinh hoa văn hố nhân loại và giữ  gìn  bản sắc dân tộc. Đa dạng hố các loại hình đào tạo phù hợp với thực tiễn phát   triển ­ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải tiếp cận theo hướng, một mặt  phải đảm bảo tỷ lệ cơ cấu nguồn nhân lực, cân đối theo từng giai đoạn phát triển   kinh tế  xã hội và nhu cầu của thị  trường lao động, mặt khác đáp  ứng yêu về  yêu   cầu chất lượng 42 ­ Do điều kiện đầu tư  cho đào tạo và phát triển còn rất hạn chế, nhưng lại   phải đẩy nhanh sự  phát triển kinh tế  xã hội với tốc độ  cao để  đuổi kịp các nước   trong khu vực, mặt khác phải đảm bảo tính cơng bằng xã hội cho mội người, góp   phần hài hồ thành thị và nơng thơn. vì vậy phải phát triển theo hai hướng mũi nhọn   và đại trà.  ­ Đào tạo đội ngũ kỹ thuật lành nghề, kỹ thuật viên (trong đó có một số trình   độ  đại học/cao  đẳng) đủ  khả  năng trí tuệ  tiếp cận và sử  dụng thành thạo các  phương tiện kỹ  thuật hiện đại. Theo hướng này bên cạnh việc mở  thêm trường  mới sẽ hình thành một bộ phận chất lượng cao của hệ thống, tuy số lượng khơng  nhiều nhưng là tinh hoa để  đáp  ứng nhu cầu phát triển của đất nước và đạt các   chuẩn mực về khu vực và quốc tế, là khâu đột phá để thốt khỏi sự tụt hậu về trình   độ nhân lực hiện nay. Dự kiến có các trường chất lượng cao   các hành lang kinh  tế trọng điểm nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có kỹ thuật cao cho các khu cơng nghệ  cao, các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất… và bước đầu tính đến khả năng   xuất khẩu lao động ­ Mở rộng các loại hình đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn, từng bước phổ cập   nghề  cho tất cả  mọi người lao động bằng cách sớm hình thành nền giáo dục kỹ  thuật trong xã hội. Từng bước đưa giáo dục kỹ thuật tổng hợp, kỹ thuật ứng dụng   vào các trường phổ thơng, trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết. Theo hướng này  các loại hình trung tâm đào tạo nghề  nghiệp, mở  rộng cho các loại hình trường   ngồi cơng lập nhằm đáp  ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế  địa phương,   cơng nghiệp hố nơng thơn, chuyển đổi cơ cấu lao động và giải quyết việc làm cho  xã hội.  ­ Nâng cao tồn diện chất lượng nguồn lực con người: Q trình đổi mới đất  nước từ  nền kinh tế  bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở  cửa.  Để có được nguồn lực con người đáp ứng u cầu CNH, HĐH thì chúng ta cần cải   thiện đời sống vật chất, tinh thần của con người. Nâng cao trí lực là nhiệm vụ  cơ  bản và xun suốt q trình xây dựng nguồn lực con người đáp ứng đòi hỏi của sự  nghiệp CNH, HĐH   Việt Nam. Cùng với việc nâng cao trình độ  cho người lao   động vấn đề  cải cách hành chính là một trong những chương trình trọng tâm của  43 Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả  của bộ  máy quản lý   nhà nước ­ Đội ngũ trí thức, lực lượng nòng cốt của sự  nghiệp CNH, HĐH cũng cần   phải có sự đầu tư thích đáng. Từ việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ tri thức chúng   ta  thấy  Việt Nam  hiện nay  đang  thiếu  nghiêm  trọng   những cán bộ  đầu  ngành,  những chun gia kinh tế  giỏi và những nhân tài trong lĩnh vực khoa học – cơng  nghệ. Đi đơi với tăng cường số lượng đội ngũ tri thức, nâng cao chất lượng đội ngũ  Do vậy, cần nhận thức đúng vị trí và đặc điểm của con người trong thời đại  ngày nay, thấy được nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả  các nguồn lực hiện có để CNH, HĐH đất nước, trên cơ sở đó xây dựng thành cơng  chiến lược con người Điều đó có nghĩa là cần xây dựng, phát triển nguồn lực con người nhằm phát  huy tốt nhất vai trò quyết định của nguồn lực con người đối với sự hình thành của  CNH, HĐH; đồng thời khơng ngừng gia tăng giá trị con người     3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân  lực nguồn nhân lực cho CNH – HĐH   nước ta trong hội nhập kinh tế quốc   tế    3.3.1. Đầu tư thoả đáng cho giáo dục đào tạo Vấn đề nóng bỏng nhất và cũng quan trọng nhất đối với giáo dục và đào tạo   lúc này là huy động các nguồn lực đầu tư  cho nó: nhân lực, vật lực, tài lực  Tình  trạng sút kém, xuống cấp trên nhiều mặt của giáo dục và đào tạo hiện nay đều có  ngun nhân ở chính sách đầu tư khơng thoả đáng, nhất là đầu tư tài lực. Trong khi   nhiều nước xung quanh ta như Thái Lan, Hàn Quốc,… tỷ  lệ  đầu tư  ngân sách cho   giáo dục đều trên 20% thì   Việt Nam tỷ  lệ  đó cho đến nay dù rất cố  gắng cũng   mới chỉ đạt 15%. Tỷ  lệ q thấp đó là một bất hợp lý,vì tăng tỷ  lệ  đầu tư  cho các   ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp… cao hơn tăng tỷ  lệ  đầu tư  cho giáo dục là nơi   đào tạo ra những con người sẽ làm việc trong lĩnh vực đó. Cần tính tốn giảm bớt   một số cơng trình đầu tư dài hạn, quy mơ lớn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để  tăng đầu tư  cho giáo dục và đào tạo. Bởi vì, đầu tư  xây dựng cơ  bản nhiều mà   44 thiếu người lao động có tay nghề  và trình độ  chun mơn thì hiệu quả  đầu tư  sẽ  thấp. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy đầu tư  cho giáo dục và đào tạo chính  là đầu tư cơ bản, đầu tư cho sản xuất, đầu tư cho sự phát triển nhanh, bền vững và   hiệu quả  nhất (ở Mĩ, đầu tư  cho giáo dục 1 USD lãi 4 USD, ở Nhật Bản đầu tư  1  USD lãi 10 USD) Đầu tư  cho giáo dục và đào tạo khơng chỉ  là đầu tư  cho con người như  một  phương tiện phát triển xã hội, mà còn là đầu tư  cho chính mục tiêu phát triển con   người. Vì vậy, nhà nước cần điều chỉnh ngân sách cho giáo dục và đào tạo ít ra  cũng nên bằng mức đầu tư  của các nước đang phát triển   khu vực Châu Á­ trên   20%. Ngồi ngân sách nhà nước, cần có chính sách huy động từ  nhiều nguồn vốn   với   tinh   thần   khuyến   khích   đầu   tư   cho   giáo   dục     đào   tạo:   từ   ngân   sách   địa  phương, sự  đóng góp của người học, sự  bảo trợ  của các tổ  chức xã hội , các cá  nhân và sự  viên trợ  của quốc tế; đặc biệt nhà nước cần sớm ban hành chính sách  đóng phí  từ phía cơ sở có sử dụng lao động qua đào tạo , nhất là với những đơn vị  ngồi khu vực nhà nước. Mọi đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho đào tạo được  tính vào chi phí hợp lí của doanh nghiệp ; hơn nữa, khoản đóng góp của doanh   nghiệp , cá nhân khơng được tính vào thu nhập chịu thuế. Chi phí của các tổ  chức   kinh tế trong việc mở trường, viện nghiên cứu khoa học, cử người đi đào tạo, tiếp  thu cơng nghệ mới phục vụ cho nhu cầu của đơn vị mình được tính vào chi phí sản  xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nhà nước cho phép và quy định rõ các cơ  sở  giáo dục     hưởng     ưu   đãi     quyền   sử   dụng   đất,   tín   dụng     miễn   giảm   thuế;   khuyến khích và có hình thức khen thưởng thích hợp các