Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 114 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham. MỤC LỤC LÒI CAM ĐOAN ............................................................................................. .. LÒI CÁM ƠN ................................................................................................... .. MỎ ĐẦU ......................................................................................................... .. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẺ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ................. .. 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NNL trong quátrình CNH, HĐH. ...... ..9 1.2. Yêu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đÉỈNL trong quá trìnICNH, HĐH ..... .. 17 1.3. Kinh nghiệm của một số tính Và bài học cho tỉnh Phú Thọ .................. .. 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ .................... .. 35 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinhtế - Xã hội có liên quan đến nguồn nhân lực trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Phú Thọ. ............................. ..35 2.2. Nguồn nhân 1ực trong quá trình CNH, HĐH ở tỉnh PT 2009 - 2014. 41 2.3. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ. ............................... ..63 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ỏ TÍNH PHÚ THỌ ....... ..68 3.1. Dự báo xu hướng phát triển nguồn nhân lực. ........................................ ..68 3.2. Quan điểm và phương hướng pháttriển NNL trong quátrình CNH, HĐH ở tỉnh Phú Thọ. .............................................................................................. ..77 3.3. Giải pháp pháttriển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ở tình PT. ...... ..82 KẾT LUẬN ...................................................................... .. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... .. 106 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đi lên chủ nghĩa Xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ Sở Vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện; do đó, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với thời đại và hoàn cảnh đất nước, góp phần tạo dụng cơ Sở Vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Để tiến hành CNH, HĐH thành công cần có nhiều tiền đề cần thiết, trong đó nguồn nhân lực (NNL) là tiền đề quan trọng nhất. V1 Vậy, Xây dựng một NNL đảm bảo về số lượng Và Chất lượng ]à yếu tố quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu của CNH, HĐH; nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay. NNL giữ vai trò quyết định, song Ở những trình độ pháttriển khác nhau lại đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với NNL. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển như Vũ bão Và xu thế toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự lan tỏa nhanh kinh tế tri thức (KTTTh), Việt Nam không thể thực hiện CNH, HĐH theo con đường “truyền thống” như một số nước đi trước, mà phải “đi tất, đón đầu” kết họp giữa những bước tuần tự Và bước nhảy vọt, mạnh dạn đi ngay vào trình độ hiện đại, tức là CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định “Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển KTTTh” [12; 87 - 88]. Để thực hiện được mục tiêu trên, trong Chiến lược phát triển KT, XH đến năm 2020, Đảng ta xác định có ba khâu đột phá và một trong ba khâu đột phá đó là phát triển nhanh NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao. Trong bối cảnh hiện nay, khả năng cạnh tranh, phát triển của một quốc gia, một địa phương phụ thuộc vào đội ngũ lao động (LĐ) có học thức, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và trình độ tay nghề cao. Nhân lực không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực của sản xuất, mà còn là chủ thể có khả năng tổ chức, sử dụng tốt hơn các nguồn lực khác. Với vai trò là cửa ngõ của Vùng Tây Bắc, cầu nối vùng Tây Bắc với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ; nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc); Phú Thọ trở thành điểm kết nối hành lang kinh tế quốc tế với nhiều điểm giao kết, trung chuyển cả giao thông đường Sắt, đường thủy, đường bộ trong hành trình xuyên Á. Phú Thọ còn được biết đến là 1 trong 14 trung tâm Vùng của cả nước, hiện đang giữ vị trí trung tâm vùng về công nghiệp, sản xuất và chế biến một số sản phẩm nông - lâm nghiệp; đồng thời cũng là trung tâm khoa học kỹthuật nông - lâm nghiệp; trung tâm Văn hóa Xã hội khu vực Tây Bắc của Tổ quốc. Tuy nhiên, là một trong những tính có tỷ lệ LĐ qua đào tạo thấp (22%), Phú Thọ còn thiểu số lượng lớn LĐ chất lượng cao cho CNH, HĐH. Hiện tại, NNL của tỉnh còn chưa tương xứng Với yêu cầu CNH, HĐH. Lao động từ 15 tuổi trở lên không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao, số LĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao còn ít; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ cấp Xã, phường, thị trấn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều nơi cán bộ chưa đ ạt chuẩn... Trong định hướng phát triển thời gian tiếp theo, Phú Thọ xác định sẽ phấn đấu trở thành một trong những trung tâm đào tạo và cung cấp NNL, NNL chất lượng cao cho khu Vực trung du miền núi phía Bắc. Mục tiêu của tính là sau năm 2015, Sẽ có khoảng 50 cơ sở đào tạo và dạy nghề; trong đó có 06 trường đại học, 11 đến 13 trường cao đẳng và tương đương; 10 đến 12 cơ Sở đào tạo tương đương trung cấp; hơn 20 trung tâm đào tạo nghề và tương đương. Việc Xây dựng NNL đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH trên địa