Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM trong thông tin di động CDMA

9 1K 8
Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

The CDMA mobile telephone system is better than the other communication systems. The subscribers and quality severces development In the papers, introducing Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) technology used in CDMA wide band mobile telephone and result simulation

Abstract: The CDMA mobile telephone system is better than the other communication systems. The subscribers and quality severces development In the papers, introducing Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) technology used in CDMA wide band mobile telephone and result simulation I. GIỚI THIỆU Mơ hình cơ bản kênh truyền trong hệ thống thơng tin di động CDMA cho đường lên hoặc đường xuống như hình 1, trong đó nguồn dữ liệu của người dùng được mã hóa thành dòng dữ liệu có tốc độ là R b (bit/s); hiệu là d(t). Theo lý thuyết Shannon tốc độ kênh truyền bị giới hạn bởi băng thơng kênh truyền W(Hz). Mặt khác khi sử dụng phương pháp mã hóa Turbo để tăng khả năng phát hiện lỗi bit ở máy thu nhưng tốc độ dữ liệu cũng tăng lên. Ứng dụng kỹ thuật OFDM cho phép chia luồng dữ liệu có tốc độ cao R(bit/s) thành k luồng dữ liệu thành phần có tốc độ thấ p R/k(bit/s); mỗi luồng dữ liệu thành phần được trải phổ với các chuỗi ngẫu nhiên PN có tốc độ R c (bit/s). Sau đó điều chế với hệ thống sóng mang thành phần OFDM. Phương pháp này cho phép sử dụng hiệu quả băng thơng kênh truyền, tăng hệ số trải phổ, giảm tạp âm giao thoa tự ISI nhưng tăng khả năng giao thoa sóng mang. Mơ hình chi tiết của hệ thống được trình bày như hình 1. Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM trong thơng tin di động CDMA Applying Orthogonal Frequency Division Multiplexing OFDM in CDMA Mobile Communication Nguyễn Phạm Anh Dũng, Phạm Khắc Kỷ, Hồ Văn Cừu Chuyển đổi S/P Mã hóa Trải phổ IFFT & OFDM Khuếch đại công suất Kênh FFT & OFDM Nén phổ Giải mã Chuyển đổi P/S Chuyển đổi S/P Dữ liệu vào Dữ liệu ra Nhiễu trắn g n(t) S(t) r(t) Z(t) )( 1 td )( td k )( td i )( ˆ tb )( td i )( 1 td )( td k )( ˆ tY )( tb )( tY Hình 2. Sơ đồ khối của mơ hình hệ thống OFDMCDMA Hình 1. Sơ đồ khối hệ thống thơng tin di động CDMA [1][2] II. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI KÊNH TRUYỀN OFDM - CDMA Sơ đồ khối tổng qt kênh truyền vơ tuyến OFDM - CDMA được trình bày như hình 2 và sơ đồ chi tiết của khối phát và khối thu OFDM-CDMA được trình bày như hình 3 và hình 4. III. CƠNG THỨC TÍN HIỆU DẠNG TỔNG QT TẠI NGÕ RA CÁC KHỐI 1. Khối xử lý tín hiệu phát Cơng thức tín hiệu đầu ra các khối được biểu diễn như sau: − Cơng thức dạng dữ liệu đầu vào của người dùng thứ k có tốc độ R b (bit/s), năng lượng mỗi bit E k , độ rộng T k được viết là: )()()( 1 k i kkk iTtgidEtd −= ∑ ∞ = (1) − Cơng thức biểu diễn luồng dữ liệu thành phần thứ m của người dùng thứ k sau mạch chuyển đổi nối tiếp song song S/P với số luồng song song là M được viết như sau: )()()( 1 , M i kkmk iTtgmdEtd −= ∑ ∞ = m = 1, 2, … , M(2) − Cơng thức biểu diễn luồng dữ liệu của từng kênh thành phần sau bộ mã hóa Turbo được viết thành: )()()( 1 , b i kknk iTtgnbEtb −= ∑ ∞ = n = 1, 2, … , N (3) − Cơng thức biểu diễn luồng tín hiệu chuỗi mã ngẫu nhiên PN thứ k có chiều dài L bit được viết như sau: )()()( 1 c L l kk lTtglctc −= ∑ = (4) − Cơng thức tín hiệu trải phổ của người dùng thứ k hiệu là: )())()()(()( 11 , bc i L l kkknk iTtglTtglcnbEtx −−= ∑∑ ∞ == (5) Dạng b k (n) và x k (n) được vẽ trong hình 5. − Cơng thức tín hiệu trải phổ ngẫu nhiên tổng cộng được viết như sau: ∑∑∑ ∞ === −−= 111 )())()()((())((' i L l K k bckkk iTtglTtglcnbEtnX (6) Mã trải phổ C với chiều dài L Chuyển đổi S/P FFT và giải điều chế OFDM Giải ghép xen R(t) c (1) c (2) c (L) kk kk kk kk c (1) c (2) c (L) kk kk kk d (1) Giải mã kênh P S Giải mã kênh P S d (2) d (M) d (t) d (t) b (1) b (2) b (N) d (1) d (2) d (M) b (1) b (2) b (N) 1 k k 1 1 1 1 1 1 k k k k k Hình 4. Sơ đồ khối của bộ thu OFDMCDMA Mã hóa S P Mã hóa S P S P S P S P Ghép xen IFFT Chuyển đổi P/S d (1) d (2) d (M) b (1) b (2) b (N) d (1) d (2) d (M) 1 K 1 1 1 1 1 K K K b (1) b (2) b (N) K K C 1 C 1 C 1 N C N C N C k C với chiều dài L Y(1, )l Y(2, )l Y(N, )l Y ' ( N , L ) S(t) Chuỗi mã ngẫu nhiên PN (WASH) d (t) d (t) 1 K Dữ liệu của người dùng thứ 1 x (1) x (N) K K x' (1) x' (N) K K x' (2) K Dữ liệu của người dùng thứ K Hình 3. Sơ đồ khối phần phát của OFDMCDMA T x (n) b (n) T c (l) M c k k k t t Hình 5. Dạng sóng tín hiệu − Công thức tín hiệu tại đầu ra sau bộ biến đổi S/P là: )()()())(,( 11 b i K k kkk iTtglcnbEtlnY −= ∑∑ ∞ == (7) Với n = 1,2, …, N và l = 1, 2, …, L. Khối ghép xen định dạng dữ liệu theo khối chữ nhật có N hàng và L cột như hình 6. Dữ liệu các cụm bit được đọc ra theo từng cột từ trái sang phải và truyền ra trên kênh theo từng hàng từ trên xuống dưới. Tín hiệu đầu ra của bộ ghép xen có thể được viết như sau: )],(), .,,2(),,1(), ,2,( ., ),2,2(),2,1(),1,(), .,1,2(),1,1([),(' LNYLYLYNY YYNYYYLNY = (8) Tín hiệu tổng quát sau khối IFFT và OFDM, hiệu là S m’ (t), được tính bằng công thức (9). Tín hiệu phát trên kênh OFDMCDMA hiệu S(t) có dạng như sau: ∑∑ ∑ ∞ = −× == −= 1 1 01 2 )())()(()( i NL q K k b T t qj kkk iTtgelcnbEtS b π (10) 2. Đáp ứng tín hiệu trên kênh truyền của hệ thống OFDM trong CDMA Mô hình kênh truyền OFDMCDMA có băng thông W(Hz) đáp ứng tần số của mỗi kênh ứng với tần số sóng mang thành phần M T j jf ' )'( = là: ∑ − = − = 1 0 '' 2 )'()'(' NL i NL ji j eihjH π j’=0, 1, …, NL – 1 (11) 3. Khối xử lý tín hiệu thu của hệ thống OFDM - CDMA Công thức tại ngõ vào bộ thu là: R(t) = S(t) * h(t) + n(t) (12) Phổ tín hiệu rời rạc sau khối FFT được biểu diễn như sau: R(p) = S(p) * h(p) + n(p) p = 0, 1, …, NL – 1 (13) ∑∑ −× == += 1 01 2 )()(*))()(()( NL q K k NL pq j kkk pnphelcnbEpR π (14) Đặt )()()(' 1 lcnbEqd kk K k k ∑ = = q = N(l – 1) + (n – 1), n = 1, 2, …, N, l = 1, 2, …, L Công thức R(p) được viết như sau: ∑ −× = += 1 0 2 )()(*)(')( NL q NL pq j pnpheqdpR π p = 0, 1, …, NL – 1 (15) R(p) = IFFT{d’(q)} * h(p) + n(p) (16) Sử dụng phép tính đạo hàm để biến đổi công thức R(p) thành dạng đơn giản như sau: ‡” ‡” ‡” ‡”‡” ‡” 1× 0= 2 1 0= 1× 0= 2 1 0= 1× 0= 2 1× 0= 2 )(+)](*)[('= )(+)(*)('= )(+)(*)('= )(+)(*)('=)( NL q NL pq πj NL m NL q NL pq πj NL m NL q NL pq πj NL q NL pq πj pnmheqd pnmpheqd pnmpheqd pnpheqdpR ‡”‡” ‡” ‡”‡”‡”‡”  ‡ 1= 1× 0=1= ' 2  ‡ 1=1=1=1= ' )}1(+)1({2 ' )())()((= )())()((=)( i NL q K k b NL m qπj kkk i L l N n K k b NL m nlNπj kkkm iTtgelcnbE iTtgelcnbEtS (9) trong đó q = N(l – 1) + (n – 1), n = 1, , N, l=1,…,L và n=1,2,…, K. Y(1,2) Y(2,1) Y(n,1) Ñ a àu v a øo Ñaàu ra (L coät) Hình 6. Sơ đồ khối của khối ghép xen )(+)}(')('{= )(+)(')('= )'()('= )(+)]'(*)('= ‡” ‡” ‡” ‡” ‡” 1× 0= 2 2 1× 0= 1 0=' ' 2 1× 0= 1 0=' )'( 2 pnqHqdIFFT pneqHqd eemhqd pnmheqd NL q NL pq πj NL pq πj NL q NL m NL qm πj NL q NL m NL qmp πj ∑ = += K k kkk pnqHlcnbEIFFT 1 )()}('))()({( (17) Công thức tín hiệu của người dùng thứ k tại ngõ ra bộ chuyển đổi Fourier FFT được viết như sau: ∑ = += = K k kkk uuHlcnbE pRFFTur 1 )()}('))()(( )}({)( ξ (18) trong đó n = 1, 2, …, N, l = 1, 2, …, L và u = 0, 1, … NL – 1. )(u ξ là nhiễu cộng có giá trị trung bình bằng 0 và phương sai 2 u σ =N 0 /2. Công thức tín hiệu thu sau bộ giải ghép xen là: ∑ = += K k kkk lnlnHlcnbElny 1 ),(),(')()(),( ξ (19) Tín hiệu thu sau khi giải ghép xen sẽ được nhân với mã trải phổ, C kk = [c kk (1), c kk (2), …, c kk (L)], cho từng kênh người dùng riêng biệt thứ kk, và sau đó tổng hợp lại đưa tới khối giải mã kênh. Vectơ tín hiệu tại đầu ra được hiệu là: )](), .,2(),1([' ''' Nbbbb kkkkkk = , trong đó thành phần ' kk b có thể được viết như sau: ‡” ‡” ‡” ‡” ‡”‡” ‡” 1= 1=  ‚,1= 1= 2 1=1= 1= ' )(),(+ ),(')()()(+ ),(')()(= )(}),(+),(')()({= )(),(=)( L l kk L l K kkkk kkkkk L l kkkkk kk K k kkk L l L l kkkk lclnξ lnHlclcnbE lnHlcnbE lclnξlnHlcnbE lclnynb (20) Tín hiệu ra trong công thức (21) bao gồm: thông tin mong muốn, nhiễu từ những kênh người dùng khác và nhiễu trắng phân bố Gauss. Tín hiệu sau khi qua mạch nén phổ sẽ đưa tới mạch biến đổi song song nối tiếp để khôi phục lại luồng dữ liệu của từng kênh người dùng. Tín hiệu được biểu diễn bằng một véctơ ước lượng như sau: )'( ˆ bsignb = (21) Trong thực tế do tác động của fading Rayleigh và hiện tượng doupler trong OFDM nên các thành phần nhiễu xuyên kênh như trong phương trình (21) không thể được loại bỏ bởi nén phổ. Do đó trong máy thu thường dùng bộ giải mã tương quan để ước lượng bit truyền, và công thức tín hiệu ngõ ra được viết lại: )( ˆ zsignb = (22) IV. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CHO HỆ THỐNG OFDM - CDMA Từ các mô hình lý thuyết và dạng công thức tổng quát của các khối đã trình bày ở trên, trong phần này của bài viết xin đề xuất một phương pháp phân tích mới đó là xây dựng mô hình toán học để chứng minh các kết quả hệ thống và làm cơ sở cho việc thiết kế chương trình mô phỏng ở phần sau. Hệ thống OFDMCDMA xây dựng trên cơ sở đa sóng mang, đa người dùng do đ ó mô hình toán học dạng ma trận là chọn lựa thích ứng và phù hợp với ứng dụng này. Sau đây là cách biểu diễn ma trận của các công thức tín hiệu sau các khối. − Tín hiệu của K người dùng được biến đổi song song thành N luồng dữ liệu thấp để đưa vào bộ mã hóa, viết theo dạng ma trận như sau: 1 2 1 2 1 )( )( )( )1( )1( )1( × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = KN K K Nb Nb Nb b b b b M M M (23) − Công suất tín hiệu dữ liệu của K kênh người dùng được viết theo dạng một ma trận chéo KN x KN như sau: 00 00 00 k k k KNKN P P P P × ⎡⎤ ⎢⎥ ⎢⎥ = ⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦ L L MMOM L (24) trong đó P K có thể được viết như sau: KK kk K E E E P × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = L MOMM L L 00 00 00 22 11 (25) − Tương ứng với tổng số K luồng dữ liệu của K người dùng, có K chuỗi mã trải cho K người dùng riêng biệt khác nhau, hiệu là C k . Chiều dài của chuỗi là L. Chuỗi mã trải riêng c được viết dưới dạng ma trận như sau: LK KKK Lccc Lccc Lccc c × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = )()2()1( )()2()1( )()2()1( 222 111 L MOMM L L (26) Ma trận của chuỗi trải phổ cho K người dùng và N luồng dữ liệu thành phần có thể được viết: 1 2 00 00 00 k k KN kN KNLN c c C c × ⎡⎤ ⎢⎥ ⎢⎥ = ⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦ L L MMOM L (27) − Tín hiệu sau bộ trải phổ là sự tổng hợp của từng dòng bit dữ liệu b k có N bit song song và L bit nối tiếp của mã trải ngẫu nhiên C k từ những kênh người dùng khác nhau. Tín hiệu i được viết dưới dạng ma trận như (28). − Đáp ứng tần số kênh truyền trong hệ thống OFDM - CDMA H’(n,l) được mô tả bằng ma trận H như (29). − Nhiễu trắng phân bố Gauss AWGN được xem như một véctơ nhiễu, viết theo dạng ma trận như (30). − Tín hiệu thu hiệu Y có thể được theo (31). − Dữ liệu tín hiệu thu sau bộ ước lượng hiệ u b’ và theo dạng ma trận như (32). 