tổ  chức, cá nhân tích cực   xây dựng cơng trình, ủng hộ tiền của cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo,… Nói một   cách tổng qt, phải xã hội hố đầu tư cho giáo dục và đào tạo, trong đó ngân sách  nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vì giáo dục và đào tạo đem lại lợi ích chung cho tồn   xã hội ­ “lợi ích lan toả”. Chỉ  như  vậy, sự nghiệp giáo dục và đào tạo mới có thể  được cải thiện một bước, đáp  ứng u cầu cung cấp lao động có chất lượng cao  cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.  Mục tiêu tổng qt phát triển nguồn nhân lực con người tới năm 2010 là giữa   ở quy mơ hợp lý, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển  nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và  45 đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập, góp phần vào sự phát  triển nhanh và bền vững của đất nước. Mục tiêu cụ  thể  là giảm sinh: giảm tỷ  lệ  tăng dân số  tự  nhiên xuống còn 1,1%, nâng cao chất lượng dân số  về  thể  chất, trí  tuệ và tinh thần Hai xu hướng chuyển dịch cơ  cấu sẽ  diễn ra đồng thời, đó là chuyển dịch  theo nghành kinh tế và chuyển dịch theo cơ cấu trình độ đào tạo. Ở hướng chuyển  dịch theo cơ  cấu trình độ  đào tạo, nhiều nỗ  lực lớn đang được triển khai nhằm   khắc phục những bất cập yếu kém của nguồn nhân lực nước ta như  “thừa thầy  thiếu thợ”, thiếu lao động lành nghề. Dự báo đến năm 2010 số lượng lao động qua   đào tạo đạt trên 17,1 triệu người và chiếm 40% lực lượng lao động    3.3.2. Hồn thiện nhận thức về xã hội hố giáo dục              Điều này nhằm tháo gỡ các vướng mắc về nhận thức và lý luận: như chế độ  sở hữu, phân phối lợi nhuận góp vốn… trong các cơ sở giáo dục đào tạo ngồi đào  tạo ngồi cơng lập, nhất là trong cơ sở bán cơng và dân lập. Bổ sung và hồn thiện  những văn bản pháp quy, các chính sách vĩ mơ khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức  kinh tế ­ xã hội, các cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục       ­ Phát triển các trường dân lập và tư  thục. Chuyển một số trường cơng lập  (nhất là ở giáo dục mầm non khu vực thành phố, thị xã, vùng kinh tế phát triển) có  đủ  điều kiện và thích hợp sang dân lập. Củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục   của các trường ngồi cơng lập       ­ Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, ban hành quy chế hoạt   động của các quỹ  này; khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư  mở thêm trường mới,   xây dựng cơ chế, chính sách huy động các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế ­ xã   hội đóng góp phát triển giáo dục     ­  Xây dựng và thực hiện Dự  án xã hội hố giáo dục với các nội dung: Tháo  gỡ các vướng mắc về cơ sở lý luận và thực tiễn, huy động sức mạnh tổng hợp của   tồn hệ  thống dựa trên một q trình xã hội hố cao độ, động viên lực lượng của  tồn xã hội vì sự  nghiệp phát triển giáo dục. Để  ngày càng nâng cao chất lượng   nguồn nhân lực hơn nữa cho CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế 46    3.3.3. Đa dạng hố chương trình, hình thức đào tạo trên cơ sở chuẩn hố   về chất lượng và nâng cao hiệu quả của cơng tác đào tạo        ­ Phát triển các hình thức giáo dục từ xa, các chương trình chuyển tiếp và đa   giai đoạn, các chương trình rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp có thể tạo thu nhập, các  