Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
A. lời mở đầu Tổng bí th ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Khả Phiêu phát biểu tại hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ 20 đã từng nói: "Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nớc đang phát triển ở mức thấp Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nớc phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bớc tiến khổng lồ. Thực hiện t tởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Lấy sức ta mà giải phóng cho ta chúng tôi phải tri thức hóa Đảng, tri thức hóa dân tộc tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nớc là một xã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành độc lập 45 cả nớc học chữ, cả nớc diệt giặc dốt, cả nớc diệt giặc đói. Phải nắm lấy ngọn cờ khoa học nh đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc". Một dân tộc dốt, một dân tộc đói nghèo là một dân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi đó là thắng lợi của lực lợng trí tuệ Việt Nam đối với lực lợng sắt thép và đô la khổng lồ của Mỹ. Con ngời Việt Nam đã làm đợc những điều tởng nh không làm đợc, và tôn tin rằng con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới với những thử thách mới vẫn sẽ làm đợc những điều kỳ diệu nh thế với lực lợng lao động dồi dào, ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Đất nớc Việt Nam sẽ sánh vai đợc với các cờng quốc năm châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc" cho đề án kinh tế chính trị của mình. B. Nội dung I. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa a. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa - hiện đại hóa Những nớc quá độ tuần tự hay còn gọi là những nớc quá độ từ Chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù cha có đợc cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhng ít ra cũng có tiền đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí do Chủ nghĩa t bản để lại. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triển sản xuất một cách đồng đều trong cả nớc. Thực chất của quá trình này biến những tiền đề vật chất do chủ nghĩa t bản đẻ lại thành cơ sở vật chất kinh tế cho chủ nghĩa xã hội ở trình độ cao hơn. Những nớc quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản nh nớc ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đợc thực hiện bằng con đờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Có thể hiểu một cách ngắn gọn công nghiệp hóa là một nớc công nghiệp hiện đại. Nh vậy giữa công nghiệp hóa và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH có quan hệ mất thiết với nhau nhng lại không phải là một CNH con đờng để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH đối với những nớc kém phát triển nh nớc ta. Nhng CNH chỉ mang tính giai đoạn, khi mà nền công nghiệp hiện đại cha đợc xác lập, còn việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CHXH vẫn đợc tiếp tục mãi. b. Tác dụng của công nghiệp hóa. Một là, phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. Hai là, củng cố và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc; nâng cao năng lực tích lũy, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi cá nhân. Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố an ninh - quốc phòng. Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Chính vì do vị trí, tầm quan trọng và các tác dụng nói trên của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta". c. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta * Quan niệm về công nghiệp hóa Trớc đây chúng ta cho rằng, công nghiệp hóa là quá trình trang bị kỹ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hóa, biến một nớc kém phát triển thành một nớc có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của liên hiệp quốc, công nghiệp là một quá trình phát triển kinh tế trong đó có một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn đợc huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công nghiệp hiện đại về chế tạo ra t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm một nhịp độ t- ang trởng cao trong toàn bộ nền kinh tế và đảm bảo sự tiến bộ kinh tế và xã hội. Kết hợp quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại, và vận dụng vào điều kiện cụ thể hóa Việt Nam, hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII đã đa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa - hiện đại hóa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. * Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta Trớc đây một thời gian dài với quan niệm truyền thống về công nghiệp hóa, chúng ta thờng xác định nội quy của công nghiệp hóa theo trình tự: 1. Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. 2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội. Trong điều kiện giao lu kinh tế giữa các nớc cha đợc mở rộng quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nớc cha phát triển mạnh mẽ, thì phải "tự lực, cánh sinh là chính" đó chính là một trình tự hợp lý để tiến hành công nghiệp hóa. Sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời sự phát triển của cộng đồng thế giới nói chung và khu vực nói riêng. Điều này cho phép một nớc đi sau không nhất thiết phải làm tất cả những công việc mà các nớc đi trớc đã trải qua thực tế cho thấy những thành tựu về khoa học - công nghệ, về quản lý của các nớc đi trớc chỉ có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nớc đi sau khi mà các nớc đi sau đã có sự chuẩn bị kỹ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nớc đi sau cần phải làm những gì để tiếp nhận một cách có hiệu quả những thành tựu mà các nớc đi trớc đã đạt đợc. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hóa các nớc NIC 3 đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hớng mở cửa với bên ngoài nhằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nớc đi trớc kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đờng ngắn nhất có hiệu quả nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đối với một nớc lạc hậu,nội dung của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta cần đợc sắp xếp theo một trình tự mới nh sau: a.Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý bao giờ cũng phải dựa trên tiền đề là phân công lại lao động xã hội. Một là, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. Hai là, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. Ba là, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ lao động trong các ngành sản xuất vật chất. Song song với phân phối lại thu nhập là vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm trớc mắt cơ cấu ngành ở nớc ta sẽ đợc xác định là cơ cấu công - nông nghiệp -dịch vụ. Cơ cấu vùng kinh tế: phải tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, liên kết giữa các vùng, làm cho mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lý và đều có chuyển biến tiến bộ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Cơ cấu giữa thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị tùy điều kiện từng nơi, tất cả các thị xã, thị trấn đều đợc phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp, dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. Hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hóa cho mỗi xã hoặc cụm xã. Cơ cấu thành phần kinh tế lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. b. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài. Đó là: Cách mạng về phơng pháp sản xuất đó là tự động hóa. Cách mạng về năng lợng Cách mạng về vật liệu mới. Cách mạng về công nghệ sinh học Cách mạng về điện tử và tin học 2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. a. Vai trò thực trạng nguồn nhân lực ở nớc ta Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một quy luật khách hang, một đòi hỏi tất yếu của nớc ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, chúng ta đang thực cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết quản lý của Nhà nớc thì công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong những chính sách, đờng lối về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, Đảng ta luôn chủ trơng lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nớc. Để đẩy mạnh, nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chúng ta phải có một nguồn lực có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố, điều kiện đầu vào quyết định nhất vì nguồn nhân lực quyết định phơng h- ớng, đầu t, nội dung, bớc đi và biện pháp thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Do đó cần phải chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực - con ngời cả về số lợng và chất lợng, năng lực và trình độ. Đây chính là vấn đề cấp bách, lâu đài và cơ bản trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Nghị quyết IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII nêu rõ: Cùng với khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy. Nh