1 1 1 1 1 1 1 )()( )2()( )1()( )()1( )2()1( )1()1( × = = = = = = ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ LN K k kkk K k kkk K k kkk K k kkk K k kkk K k kkk LcNbE cNbE cNbE LcbE cbE cbE i M M M (28) NLNL LNH NH LH H H × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = ),('0000 00)1,('000 000),1('00 00000 00000)1,1(' LL MOMMMMM L MMMOMMM L LO L (29) 1 ),( )1,( ),1( )1,1( × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = NL LN N L n ξ ξ ξ ξ M M M (30) y = Hi + n (31) 1 ' ' 2 ' 1 ' ' 2 ' 1 )( )( )( )1( )1( )1( ' × ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = KN K K Nb Nb Nb b b b b M M M (32) Theo cơng thức (28) và (31): b’ = C.y b’= CHC T Pb + Cn (33) trong đó C là ma trận mã trải ngẫu nhiên, C T là ma trận chuyển vị của C, P là ma trận cơng suất của kênh tín hiệu phát, b là ma trận luồng dữ liệu, n là ma trận nhiễu. − Để loại bỏ nhiễu đa người dùng, người ta sử dụng bộ giải mã tương quan, ma trận tương quan chéo được xác định như cơng thức sau: Q = CHC T (34) − Kết quả ước lượng của chuỗi dữ liệu tại ngõ ra khối thu sẽ là: )( ˆ zsignb = (35) Trong đó z = Q -1 b’ V. KẾT QUẢ MƠ PHỎNG Từ mơ hình lý thuyết đã trình bày ở trên và dùng các hàm cơng cụ của phần mềm Matlab 6.0 để mơ phỏng kết quả của dạng tín hiệu tại ngõ ra các khối như sơ đồ mơ phỏng một kênh truyền OFDMCDMA tiêu biểu như hình 7. Kết quả của chương trình phần mềm đã thiết kế được các giao diện chính, cho phép người dùng nhập bất kỳ chuỗi tín hiệu số ngõ vào, hệ thống sẽ cung cấp dạng tín hiệu của các kênh thành phần (4 kênh ) như hình 8.a; sau khi chọn thơng số tương ứng của loại mã trải phổ và mã Turbo, hệ thống sẽ cung cấp dạng tín hiệu của các kênh thành phần đầy đủ như hình 8b, 8d. Các giao diện kế tiếp sẽ cung cấp dạng tín hiệu của hệ thống OFDM theo pha và theo thời gian; giao diện cuối cùng sẽ cung cấp được các thơng tin về số lỗ i , vị trí lỗi của kênh truyền biến đổi theo tỉ số E b /N o như hình 8.i, để từ đây vẽ các đặc tuyến minh họa về BER theo E b /N o làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng kênh truyền và chất lượng hệ thống. VI. KẾT LUẬN Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM để thiết kế mơ hình kênh truyền trong hệ thống thơng tin di động CDMA băng rộng đang được phổ biến trong nghiên cứu hiện nay. Những kết quả phân tích đã trình bày ở trên cho phép mở rộng tốc độ truyề n của luồng dữ liệu người dùng. Việc kết hợp phương pháp phân tích lý thuyết xây dựng mơ hình tốn theo dạng ma trận để thiết kế chương trình mơ phỏng để làm cơ sở cho q trình giải quyết bài tốn so sánh và đánh giá chất lượng của hệ thống về sau. Nguồn tin phát (1) Chuyển đổi nối tiếp - song song (2) Mã hóa Turbo (3) Trải phổ (5) IFFT&OFDM (6) Mã trải ngẫu nhiên PN (4) Chuyển đổi song song - nối tiếp (7) Chuyển đổi D/A (8) LPF (9) Kênh truyền (10) LPF (11) A/D (12) Chuyển đổi nối tiếp - song song (13) FFT& OFDM (14) Trải phổ (15) Mã trải ngẫu nhiên PN 16 Giải mã TURBO (17) Chuyển đổi song song - nối tiếp (18) Nguồn tin thu (19) Khối mã hóa kênh Tạo sóng mang 1 M 1 M 1 M 1 n 1 k c (L) c (L) b (k) b (k) b (n) b (n) X X b(k) b(k) 1 n 1 n 1 M 1 n Hình 7. Mơ hình mơ phỏng kênh truyền OFDM - CDMA Kết quả mô phỏng đã tìm được các dạng tín hiệu minh họa tại các khối, tìm được bit lỗi trên kênh truyền. Tuy nhiên, chưa xây dựng được mô hình thử nghiệm thực tế có tính khả thi. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ là hoàn thiện phần mềm để hiệu chỉnh phần giao diện, lập bản so sánh đường biểu diễn chất lượng kênh truyền giữa hệ thống OFDM - CDMA với CDMA khác đồ ng thời mở rộng tốc độ luồng dữ liệu người dùng. Xây dựng mô hình thử nghiệm thực tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] WILEY AND MARUZEN, KEIJI TACHIKAWA, W-CDMA Mobile Communication System, NTT Docomo, Inc, Japan 2002. [2] NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG, Thông tin di động thế hệ 3, tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2002. [3] JAROT AND NAKAGAWA, Each Carrier Transmission Power Control for Reverse Link of OFDM-DS-CDMA System, IEICE, volume E_82,B, No 11 November 1999. Hình 8a. Dạng tín hiệu dữ liệu sau khối chuyển đổi nối tiếp – song song (k=4) Hình 8b. Dạng tín hiệu đã mã hóa Turbo r = 1/3 Hình 8c. Dạng tín hiệu của bộ tạo mã ngẫu nhiên Gold; m=3; k=4; n=7) Hình 8d. Dạng tín hiệu trải phổ Hình 8e. Phổ pha của tín hiệu OFDM; 4 bit/symbol; điều chế 16 PSK Hình 8f. Dạng tín hiệu OFDM với E/N = 10; 4 bit/symbol; điều chế 16 PSK Hình 8g. Dạng phổ pha của tín hiệu thu OFDM Hình 8h. Dạng chòm sao không gian tín hiệu thu OFDM Hình 8i. Kết quả lỗi bit của kênh truyền tìm được (số lỗi và vị trí lỗi) [4] CURT S. CHURGERS AND MANI B. SRIVA- STAVA, A Systematic Approach to Peak to Average Power Ratio in OFDM, Electrial Engineering Department, University of California at Los Angeless (UCLA). [5] P. FOOMOOLJAREON AND W.A.C FERNANDO, Input Sequence Selection and Lookup Table for PAPR Reduction in OFDM System, Telecommunication Program, Asian Institute of Technology, 2002. [6] Viện Khoa học kỹ thuật Bưu Điện, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ, năm 2000, 2001, 2002. [7] Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Tuyển tập tài liệu hội nghị Khoa học lần thứ I, II, III, IV, V. Ngày nhận bài:17/10/2003 SƠ LƯỢC TÁC GIẢ NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG Sinh năm 1949 tại Hà Nội Tốt nghiệp Đại học Thông tin liên lạc Mat-xcơ-va (Liên Xô cũ) năm 1972, nhận bằng Tiến sỹ tại Đại học Bách khoa Praha, (Tiệp Khắc cũ) năm 1985. Hiện là giảng viên khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Hướng nghiên cứu: Hệ thống truyền thông vô tuyến và thông tin di động . PHẠM KHẮC KỶ Sinh năm 1938 t ại Tiền Giang. Tốt nghiệp Đại học Thông tin liên lạc Mat-xcơ-va (Liên Xô cũ) năm 1966, nhận bằng Tiến sỹ tại Đại học Thông tin liên lạc Mat- xcơ-va năm 1971. Hiện công tác tại trường Trung học Dân lập Công nghệ Thông Tin và Bưu chính Viễn thông, HỒ VĂN CỪU Sinh năm 1964 tại Quảng Ngãi Nhận bằng kỹkỹ thuật thông tin liên lạc tại Đại học Bách Khoa TP.HCM năm 1987, tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật ngành Điện tử - Viễn thông tại Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1998, hiện là nghiên cứu sinh Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Nơi công tác: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (TP.HCM) Email: cuuhv@ptithcm.edu.vn . năng giao thoa sóng mang. Mơ hình chi tiết của hệ thống được trình bày như hình 1. Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM trong thơng tin di. KẾT LUẬN Ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM để thiết kế mơ hình kênh truyền trong hệ thống thơng tin di động CDMA băng rộng đang được