chương trình chuẩn hố đội ngũ giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý, cơng chức nhà   nước từ  Trung  ương tới địa phương. Đào tạo lại, bồi dưỡng định kỳ  và thường   xun cho những người lao động đang làm việc trong các cơ sở giáo dục và đào tạo  cả cơng lập và ngồi cơng lập        ­ Cải cách hệ thống giáo dục ­ đào tạo, nhất là đào tạo nghề nghiệp, kỹ năng   cho người lao động. Một trong những mục tiêu lớn nhất cần đạt được để nâng cao   khả năng hội nhập của lao động Việt Nam trong thời gian tới là đảm bảo để người  lao động có kiến thức cơ  bản, làm chủ  kỹ  năng nghề  nghiệp, quan tâm đến hiệu  quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về  khoa học cơng nghệ;   là xây dựng được đội ngũ cơng nhân lành nghề, các chun gia và các nhà khoa học,   nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi đạt trình độ  khu vực và quốc tế. Điều này chỉ  có  thể được thơng qua các biện pháp phát triển giáo dục đào tạo theo hướng cải tiến   Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy sự  chuyển biến căn bản và tồn diện về  giáo   dục ­ đào tạo cần phải được nhìn nhận trên một loạt vấn đề: từ việc xác định cấp   độ ưu tiên, cải cách chương trình, cho đến việc đổi mới cách dạy và học và cân đối   cung – cầu lực lượng lao động được đào tạo. Cho đến nay, giáo dục ­ đào tạo nói   chung ln ln được nhà nước xác định là lĩnh vực  ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên,   việc xác định cấp độ ưu tiên cho các mục tiêu giáo dục và đào tạo cụ thể phải được   cân nhắc lại. Hiện nay, việc “củng cố vững chắc kết quả xố mù chữ  và phổ  cập  giáo dục tiểu học, tiến hành phổ  cập trung học cơ  sở  trong cả  nước,…”. Đây là  biện pháp quan trọng giúp đơng đảo người nghèo, trước hết là các trẻ em nghèo, có  cơ hội tiếp cận tri thức cơ bản, và bằng cách đó giúp nâng cao năng lực phát triển   chung của nguồn nhân lực. Tuy nhiên đối với các bậc giáo dục, đào tạo, cho phép  chia sẻ về tài chính giữa nhà nước, các chủ thể xã hội khác và chính bản thân người  được hưởng thụ  tri thức. Sự  hỗ trợ tài chính mang tính ưu tiên của nhà nước, nếu  có, chỉ nên dành cho một số ít trường hợp đặc biệt, chủ yếu là cho những học sinh,  sinh viên đặc biệt xuất sắc. Thời gian gần đây, Việt Nam đã thu được một vài kết  47 quả khả quan nhất định trong việc đa dạng hố các kênh và loại hình đào tạo, giáo  dục, song vai trò của hệ  thống bán cơng, dân lập và các cách thức truyền tải giáo  dục khác nhau cần được tiếp tục phát huy. Việc lơi cuốn khu vực doanh nghiệp   tham gia vào phát triển hệ thống đào tạo nghề cần được khuyến khích. Sự giúp đỡ  quốc tế cho lĩnh vực giáo dục ­ đào tạo của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn tới   đóng vai trò rất quan trọng.         ­ Cải cách chương trình giáo dục, đào tạo, cách dạy và học. Cần phải coi đây  là u cầu bức xúc và có tầm quan trọng hàng đầu trong nhiện vụ đổi mới hệ thống  giáo dục ­ đào tạo. Theo nghĩa đó, bên cạnh các mơn khoa học cơ bản, các chương   trình giáo dục ­ đào tạo cần giành một tỷ lệ thích đáng cho các mơn học cung cấp tri   thức mang tính cơng cụ tối thiểu của thời đại, các kỹ năng phản ứng với thị trường  lao động. Đặc biệt, cần chú trọng hơn nữa giáo dục thể lực cho học sinh, sinh viên,  coi đó là bộ phận cấu thành khơng thể  thiếu trong các chương trình giáo dục ­ đào   tạo   tất cả  các cấp học, bậc học. Cần phải coi đây là u cầu bức xúc có tầm   quan trọng hàng đầu trong tồn bộ nhiệm vụ đổi mới hệ thống giáo dục ­ đào tạo   Hệ thống đào tạo phải đáp ứng được mục tiêu phát triển của con người tồn diện   Đặc biệt, cần chú trọng hơn nữa giáo dục thể lực cho học sinh, sinh viên, coi đó là  bộ phận cấu thành khơng thể  thiếu trong chương trình giáo dục ­ đào tạo ở  tất cả  các bậc học và cấp học. Cách dạy và học cần chuyển mạnh sang hướng trang bị  các phương pháp thu nhận, xử lý thông tin và tri thức, phát triển khả năng xác định   và giải quyết vấn đề. Cụ  thể  hơn nữa, cần xem xét để  giảm bớt phần lý thuyết,  tăng phần thực tiễn trong bậc giáo dục phổ  thông: Đối với giáo dục đại học hoặc   trên đại học: để làm tăng năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng với cơng việc sau   khi ra trường của sinh viên, việc gắn kết giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học, giữa   lý thuyết với thực hành cần hết sức trú trọng. Năng lực cạnh tranh và hội nhập của  đội ngũ lao động Việt Nam chỉ có thể được nâng cao một khi khoảng cách hiện tại  giữa các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề  nghiệp cho người lao động và cầu  thực tế của thị trường lao động được thu hẹp. Đặc biệt, trong thời điểm hiện nay,  hoạt động đào tạo nghề, đào tạo cơng nhân kỹ thuật, bao gồm cả bồi dưỡng, nâng   cao tay nghề (đào tạo lại) và đào tạo các nghành nghề mới phải hết sức chú trọng.  Xác định rõ ràng (theo tín hiệu thị  trường) các lĩnh vực, nghành nghề  hiện đang  48 thiếu nhân cơng, thiếu người lao động có trình độ  và kỹ  năng cần thiết để  có thể  quy hoạch lại hệ thống đào tạo nghề  theo hướng đồng bộ  cơ  cấu nghành đến cơ  cấu nghành đến cơ cấu vùng, địa phương, giúp xử  lý hài hồ quan hệ giữa đào tạo   các nghành cơng nghệ  cao (thơng tin, bưu chính viễn thơng, cơ  ­ điện tử, dầu khí,   hàng khơng ) với các ngành sử  dụng nhiều lao động (may mặc, giày da, chế  biến   nơng sản,…); hoặc giữa đào tạo nghề  cho thành thị, với đào tạo nghề  cho nơng  thơn. Tiêu chuẩn hố các cơ  sở  đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ  năng,   với những chỉ tiêu chất lượng được quy định chặt chẽ. Các cơ  sở  dạy nghề  được   đăng ký chính thức, và các loại văn bằng chứng chỉ  do họ  cấp phải được các cơ  quan quản lý nhà nước cơng nhận. Nâng cấp và đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết  bị dạy và học. Kết hợp giáo dục đào tạo với các biện pháp kinh tế và hành chính để  nâng cao đạo đức, kỷ luật lao động cơng nghiệp        ­ Một trong những mục tiêu lớn nhấy cần đạt được để  nâng cao khả  năng  hội nhập của người lao động Việt Nam trong thời gian tới là đảm bảo để người lao  động có kiến thức cơ bản, làm chủ  kỹ  năng nghề  nghiệp, quan tâm đến hiệu quả  thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và cơng nghệ; là   xây dựng được đội ngũ cơng nhân lành nghề, các chun gia và các nhà khoa học,   nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi đạy trình độ  khu vực và quốc tế. Kinh nghiệm   thực tiễn đã cho thấy sự  chuyển biến căn bản và tồn diện về  giáo dục ­ đào tạo  cần phải được nhìn nhận trên một loạt vấn đề: từ việc xác định cấp độ ưu tiên, cải  cách chương trình, cho đến việc đổi mới cách dạy và học và cân đối cung ­ cầu lực  lượng lao động được đào tạo    