vậy, giáo dục là một dạng đầu t cho sự phát triển vì nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Sự nghiệp giáo dục đao tạo có tính xã hội hóa cao. Nền giáo dục và đào tạo tốt sẽ cho chúng ta nguồn nhân lực với đủ sức mạnh, đáp ứng yêu cầu trớc mắt và lâu dài. Do vậy sự nghiệp giáo dục phải là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, đồng thời phải tranh thủ sự hợp tác, ủng hộ của các nớc trên thế giới thông qua việc hợp tác giáo dục. Mặc dù nền giáo dục của nớc ta đợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nớc, nhng nó vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng và vẫn cha hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Số lợng Theo điều tra lao động và việc làm tháng 7 năm 2000, dân số trong độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60, nữ 15 - 55 tuổi) ở Việt Nam là 46,2 triệu ngời, chiếm 59% tổng số dân (1989 chỉ là 55%). Trong thập kỷ qua, Việt Nam đang chuyển dần từ giai đoạn cấu trúc dân số trẻ sang "cơ cấu dân số vàng" - d lợi dân số", đó là thời kỳ tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở mức cao trong khi tỷ lệ dân số phụ thuộc giảm (số trẻ em giảm dần và tỷ lệ ngời già cha tăng cao). Dự báo dân số Việt Nam hai thập kỷ đầu thế kỷ 21 sẽ duy trì "cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục tăng cao và đạt đỉnh cao nhất là gần 70% vào năm 2009 (56 triệu ngời). Trong 10 năm (1999 - 2009), mỗi năm có thêm 1,8 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên), trong khi đó số ngời ra khỏi độ tuổi lao động (60 tuổi trở lên), chỉ có 0,35 triệu ngời. Dự tính trong 10 năm tới, mức tăng dân số trong độ tuổi lao động bình quân là 2,5% gấp hơn hai lần tăng nguồn nhân lực cao nhất từ trớc đến nay trong lịch sử dân số Việt Nam. Đó vừa là tiềm năng, cơ hội lớn về nguồn nhân lực và là thách thức rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. Với số lợng ngời bớc vào độ tuổi lao động đạt mức kỷ lục nh hiện nay, cùng với hàng chục vạn lao động dôi d từ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc, 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ tạo ra áp lực rất lớn về việc làm và nguồn vốn đang căng thẳng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (một số lao động thất nghiệp rơi vào nhóm lao động trẻ đợc đào tạo, gây ra nhiều hậu quả cả về kinh tế xã hội. Bên cạnh đó còn có hàng triệu ngời già tuy tuổi cao nhng vẫn còn khả năng và mong muốn đợc làm việc. Trên phạm vi cả nớc, cấu trúc dân số biến đổi tạo cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, tuy nhiên do hoàn cảnh địa lý và tình hình kinh tế - xã hội khác nhau giữa các vùng miền, nên ở các tỉnh đồng bằng do mức sinh sống thấp trong nhiều năm qua và "cơ cấu dân số vàng" đã bắt đầu phát huy tác dụng, tạo ra nhiều thách thức lớn về việc làm cho địa phơng vốn đất chật ngời đông. Tại các tỉnh vùng Tây Nguyên, miền núi Tây Bắc, do mức sinh ở những vùng này vẫn còn cao nên cấu trúc dân số còn trẻ. Luồng di c tự phát rất lớn đổ từ các vùng nông thôn, miền núi đến các thành phố, Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ. Trong một số doanh nghiệp ở các vùng này, số lao động ngoại tỉnh chiếm đến 80%. * Chất lợng Mặc dù là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, trên 90% dân số biết chữ, song hiện tại ở nớc ta, cứ 3 trẻ em (dới 5 tuổi) thì có một cháu bị suy dinh dỡng, cứ 3 bà mẹ mang thai thì 1 ngời bị thiếu máu, thậm chí ở những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, cứ 2 trẻ em thì có 1 chú bị suy dinh dỡng. Tuy cha có số liệu chung về cả nớc song các nghiên cứu cho thấy thể lực của thanh niên Việt Nam tiến bộ rất chậm trong nhiều năm qua. Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam cuối thập kỷ 80 chỉ là 161 - 162 cm (so với 160 cm và 1930. Nh vậy sau 50 năm, chiều cao của thanh niên Việt Nam hầu nh không thay đổi). Trong khi đó xu hớng chung ở các nớc phát triển là chiều cao trung bình của nam thanh niên cứ sau 10 năm sẽ tăng 1 cm và nặng thêm 1 kg.Tại khu vực thành thị nh Hà Nội, dù tỷ lệ trẻ em suy dinh d- ỡng đã hạ thấp, song lại xuất hiện hiện tợng thừa dinh dỡng (béo phì) đang có xu hớng tăng. Nghiên cứu chọn mẫu ở một số trờng Đại học ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ học sinh béo phì 2-4%. Tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS tiếp tục có xu hớng gia tăng và lây lan trong cộng đồng. Trong số hơn 26.000 ngời bị nhiễm HIV/AIDS có khoảng 50% ở độ tuổi thanh niên (dới 30 tuổi), đặc biệt 1,2/1000 phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV. Đối với tệ nạn ma túy, gần 70% trong số 100.000 ngời nghiện ma túy ở nhóm tuổi dới 30. Số lợng ngời lao động tuy tăng và d thừa, nhng lại yếu về sức khỏe, trình độ tay nghề hạn chế lao động khu vực thành thị ở Hà Nội thừa khoảng 7,5% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 6,5% (đó là cha kể hàng chục van lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc). Tại khu vực nông thôn còn d thừa 26% quỹ thời gian lao động, tơng đơng khoảng 9 triệu ngời, nhng 95,5% lao động không có tay nghề. Theo tổng điều tra dân số (4/1999) trong số những ngời từ 13 tuổi trở lên 92,4% là không có trình độ chuyên môn. Mặc dù thời điểm hiện tại, mỗi năm có thêm khoảng 1,6 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, nhng theo dự báo trong 10 năm tới, số lợng này sẽ tăng lên mức cao nhất là 1,8 triệu ngời, do đó việc đào tạo, nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho số lao động hiện tại cũng nh cho số thanh niên mới bớc vào độ tuổi lao động sẽ thách thức vô cùng lớn. Cơ cấu nguồn lao động đợc đào tạo trong những năm qua còn rất bất hợp lý. Nếu năm 1979 cứ 1 cán bộ Đại học , cao đẳng có 2,2 cán bộ trung học chuyên nghiệp và 7,1 công nhân kỹ thuật thì đến năm 1997, cơ cấu này là 1- 1,5-1,7 và 1999 là hợp lý, cứ 4 cán bộ đại học mới có 1 công nhân kỹ thuật cao. Đây chính là tình trạng "thầy nhiều hơn thợ". Tại các nớc phát triển thì cứ 1 thầy có 10 thợ, nhng ở nớc ta, bình quân một thầy chỉ có 0,95 thợ. Trong khi số sinh viên đại học tăng nhanh thì số công nhân kỹ thuật giảm dần (1979 chiếm 70% , đến năm 1999 giảm xuống còn 30,3% trong tổng số lực lợng lao động kỹ thuật). Trong các năm 1996 - 1998, bình quân công nhân kỹ thuật tăng 6,3%/năm nhng số sinh viên đại học, cao đẳng tăng 27,5%. Một thực tế đáng lo ngại nh tại các khu công nghiệp ở Đồng Nai, từ nay đến 2010, mỗi năm cần khoảng 20 ngàn lao động kỹ thuật, nhng khả năng đào tạo nghề cũng cung ứng 12.000 ngời/năm. Năm 1997 khu chế xuất Tân Thuận cần tuyển 15.000 lao động kỹ thuật nhng chỉ tuyển đợc 3000 ngời đủ tiêu chuẩn. Hiện nay nhu cầu tuyển lao động kỹ thuật hầu nh không đợc đáp ứng đầy đủ, trong khi lao động phổ thông lại d thừa quá nhiều. Tỷ lệ lao động kỹ thuật đã thấp lại phân bổ không đồng đều giữa các ngành và các thành phần kinh tế. Rất nhiều lao động kỹ thuật tập trung ở các cơ quan trung ơng. Các ngành nông - lâm - ng nghiệp, các thành phần kinh tế tập thể , t nhân, cá thể còn thiếu nhiều lao động kỹ thuật. ở khu vực nông thôn, số lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ càng thấp (chỉ khoảng 4%). Đặc biệt vùng miền núi, hải đảo, đang thiếu lao động kỹ thuật và trí thức trầm trọng, trong khi số tri thức d thừa giả tạo ở thành phố ngày càng nhiều. Không những vậy, có những lao động sau khi đợc đào tạo đã không làm đúng ngành nghề, thậm chí còn làm công việc của lao động giản đơn. b. Những nguyên nhân dẫn đến chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam còn yếu kèm. Một là lực lợng và cơ sở trang thiết bị quá thiếu thốn, y tế cơ sở không đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt là miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tình trạng bệnh tật vẫn còn nặng nền. Hơn nữa những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân còn thấp, vệ sinh môi trờng còn rất kém, ô nhiễm, môi trờng ngày càng nghiêm trọng. Đặc biệt là cung cấp nớc sạch và xử lý chất thải các loại có tác động bất lực đến sức khỏe nhân dân. Hai là, cơ cấu giáo dục đào tạo giữa các bậc học, các ngành học, khối ngành học trong cả nớc nói chung và ở từng khu vực nói riêng còn bất hợp lý. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do sự điều tiết của Nhà nớc về giáo dục đào tạo cha hiệu quả thể hiện: Việc điều tiết, quản lý, giám sát thực hiện các chỉ tiêu tuyển sinh ở các bậc học, ngành học, khối học còn nhiều bất hợp lý. Các trờng, các ngành học, mở rộng hoặc thu hút chỉ tiêu tuyển sinh tùy ý, dẫn tới tình trạng có những ngành đã thừa lại càng thừa trong khi các chuyên ngành đã thiếu lại càng thiếu. Các chính sách, biện pháp khuyến khích theo học những ngành học, khối ngành học mà xã hội cần nhng bản thân đối tợng không muốn học là cha hiệu quả. Việc mở rộng tràn lan các loại hình đào tạo là một nguyên nhân gây ra tình trạng này. Một số chế độ, chính sách đã ban