1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Chuyển giao cứng trong thông tin di động khi xét đến trễ

5 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyển giao cứng thông tin di động xét đến trễ Đặng Hồng Long Trường Đại học Cơng nghệ Luận văn ThS chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc; Mã số: 07 00 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Kính Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Giới thiệu tổng quan hệ thống GSM như: hệ thống tổ ong, thông tin di động GSM Đi sâu phân tích chuyển giao mạng di động khơng dây như: vai trò, kiểu chuyển giao, khởi tạo, định sơ đồ chuyển giao Trình bày thuật tốn chuyển giao cứng với sở định thời hiệu cao mạng tổ ong: thuật toán chuyển giao dựa tượng trễ, thuật toán chuyển giao dựa định thời phân tích hiệu chuyển giao Keywords: Chuyển giao cứng, Hệ thống thông tin, Thông tin di động, Điện tử viễn thông Content MỞ ĐẦU Hệ thống thông tin di động không dây phát triển cách nhanh chóng năm gần, với quy mơ phủ sóng lượng khách hàng sử dụng Đối với công nghệ GSM, chuyển giao yếu tố quan tâm để đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng Thực tế cho thấy nhiều lý ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu, việc sử dụng người sử dụng Chính chuyển giao đem lại cảm giác liên tục cho thuê bao giải vấn đề lớn kỹ thuật để đảm bảo cho tồn hệ thống di động GSM hệ thống di động khác Di động đặc tính quan trọng hệ thống thông tin tổ ong không dây Thơng thường, dịch vụ trì việc hỗ trợ chuyển giao từ ô đến ô khác Chuyển giao trình thay đổi kênh (tần số, khe thời gian, mã trải phổ, kết hợp chúng) với việc thay đổi kết nối thời trình thực gọi Điều thường xảy thuê bao qua vùng biên có suy giảm chất lượng tín hiệu kênh thời Chuyển giao chia làm hai loại rõ ràng, chuyển giao cứng mềm Chúng đặc trưng đặc tính “ cắt thiết lập gọi” “thiết lập trước cắt gọi” Trong chuyển giao cứng Tài nguyên sử dụng giải phóng trước tài nguyên sử dụng Đối với chuyển giao mềm, tài nguyên thời tài nguyên sử dụng trình chuyển giao Sơ đồ chuyển giao thiết kế không hiệu tạo lưu lượng báo hiệu lớn, làm giảm sút mạnh chất lượng dịch vụ Nguyên nhân chuyển giao vấn đề “sinh tử” hệ thống tổ ong ô cạnh dùng tập hợp tần số khác Việc thương lượng phải thực MS trạm sở BS phục vụ trạm sở có khả chuyển giao Các vấn đề liên quan khác định thực chuyển giao, chiến lược ưu tiên tải, ảnh hưởng lớn đến toàn thể hiệu mạng Chuyển giao cách trì gọi người sử dụng di chuyển khỏi vùng phủ sóng tế bào phục vụ Cuộc gọi phải chuyển mạch tới cell thay để cung cấp dịch vụ cách tự động không làm dịch vụ Đây q trình phức tạp đòi hỏi đồng hoá kiện MS mạng Đặc biệt, việc cần định tuyến gọi tới cell trước chuyển giao bị ảnh hưởng Phải trì kết nối cũ kết nối báo thành cơng Thủ tục q trình chặt chẽ thời gian, đòi hỏi hoạt động phải diễn trước liên kết vô tuyến bị suy giảm đến mức gọi Mục đích luận án nghiên cứu chuyển giao thông tin di động không dây giải thuật chuyển giao cứng, vai trò to lớn hệ thống thơng tin di động nói chung hệ thống tổ ong GSM nói riêng Luận án bao gồm nội dung sau đây: Chương : Cơ hệ thống GSM Chương : Chuyển giao mạng di động khơng dây Chương 3: Thuật tốn chuyển giao cứng với sở định thời hiệu cao mạng tổ ong References Tài liệu tiếng Việt: Vũ Đức Thọ (1997), “Thông tin di đống số Cellular” 2 Nguyễn Phạm Anh Dũng (1999), “Thông tin Di động GSM” Tài liệu tiếng Anh: M Gudmundson, “Analysis of handover algorithms”, Proc IEEE VTC ’91, pp 537–542, May 1991 V Kapoor, G Edwards, and R Snkar, “Handoff criteria for personal communication networks”, Proc IEEE ICC ’94, pp 1297–1301, May 1994 G P Pollini, “Trends in handover design”, IEEE Commun Magazine, pp 82–90, March 1996 N D Tripathi, J H Reed, and H F Vanlandingham, “Handoff in Cellular Systems”, IEEE Personal Commun, December 1998 D Hong and S S Rappaport, “Traffic model and performance analysis for cellular mobile radio telephone systems with prioritized and nonprioritized handoff procedures”, IEEE Trans Veh Technol., Vol VT-35, No 3, pp 448–461, August 1986 S A El-Dolil, W C Wong, and R Steele, “Teletraffic performance of highway microcells with overlay macrocell”, IEEE J Select Areas in Commun., Vol 7, No 1, pp 71–78, January 1989 R Steele and M Nofal, “Teletraffic performance of microcellular personal communication networks”, IEE PROCEEDINGS-I, Vol 139, No 4, August 1992 10 H Xie and S Kuek, “Priority handoff analysis”, Proc IEEE VTC ’93, pp 855–858, 1993 11 Q-A Zeng, K Mukumoto, and A Fukuda, “Performance analysis of mobile cellular radio systems with two-level priority reservation handoff procedure”, IEICE Trans Commun., Vol E80-B, No 4, pp 598–604, April 1997 12 S Tekinay and B Jabbari, “A measurement-based prioritization scheme for handovers in mobile cellular networks”, IEEE J Select Areas in Commun., Vol 10, No 8, Oct 1992 13 Q-A Zeng, K Mukumoto, and A Fukuda, “Performance analysis of mobile cellular radio systems with priority reservation handoff procedures”, Proc IEEE VTC ’94, Vol 3, pp 1829–1833, June 1994 14 R B Cooper, “Introduction to Queueing Theory”, 2nd ed New York: Elsevier North Holland, 1981 15 J D Wells, “Cellular system design using the expansion cell layout method”, IEEE Trans Veh Technol., Vol VT-33, May 1984 16 H Akimaru and R B Cooper, “Teletraffic Engineering” Ohm, 1985 17 Q-A Zeng and D P Agrawal, “Performance analysis of a handoff scheme in integrated voice/data wireless networks”, Proc IEEE VTC 2000 Fall, Vol 4, pp 1986–1992, September 2000 18 Q-A Zeng and D P Agrawal, “An analytical modeling of handoff for integrated voice/data wireless networks with priority reservation and preemptive priority procedures”, Proc ICPP 2000 Workshop on Wireless Networks and Mobile Computing, pp 523–529, August 2000 19 R Beck and H Panzer, “Strategies for handover and dynamic channel allocation in micro-cellular mobile radio systems,” in Proc IEEE VTC ’89,1989, pp 178-185 20 B Gudmundson and O Grimlund, “Handoff in microcellular based personal telephone systems,” in Proc WINLAB Workshop ’90, East Brunswick, NJ, Oct 1990 21 W.R.Mende, “On the hand-over rate in future cellular systems,” inProc.IEEE VTC ’88, 1998, pp 358-361 22 W.R.Mende, “Evaluation of aproposed handover algorithm for the GSM cellular system,” in Proc IEEE VTC ’90, 1990, pp 264-269 23 R Vijayan and J M Holtzman, “A Model for Analyzing Handoff Algorithms,” IEEE Trans on Vehicular Technology, vol 42, no 3, pp 351-356, Aug 1993 24 N.ZhangandJ.M.Holtzman, “Analysis of handoff algorithms using both absolute and relative measurements,” IEEE Trans on Vehicular Technology, vol 45, no 1, pp 174-179, Feb 1996 25 A E Leu and B L Mark, “Discrete-time Modeling and Analysis of Handoff Algorithms for Cellular Networks: Hard Handoff,” preprint, May 2002 26 A E Leu and B L Mark, “Modeling and Analysis of Fast Handoff Algorithms for Microcellular Networks,” in Proc IEEE MASCOTS ’2002, Fort Worth, Texas, Oct 2002 (to appear) 27 K Pahlavan et al., “Handoff in Hybrid Mobile Data Networks,” IEEE Personal Communications, pp 34-47, April 2000 28 K D Wong and D C Cox, “Handoff in Hybrid Mobile Data Networks”, IEEE J Selected Areas in Comm., vol 18, no 7, pp 1301-1312, July 2000 29 P Harley, “Short distance attenuation measurements at 900 MHz and 1.8 GHz using low antenna heights for microcells,” IEEE J Selected Areas in Comm., vol 7, pp 5-11, January 1989 30 O Grimlund and B Gudmundson, “Handoff strategies in microcellular systems,” in Proc IEEE VTC ’91, 1991, pp 505-510 31 M Gudmundson, “Correlation model for shadowing fading in mobile radio systems,” Electron Letters, vol 27, no 23, pp 2145-2146, Nov.1991 32 G L Stăuber, Principles of Mobile Communication, Kluwer Academic Press, 1996 33 M D Austin and G L Stuber, “Velocity adaptive handoff algorithms for microcellular systems,” IEEE Trans Vehicular Technology, vol 43, pp 549-561, August 1994 ... giảm đến mức gọi Mục đích luận án nghiên cứu chuyển giao thông tin di động không dây giải thuật chuyển giao cứng, vai trò to lớn hệ thống thơng tin di động nói chung hệ thống tổ ong GSM nói riêng... Chương : Chuyển giao mạng di động khơng dây Chương 3: Thuật tốn chuyển giao cứng với sở định thời hiệu cao mạng tổ ong References Tài liệu tiếng Việt: Vũ Đức Thọ (1997), Thông tin di đống số... lượng tín hiệu kênh thời Chuyển giao chia làm hai loại rõ ràng, chuyển giao cứng mềm Chúng đặc trưng đặc tính “ cắt thiết lập gọi” “thiết lập trước cắt gọi” Trong chuyển giao cứng Tài nguyên sử dụng

Ngày đăng: 15/12/2017, 09:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w