3.3.4. Nâng cao thể lực và đạo đức nghề nghiệp cho người lao động        ­ Đổi mới hệ  thống y tế, tăng cường chăm sóc sức khoẻ  cộng đồng là một  trong những hướng chủ yếu để nâng cao chất lượng lao động. Xây dựng mạng lưới  y tế  đến tận cấp thơn, bản để  đảm bảo để  100% xã có trạm xá, củng cố  và nâng   cấp mạng lưới y tế ở thơn; mở rộng hoạt động đào tạo cán bộ y tế, đặc biệt là y tá  và cán bộ y tế cho các vùng nơng thơn, miền núi. Tăng cường chi ngân sách cho lĩnh  vực y tế và chăm sóc sức khoẻ. Trong đó ưu tiên các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban   đầu, các biện pháp phòng bệnh, nhấy là các bệnh dịch. Tăng cường giáo dục thể  49 luẹc trong các trường lớp, cơ  sở  đào tạo: nâng cao chất lượng và tăng thời lượng   cho giáo dục thể lực, đặc biệt ngay từ bậc học phổ thơng         Tóm lại: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong hội nhập kinh tế quốc   tế như nhân tố quyết định thành cơng trong CNH, HĐH và nâng cao năng lực cạnh   tranh của nền kinh tế  nước ta, từ  đó nên có sự  phối hợp chặt chẽ  hơn trong khi   hoạch định các chính sách điều chỉnh cơ cấu, nhất là cấp địa phương. Việc hợp tác,  phối hợp giữa các bên tham gia thị trường lao động (các xí nghiệp có nhu cầu về lao   động, các cơ quan đào tạo, bồi dưỡng tay nghề) có thể  làm cho hoạt động đào tạo  xích gần hơn với những nhu cầu thực tế của các xí nghiệp về lao động và các loại   ngành nghề          Đổi mới cơng tác giáo dục đào tạo ­ giải pháp hàng đầu trong việc phát triển   nguồn nhân lực có chất lượng cho CNH, HĐH   nước ta hiện nay. Giáo dục đào  tạo trong thời đại ngày nay đã trở  thành động lực hàng đầu để  phát triển kinh tế.  Người ta tính ra rằng, nếu phổ  cập giáo dục đào tạo nâng cao lên đối với nguồn  nhân lực thì năng suất lao động bình qn trên tồn xã hội tăng 5%. Giáo dục và  đào  tạo khơng chỉ là lực lượng hàng đầu để phát triển kinh tế, mà còn tạo ra nhân cách   con người. Như  vậy nói đến vai trò của sự  nghiệp giáo dục và đào tạo trong giai   đoạn hiện nay là phải nói đến vai trò động lực hàng đầu của nó trong sự  tăng  trưởng kinh tế.Bài học của sự thành cơng trong sự tăng trưởng kinh tế của các nước  cơng nghiệp mới (NICs) là tài trợ  cho những dự  án phát triển nguồn lực, chia sẻ  tổng sản phẩm thu nhập quốc dân(GNP) ngày càng nhiều hơn cho giáo dục và đào  tạo. Có thể  nói, muốn tránh tụt hậu xa hơn về kinh tế thì trước tiên phải tránh tụt   hậu xa hơn về sự đầu tư cho giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ         Giáo dục và đào tạo có vai trò vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh  tế ­xã hội nói chung và cơng nghiệp hố, hiện đại hố nói riêng. Ở Việt Nam, trong  thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang  đứng trước những u cầu mới cao hơn. Trước hết là u cầu nâng cao dân trí, đào  tạo đội ngũ lao động có trình độ  học vấn tiểu học, trung học và đội ngũ cán bộ  đơng đảo phục vụ  các nhu cầu phát triển kinh tế­xã hội và an ninh, quốc phòng”.  Hơn nữa, phải coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn   50 của con người Việt Nam là nhân tố  quyết định thành cơng của cơng nghiệp hố,  hiện đại hố mà của Đảng đã đề ra.           51 KẾT LUẬN Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại   hố trong hội nhập kinh tế qc tế  là một đề  tài rất cần được nghiên cứu trong  tình hình hiện nay. Có thể khẳng định lại nguồn nhân lực ln ln đóng một vai  trò quan trọng và to lớn đối với sự  phát triển kinh tế. Trong tiến trình hội nhập   hiện nay của Việt Nam, cần có  những biện pháp tích cực, phù hợp trong đào tạo   và phát triển nguồn lực sẽ là chìa khố giúp Việt Nam thành cơng trong hội nhập   kinh tế quốc tế Vấn đề  đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khơng những là vấn đề  cấp  bách mà còn mang tính chiến lược lâu dài. Trong thời gian ngắn, đề  tài đã tập  trung làm rõ một số vấn đề sau:  Làm rõ hơn vai trò của yếu tố con người trong sự phát triển kinh tế ­ xã hội và   sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân cho CNH, HĐH đất nước   trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời cũng làm rõ rệt một số kinh nghiệm   thực tiễn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản và Hàn Quốc Đi sâu phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong thời   gian  qua   để   thấy   rõ     thành  tựu    hạn   chế,   khoá   luận  cũng  làm  rõ  ngun nhân của hạn chế đó với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước  ta Xuất phát từ  u cầu chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đất nước  trong hội nhập kinh tế quốc tế, khố luận đã đề xuất một số giải pháp nhằm  tăng cường cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay.     52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phạm Thanh Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên  cứu con người và nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Trần Kim Dung (2005) Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản thống kê Trường Đại Học Kinh Tế  Quốc Dân, Giáo trình Quản trị  nhân lực, Nhà xuất  bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2004 Trần Thị  Nhung và Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên), Phát triển nguồn nhân lực   tại các công ty Nhật Bản hiện nay, Nhà xuất bản Lao động, 2005 Hồng Văn Hiển, Giáo dục đào tạo ở Hàn Quốc, nhà xuất bản lao động, 1998 PGS.TS.Nguyễn Huy Dung (Chủ  biên), Đào tạo và quản lý nguồn nhân lực ,  NXBTừ Điển Bách Khoa, 2008 TS.Chu Văn Thành (Chủ biên), Dịch vụ cơng và xã hội hóa dịch vụ cơng ­NXB  Chính trị quốc gia, 2004 TS.Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ  cơng nghiệp hóa hiện   đại hóa đất nước, Nhà xuất bản lao động, 2005 TS.Nguyễn Thị  Thơm(Chủ  biên), Thị  trường lao động Việt Nam –Thực trạng   giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 10 TS.Đồn Văn Khải, Nguồn lực con người trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa   ở Việt Nam, Nhà xuất bản lý luận chính trị, 2005   53 ... nhân lực cho cơng nghiệp hố hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế  với Việt   Nam , em đã chọn đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố   nước ta trong q trình hội nhập kinh tế... 1.1.4.2. Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực rất đa dạng, với nhiều  loại hình đào tạo: Đại học, sau đại học, trung học chuyên nghiệp,  trung cấp nghề,...   nghiệp khai thác được tối đa nguồn nhân lực của mình. Từ  đó mà doanh nghiệp có  thể đạt được mục tiêu đề ra ­ Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung: + Đào tạo kiến thức phổ thơng + Đào tạo kiến thức chun nghiệp

Ngày đăng: 15/12/2017, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w