hành đến nay có những điểm không còn phù hợp hoặc thiếu những văn bản cụ thể nên cha khuyến khích cán bộ, công nhân viên trong các cơ sở sản xuất cũng nh các cơ quan Nhà nớc, trong các tầng lớp xã hội bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa. Ba là, kinh phí giáo dục đào tạo. Do khu vực t nhân ở Việt Nam cha phát triển và Nhà nớc cũng cha có chính sách chia sẻ gánh nặng này cho khu vực t nhân nên phần chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc nh vậy mức chi ngân sách Nhà nớc nh vậy mức chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đã có sự gia tăng chút ít nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu cũng nh cha phản ánh sự u tiên và cha tơng xứng với khả năng, còn vào loại rất thấp so với nhiều nớc trong khu vực và thế giới. Bốn là, mục tiêu, nội dung, chơng trình hình thức, phơng thức và phơng pháp đào tạo chậm đổi mới. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo đã có những nỗ lực lớn nhằm đổi mới các nội dung đó. Bớc đầu đã thu đợc những kết quả nhất định song còn cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu đặt ra. Năm là, đội ngũ giáo viên ở các trờng còn yếu, thiếu về số lợng năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Ngoài ra chính sách đãi ngộ cha thỏa đáng nên không phát huy đợc tiềm năng và nhiệt huyết của họ. Sáu là, mạng lới trờng và trung tâm đào tạo bố trí còn phân tán, hiệu quả đầu t sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật kém, lãng phí, chồng chéo. Bảy là, một bộ phận nhỏ công nhân cha nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề nên còn thờ ơ, cha thực sự cố gắng hoặc tận dụng những điều kiện đã có để tự học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ của bản thân. II. Một số giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đề về nguồn nhân lực Nhìn rõ đợc thực trạng về nguồn nhân lực của nớc ta để chúng ta phát huy những điểm mạnh, khắc phục và hạn chế những điểm yếu đồng thời đa ra những yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Để đảm bảo chất lợng về mặt thể lực cho nguồn nhân lực trong tơng lai, các chơng trình bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, đặc biệt chơng trình bảo vệ sức khỏe phụ nữ, phòng chống suy dinh dỡng theo hớng ngăn ngừa cần đợc tiếp tục đầu t từ quan tâm và sẽ phải đặc biệt chú ý đến các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa để giảm dần sự cách biệt giữa các vùng. Các chơng trình tuyên truyền giáo dục càn đợc tăng cờng để ngăn ngừa từ xa các tệ nạn lạm dụng ma túy, đặc biệt trong thanh thiếu niên. Trong trình tự giải quyết phải đi tuần tự từ tiếp tục xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, đang bị những kiến thức cơ bản, đào tạo nghề từ sơ cấp đến các bậc cao hơn những phải tạo ra một bộ phận ngời lao động có chất lợng cao, đặc biệt phải chú trọng đào tạo lao động kỹ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu của những ngành công nghệ mới, các khu công nghiệp và các khu kinh tế mở. Việc mở rộng quy mô giáo dục đào tạo là rất cần thiết. Nhng cố gắng mở rộng quy mô giáo dục đào tạo của nớc ta vẫn không theo kịp tốc độ gia tăng dân số. Quy mô mọi ngành, bậc học hiện nay đều cha đáp ứng đợc yêu cầu theo học của mọi lứa tuổi. Nhìn chung số học sinh và số trờng lớp ở mọi ngành học từ mẫu giáo, các cấp phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, đều tăng các hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp và nhiều cơ sở dạy nghề bán công, dân lập, t thục đợc thành lập. Quy mô đào tạo có chuyển biến là nhờ tăng cờng hình thức đào tạo ngắn hạn. Riêng đối với quy mô của hệ thống đào tạo nghề ngày càng bị thu hẹp. Đảng và Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích mở rộng và hỗ trợ cho các trờng dạy nghề nhằm thu hút học sinh, sinh viên, khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu ngành học, bậc học của giáo dục và đào tạo. Giáo dục mầm non có tầm quan trọng đặc biệt đứng từ góc độ chuẩn bị nền tảng về thể thực và trí lực cho nguồn nhân lực. Giáo dục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, ngoài ý nghĩa với tăng trởng kinh tế còn đặc biệt quan trọng trong việc phát triển giảm nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, những bất hợp cập giữa các ngành đào tạo, giữa các bậc học đã gây khó khăn không ít cho sự phát triển của nền kinh tế. Một số ngành đợc học sinh, sinh viên theo học nh [...]... .2 I Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 1 Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 2 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa .5 II Một số giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đề về nguồn nhân lực 10 C ý kiến cá nhân 13 I.Việc làm của ngời lao động và vấn đề đổi... động về công tác tại cơ sở, các vùng khó khăn, tham gia xây dựng các công trình trọng điểm nhằm động viên thanh niên vào học các trờng dạy nghề và làm đúng nghề đã đào tạo, đóng góp sức mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc Tóm lại, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc là một tất yếu khách quan, một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình. .. cầu của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thông qua việc u tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa bằng các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân, và chính sách u tiên các ngành công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển Thực hiện các... tầng lớp nhân dân Kết luận Bất cứ một sự phát triển nào đó cũng đều phải có một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đợc dự trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con ngời), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tợng lao động, tài nguyên thiên nhiên) tài lực (nguồn lực về tài chính tiền tệ) Song chỉ có nguồn lực con ngời mới tạo ra động học cho sự phát triển, những nguồn lực khác... nguồn nhân lực, giảm sức ép đối với quy mô và chất lợng giáo dục Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, yêu cầu đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo rất cần thiết để bổ sung cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực nhằm khắc phục những bất hợp lý về việc phân bổ nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao hiệu quả của đầu t cho giáo dục và đào tạo để phục vụ cho nhu cầu phát triển Trong lĩnh vực giáo dục hớng nghiệp. .. và nhu cầu về lao động trong từng giai đoạn Giáo dục đào tạo chính quy, dài hạn là cơ sở để hình thành nên bộ phận ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có kỹ năng tiếp cận với khoa học, công nghệ mới hiện đại Ngoài ra, cần mở rộng các loại hình đào tạo ngắn hạn để cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực hiện nay và nhanh chóng nâng cao số lao động đã qua đào tạo của ta lên Hình thức giáo... triển nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trong chiến lợc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của các nớc Đông Nam á Trớc hết, đó là kế hoạch hóa sự phát triển dân số nhằm làm sao không để sự bùng nổ dân số triệt tiêu những thành quả của sự tăng trởng kinh tế Phát triển mạnh giáo dục, phổ thông, nâng cao kiến thức văn hóa và chữ viết chung của mọi ngời Cải tiến hệ thống đào tạo đại học và dạy... độc lập tự chủ, nghị lực sáng tạo và tinh thần đổi mới, tiếp thu và làm chủ những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, những tri thức quản lý và kinh doanh hiện đại của nhân loại, trong khi đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa sớm đa nớc ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin Trớc dòng thác lũ ào ạt của thời đại thông tin, vẫn còn tình trạng chìm trong thông tin nhng... dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời Do vậy trong bất cứ xã hội nào, một đất nớc nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Đặc biệt ở nớc ta, vấn đề này lại càng đợc coi trọng hơn bao giờ hết Con ngời Việt Nam đã làm đợc những điều kỳ diệu trong lịch sử và con ngời Việt Nam chắc chắn cũng làm đợc những điều kỳ diệu nh thế trong tơng lai Nh đại tớng Võ Nguyên Giáp... hợp lý trong cơ cấu vùng, miền của giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đợc điều chỉnh phần nào Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lợng nguồn nhân lực là việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục đào tạo Việc hội nhập và cạnh tranh kinh tế đòi hỏi hàng hóa phải đạt tiêu chuẩn quốc tế để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, từ đó phải đòi hỏi có trình độ công nghệ . 2 I. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp. tin học 2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. a. Vai trò thực trạng nguồn nhân lực ở nớc ta Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một. nớc" cho đề án kinh tế chính trị của mình. B. Nội dung I. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa a.