Ngày đăng: 07/09/2013, 16:32

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Sơ đồ khối của mơ hình hệ thống OFDM – CDMAHình 1. Sơđồ khối hệ thống thơng tin di độ ng CDMA [1][2]  - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

Hình 2..

Sơ đồ khối của mơ hình hệ thống OFDM – CDMAHình 1. Sơđồ khối hệ thống thơng tin di độ ng CDMA [1][2] Xem tại trang 1 của tài liệu.
Mơ hình cơ bản kênh truyền trong hệ thố ng thơng tin di  - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

h.

ình cơ bản kênh truyền trong hệ thố ng thơng tin di Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dạng bk(n) và xk(n) được vẽ trong hình 5. - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

ng.

bk(n) và xk(n) được vẽ trong hình 5 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 5. Dạng sĩng tín hiệu - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

Hình 5..

Dạng sĩng tín hiệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
IV. MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHO HỆ THỐNG - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA
IV. MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHO HỆ THỐNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ mơ hình lý thuyết đã trình bày ở trên và dùng các hàm cơng cụ  của phần mềm Matlab 6.0 để  mơ  phỏng kết quả  của dạng tín hiệu tại ngõ ra các khối  như  sơđồ mơ phỏng một kênh truyề n OFDM –  CDMA tiêu biểu như hình 7 - Ứng dụng kỹ thuật điều chế  đa sóng mang trực giao OFDM  trong thông tin di động CDMA

m.

ơ hình lý thuyết đã trình bày ở trên và dùng các hàm cơng cụ của phần mềm Matlab 6.0 để mơ phỏng kết quả của dạng tín hiệu tại ngõ ra các khối như sơđồ mơ phỏng một kênh truyề n OFDM – CDMA tiêu biểu như hình 7 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan