1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các loại kế hoạch của trường THCS hay, đầy đủ, chính xác

47 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 432 KB

Nội dung

Giáo viên - Ngày giờ công: 100% - Thực hiện hồ sơ chuyên môn: 70% xếp loại TốtA; 30% xếp loại KháB, không có hồ sơ xếp loại trung bình - Tinh thần, thái độ làm việc: - Việc đổi mới phươn

Trang 1

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2017 - 2018

A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Cơ sở vật chất

- Lớp học: Tổng số phòng 6/ tổng số lớp 12 ( đảm bảo đủ phòng học chính khóa, còn họcbuổi tối thì thiếu 02 phòng học, phải sắp xếp học tạm tại nhà đa năng)

- Tổng số chỗ ngồi: 250 chỗ ( đủ chỗ ngồi)

- Trường học 02 ca: Ca sáng khối 8,9; Ca chiều khối 6,7

- Phòng bộ môn: Chưa có phòng học bộ môn

- Thư viện – Thiết bị: 01 phòng 34 m2, đồ dùng dạy học thiếu 02 bộ, trong năm học 2016– 2017 tận dụng sử dụng những thiết bị, sách có trong thư viện kết hợp với việc GV sưutầm thêm bên ngoài

- Phòng học Tin: có 01 phòng Tin học dùng để dạy cho HS khối 6,7

- Các phòng chức năng khác: Nhà trường có o1 nhà đa năng dùng để cho HS học buổi tối,

HS học những giờ thể dục, chào cờ khi thời tiết nắng, mưa, dùng tổ chức các hoạt động tậpthể, bán trú

* Khó khăn cơ bản về cơ sở vật chất:

- Thiếu 02 phòng học nên giờ học buổi tối chưa nâng cao được chất lượng

- Không có phòng học để tổ chức ôn học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém, các GV tận dụng

ôn HSG, phụ đạo HS yếu kém tại phòng ở nhà công vụ

- Phòng thư viện – thiết bị nhỏ hẹp không có chỗ để tổ chức cho HS đọc sách tại thưviện( việc này rất cần thiết cho HS ở bán trú)

2 Đội ngũ

Trang 2

- GV mắc bệnh trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc: 01 ( môn Văn)

- GV đi học trong năm: 02 ( Sinh, Tiếng Anh)

- Chất lượng đội ngũ GV:

+ Đại học: 12

+ Cao đẳng:12

+ Trung cấp: 0

- Danh hiệu thi đua:

+ GV Giỏi cấp trường: 22/24 ( có 01 GV nghỉ hưu, 01 GV mắc bệnh trọng)

+ GV Giỏi cấp huyện: 08

* Khó khăn cơ bản về đội ngũ:

- Do thiếu 01 quản lý, 02 GV, 01 GV bị mắc bệnh trọng mà đặc thù là trường bán trú, hàngngày phải quản lý 279 em diện bán trú trong trường; 72 em bán trú ở trọ ngoài nên ảnhhưởng đến chất lượng giảng dạy, GV hầu như không có thời gian để đầu tư nâng caochuyên môn, chất lượng

3 Học sinh

- Tổng số: 443 HS trong đó Nữ: 183; Dân tộc: 438; Nữ dân tộc: 180

- Học sinh bán trú: 351 trong đó có 279 em ở bán trú trong trường; 72 em ở trọ ngoài

- Kết quả giáo dục năm học trước:

+ Duy trì: 432/451 = 96%

+ Học lực từ trung bình trở lên: 91,4% trong đó Giỏi: 3,2 %; Khá 26,2 %

+ Học sinh giỏi cấp trường: 14 em

+ Học sinh giỏi cấp huyện: 06 em

+ Học sinh giỏi cấp tỉnh: 06 em

+ Tốt nghiệp THCS: 91/93 = 98%

+ Bỏ học: 19 em = 0,4% ; Lưu ban: 05 em

+ Tảo hôn: 0 ; Khuyết tật hòa nhập: 02; Mồ côi cả cha lẫn mẹ: 01

* Kết quả HS sau khảo sát:

- Môn Văn từ trung bình trở lên:63,9%

- Môn Toán từ trung bình trở lên: 39,4%

- Môn Tiếng Anh từ trung bình trở lên: 35,3%

Trang 3

tiến giúp đỡ những em học yếu, điểm thấp cố gắng vươn lên trong học tập.

+ Phân công GVBM lập kế hoạch bồi dưỡng những em có năng lực phụ đạo cho HS yếukém

+ Phát động phong trào thi đua, trao thưởng, động viên HSG, đôi bạn cùng tiến

- Chất lượng giáo dục toàn diện:

+ Hạnh kiểm: 100% xếp loại TB trở lên (trong đó Khá,Tốt: 95 % trở lên )

+ Học lực: 85% từ trung bình trở lên( trong đó Khá từ 28% trở lên; Giỏi từ 3% trở lên)+ Học sinh giỏi toàn diện: 13 HS

* Ch t l ất lượng mũi nhọn: ượng mũi nhọn: ng m i nh n: ũi nhọn: ọn:

2 Giáo viên

- Ngày giờ công: 100%

- Thực hiện hồ sơ chuyên môn: 70% xếp loại Tốt(A); 30% xếp loại Khá(B), không có hồ

sơ xếp loại trung bình

- Tinh thần, thái độ làm việc:

- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, thực hiện tự học tự bồi dưỡng,chuyên đề chuyên môn:

+ Việc đổi mới phương pháp giảng dạy:

- Hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệpthông qua dự giờ thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm

- Trong quá trình chỉ đạo đổi mới PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiếncủa học sinh về PPDH của thầy cô giáo với tinh thần xây dựng

Trang 4

+ Việc kiểm tra, đánh giá:

- Thực hiện đúng, đủ quy định của Quy chế, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên,kiểm tra định kì, kiểm tra học kì; Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng để ra đề kiểm tra, không

sử dụng những nội dung xa lạ hoặc xa rời chương trình và việc KTĐG Xác định nội dungkiểm tra : dựa trên mục tiêu của từng bài học, từng chương và toàn bộ chương trình, chuẩnkiến thức kĩ năng của môn học; đổi mới phải được gắn với phong trào hai không và xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động

- Đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan công bằng, công minh, động viên

tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết quả học tập, tạo điều kiện cho HS đánhgiá lẫn nhau, phân biệt được đúng, sai và tìm ra nguyên nhân để từ đó tác động trở lại đến

PP học tập, rèn luyện kĩ năng tư duy; Đánh giá một cách toàn diện cả lí thuyết, năng lựcthực hành, lựa chọn tỉ lệ về kiến thức và kĩ năng phù hợp Tuỳ theo mục đích đánh giá mà

GV lựa chọn hình thức KTĐG khác nhau (nói, viết, bài tập, phiếu hỏi, quan sát, các bài tậptheo chủ đề, kết hợp giữa kiểm tra tự luận và trắc nghiệm);

- Đề KTĐG phải đảm bảo được sự phân hoá HS : HS có trình độ cơ bản, nâng cao, HS cónăng lực trí tuệ và thực hành cao hơn Kết hợp giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài, lấy ýkiến của đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên ngoài để đánh giá khách quan hơn

- Coi việc đánh giá là một công cụ học tập chứ không phải là công cụ đo lường, vì vậy nộidung đánh giá cần hướng tới đầu ra, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập,động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót; chú ý hơn tới đánh giá

cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủđộng của học sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thựchành, thí nghiệm Làm được điều này chính là chúng ta đang hướng tới phong trào “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng KTĐG kĩ năng diễn đạt các sựvật hiện tượng bằng lời nói, chữ viết, sơ đồ, biểu đồ, thực hành, bồi dưỡng tình cảm hứngthú học tập cho HS

+ Việc thực hiện tự học, tự bồi dưỡng:

- Việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên cần được thực hiện thường xuyên, nội dung này phải được xây dựng trong kế hoạch cá nhân, trong đó nói rõ nội dung cần phải bồi dưỡng

và thời gian thực hiện

- Ngay từ đầu năm học giáo viên phải rà soát lại chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; tăng cường thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế; xây dựng các chủ đề đơn môn và tăng cường tích hợp liên môn nhằm khắc phục những hạn chế về cấu trúc, nội dung, chương trình hiện hành

Trang 5

Tên chuyên đề cấp trường Thời gian

1 Rèn kĩ năng sống cho học sinh THCS

- Triển khai lí thuyết

- Triển khai thực hành

-15h40 ngày 15/11/2017

- 19h30 phút ngày 21/11/2017

2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng

dạy đối với trường vùng cao

- Triển khai lí thuyết:

- Triển khai thực hành:

- 15h40 ngày17/01/2018

- 14h50 ngày 24/01/2018+ Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Cần thường xuyên, ngoài việc sử dụng thiết bịsẵn có, khuyến khích GV tự làm đồ dùng

+ Việc phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi: Thực hiện ngay sau khi có kết quảkhảo sát đầu năm

+ Việc ôn tập lớp 9:

- Song song với việc tổ chức dạy kiến thức mới, GVBM tổ chức ôn tập cho học sinh cácmôn Văn, Toán, Tiếng Anh Văn vào một số buổi chiều trong tuần Từ tháng 03/2018 ôntheo thời gian quy định của PGD Nội dung ôn tập chủ yếu ôn lại các kiến thức cơ bản tạo

cơ sở để HS dễ tiếp nhận kiến thức

C GIẢI PHÁP

1 Nhà trường

- Thường xuyên cập nhật thông tin, triển khai kịp thời các văn bản của các cấp đối vớicông tác chuyên môn, chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên thực hiện các vănbản đó

- Tăng cường việc dự giờ, thăm lớp đánh giá tình hình, chất lượng giảng dạy và khả năngnhận thức của HS

- Kiểm tra, đôn đóc các tổ chuyên môn tăng cường kiểm tra các loại hồ sơ chuyên môn,kiểm tra việc chấm bài, tiến độ thực hiện chương trình, tiến độ cho điểm theo quy định

- Phối hợp với các cấp các ngành, địa phương, nhân dân trong xã tăng cường quan tâm,giúp đỡ nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch, ủng hộ XHH cho nhà trường…

- Xây dựng cảnh quan, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị:

+ Nhà trường tiếp tục củng cố xây dựng CSVC, cải tạo các phòng học, nâng cấp sân chơibãi tập, phòng TBGD để đáp ứng với yêu cầu Đề nghị cấp bổ sung thiết bị phục vụ chodạy và học…

Trang 6

- Xây dựng kế hoạch hội giảng đầy đủ, chi tiết, lựa chọn giám khảo hội giảng cấp trườngphù hợp, có năng lực để ngoài việc đánh giá giờ dạy chính xác còn góp phần chỉ ra cho GVdạy những điểm mạnh cần phát huy và hạn chế cần khắc phục.

- Giải pháp trong công tác duy trì số lượng đối với trường vùng cao:

+ Nhà trường có kế hoạch tham mưu thật cụ thể với các cấp Ủy Đảng và chính quyền địaphương cùng các ban ngành tổ chức đống trên địa bàn xã chăm lo cho giáo dục về vật chất,tình thần và đặc biệt là huy động học sinh ra lớp học

+ Tổ chức buổi họp về công tác duy trì sĩ số, chống lưa ban ,chống bỏ học vào đầu mỗinăm học và mời đại diện các cấp Ủy Đảng, Ủy bân nhân xã ,các ban ngành , trưởng cácthôn buôn, các chi hội khuyến học về tham dự xây dựng biện pháp phối kết hợp thực hiệncông tác duy trì sĩ số học sinh, vận động học sinh đến trường kịp thời + Khi có học sinhnghỉ học nhà trường lập danh sách báo cao ngay cho Đảng Ủy và Ủy ban nhân xã để chỉđạo các cấp , thôn bản phối kết hợp với nhà trường để có biện pháp vận động học sinh đihọc kịp thời

+ Đề nghị với với Đảng Ủy và Ủy Ban cùng các ban ngành tổ chức trong xã xây dựngthôn văn hóa , gia đình văn hóa đưa tiêu chí không có học sinh bỏ học và học sinh trong độtuổi không đến trường thì mới công nhận chi bộ vững mạnh

+Tham mưu tích cực cho hội khuyến học xã và các thôn bản để phát huy vai trò của hộikhuyến học để chăm lo cho giáo dục của xã nhà nói chung và của trường PTDTBT THCSPhong Dụ Thượng nói riêng

+ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ huy động mọi nguồn lực đầu tư chogiáo dục nhằm tạo một xã hội học tập đồng thời khen thưởng những giáo viên giỏi các cấp,học sinh giỏi các cấp và hộ trợ động viện những học sinh nghèo vượt khó trong học tập + Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ngay đầu năm học và hàng tháng, tuần phải thườngxuyên kiểm tra đôn đốc kịp thời các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm Đưa chỉ tiêu duytrì sĩ số học sinh vào công tác thi đua khen thưởng của năm học đối với công tác chủnhiệm

- Tăng cường xây dựng nề nếp dạy và học của GV và HS

+ Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động trong nhà trường

+ Thực hiện mục tiêu kế hoạch, chỉ đạo các tổ, các cá nhân làm việc theo kế hoạch, tất cả công việc phải được kế hoạch hoá, cụ thể hóa, tiêu chuẩn hoá

Các quy định cụ thể:

Trang 7

được kỷ cương, nề nếp trong nhà trường.

+ Chỉ đạo Tổng phụ trách đội xây dựng kế hoạch duy trì nề nếp cho HS ngay từ đầu năm, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đó

- Giải pháp nâng cao hiệu quả các chuyên đề, họp chuyên môn:

+ Cần thống nhất lựa chọn chuyên đề phù hợp, có ý nghĩa thiết thực đối với GV, nhân viên, HS trong nhà trường Sau đó xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể để thực hiện tốt chuyên đề đó

+ Yêu cầu các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, nội dung triển khai họp chuyên môn chi tiết, rõ ràng Trong buổi họp cần có nội dung cho GV, nhân viên trong tổ thảo luận, đưa ra những vướng mắc, khó khăn cần giải quyết nếu có Đặc biệt với nội dung họp chuyên môn

về đánh giá giờ dạy thì khi rút kinh nghiệm giờ dạy nên phản hồi tích cực, nắm bắt học hỏinhững giải pháp hay, chỉ rõ những hạn chế mà giáo viên mắc phải để người được góp ý thấy được ưu điểm và hạn chế Từ đó, cùng nhau học tập cái hay, sự sáng tạo để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ

- Tăng cường công tác đánh giá ngoài HS qua đó đánh giá hiệu quả giảng dạy của GV.Đánh giá ngoài HS thông qua bài kiểm tra hoặc thông qua việc các em trả lời các câu hỏi, thông qua việc các em rèn kĩ năng sống…

- Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin cho GV và HS

+ Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu củaứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua nhiều hình thức như:triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về ứng dụng CNTT trong dạy học; thông quacác buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề…

+ Phân công giáo viên có đủ năng lực và tâm huyết phụ trách công việc giúp đỡ các GV,

NV trong trường trong việc sử dụng CNTT vào trong giảng dạy, hoàn thiện các loại biểubảng

+ Mượn máy chiếu ở trường khác để cho GV, NV có cơ hội biết cách ứng dụng CNTT vàotrong tiết giảng

+ Tăng cường mua sắm thêm thiết bị máy tính phục vụ cho HS trong giờ tin học

- Giải pháp giúp GV và HS tăng cường tham gia trường học kết nối:

+ Tuyên truyền cho GV và HS cần tham gia mạng trường học kết nối để tìm kiếm, chia sẻ thông tin, kiến thức hữu ích cho bản thân Mới tham gia các cuộc thi dành cho GV và HS

để trau dồi thêm kiến thức và nhận những phần thưởng có giá trị

+ Cung cấp đầy đủ tài khoản cho GV và HS, hướng dẫn GV và HS cách truy cập

+ Kiểm tra, đôn đốc đánh giá việc sử dụng mạng trường học kết nối của GV và HS

- Giải pháp tăng cường việc tham gia các cuộc thi khác( ngoài cuộc thi HSG):

+ Thường xuyên cập nhật các cuộc thi mới do ngành, địa phương, các cấp tổ chức

Trang 8

hợp: Học kì I dạy vào 04 tuần ( từ ngày 27/11 đến 22/12/2017); Học kì II dạy vào 04 tuần (

từ 16/4 đến 11/5/2018)

+ Phân công cụ thể hợp lí GV dạy buổi 2

- Giải pháp trong việc giúp GV và HS áp dụng thành tố tích cực Vnen:

+ Triển khai một số nội dung cho GV và HS hiểu: “Mô hình trường học mới” (VNEN) là kiểu dạy học áp dụng việc đổi mới sư phạm, trong đó nổi bật là quá trình cùng nhau tự học,

tự quản, tự đánh giá của học sinh dưới sự tổ chức linh hoạt của giáo viên, từ đó dần hình thành và phát triển các tính cách phù hợp các mục tiêu giáo dục hiện đại, nhân văn.Theo

mô hình này, học sinh chủ động học tập và thường xuyên rèn luyện phương pháp tự học Đây là tiền đề cho việc xây dựng xã hội học tập Thêm nữa, học sinh được tự quản, được rèn luyện kỹ năng sống trong tập thể, kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng hợp tác, chia sẻvới nhau Việc học không chỉ mang đến kiến thức, rèn kỹ năng sống, mà còn hình thành đạo đức, nhân cách cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm trong lớp học và ngoài

xã hội Mô hình này đáp ứng được nhiều yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục đào tạo, bước đầu đã được ứng dụng có hiệu quả ở các địa phương

+ Cung cấp cho GV và HS địa chỉ xem giờ giảng về mô hình trường học mới

2 Tổ chuyên môn:

- Tiếp thu các văn bản chỉ đạo của các cấp các nghành do BGH triển khai

- Xây dựng kế hoạch thực hiện các nội dung do nhà trường yêu cầu

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá về hồ sơ chuyên môn, nề nếp giảng dạy… của GV và

nề nếp học tập của HS

- Đôn đốc các hoạt động trong tổ, xử lý các vi phạm của các thành viên trong tổ ( nếu có)

3 Giáo viên

- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của GV theo điều lệ trường THCS, theo luật giáo dục

- Thường xuyên theo dõi tỉ lệ chuyên cần của HS, quan tâm, nhắc nhở những HS hay nghỉ học, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn

- Kiểm tra đánh giá HS theo quy định của ngành: theo thông tư 58, tăng cường đánh giá theo năng lực…

- Tăng cường nâng cao kiến thức, nghiệp vụ sư phạm thông qua các buổi tập huấn, hội thảo, đi học nâng chuẩn…

4 Nhân viên

a) Nhân viên kế toán:

- Xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách đúng quy định, quyết toán kịp thời

Trang 9

- Cập nhật phần mềm Pemis.

- Các nhiệm vụ khác khi được phân công

b) Nhân viên y tế:

Xây dựng kế hoạch y tế học đường

- Phối hợp với trạm y tế tổ chức cân, đo, khám sức khỏe trẻ đúng định kỳ chấm biểu đồ tăng trưởng

- Sơ cứu cho HS khi HS gặp tai nạn ở trường

- Phụ trách tuyên truyền phòng chống dịch bệnh

- Chịu trách nhiệm tập huấn cho giáo viên các chương trình phòng chống dịch và sơ cứu ban đầu

- Kiểm tra vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường

- Theo dõi khẩu phần ăn của HS

- Phụ trách bảo hiểm học sinh

- Các nhiệm vụ khác khi được phân công

Người lập kế hoạch

………

DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN

D HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM VỀ CHUYÊN MÔN TRONG CÁC THÁNG

Trang 10

8/2017

công chuyên môn, lên Thời khóa biểu chuẩn bị các điều kiện

để giảng dạy, học tâp: Thực học 21/8

- Ổn định nề nếp của HS

- Tiếp tục công tác tuyển sinh, vận động học sinh bỏ học sau

hè chưa ra lớp

- Chuẩn bị cho ngày khai giảng

- Tổ chức điều tra bổ sung kết quả phổ cập

- Tổ chức sắp xếp lại thư viện, các phòng học thí nghiệm

9/2017

- Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng

- Hoàn thành các loại hồ sơ chuyên môn theo yêu cầu

- Tiến hành khảo sát HS đầu năm học theo công văn chỉ đạo của PGD

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo dựa trên cơ sở phân tích kết quả khảo sát đầu năm

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn đăng kí chuyên đề, đăng kí thi đua đầu năm

- Xây dựng kế hoạch hội giảng cấp tổ

- Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV

- Chỉ đạo việc thực hiện các cuộc thi theo công văn hướng dẫn

- Hoàn thành hội giảng cấp tổ, chuẩn bị điều kiện cho hội giảng cấp trường

* KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 11

Trang 12

2 Tháng 10 Tháng/năm Nội dung Ghi Chú 10/2017 - Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng - Kiểm tra kế hoạch chuyên môn các tổ - Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV - Tổ chức Hội giảng cấp trường - Tổ chức cuộc thi KHKT, thi HSG cấp trường - Tổ chức bồi dưỡng HSG dự thi cấp huyện, phụ đạo HS yếu kém * KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 13

Trang 14

3 Tháng 11 Tháng/năm Nội dung Ghi Chú 11/2017 - Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng - Hoàn thiện hội giảng cấp trường, lập danh sách thi hội giảng cấp huyện - Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV - Tổ chức đưa HS tham gia cuộc thi KHKT cấp huyện - Tổ chức bồi dưỡng HSG dự thi cấp huyện, phụ đạo HS yếu kém - Triển khai chuyên đề cấp trường - Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, rà soát việc thực hiện chương trình - Triển khai cuộc thi Dạy học tích hợp, Kiến thức liên môn - Tổ chức dạy buổi 2 cho HS * KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 15

Trang 16

4 Tháng 12 Tháng/năm Nội dung Ghi Chú 12/2017 - Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng - Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV - Đưa HS tham dự kì thi HSG cấp huyện - Hoàn thiện sản phẩm thi kiến thức liên môn, dạy học tích cực - Tiếp tục phụ đạo HS yếu kém, tổ chức dạy buổi 2 - Rà soát chương trình, xây dựng kế hoạch ôn tập - Tổ chức học tập quy chế đánh giá, xếp loại HS - Tổ chức kiểm tra học kì I theo công văn cấp trên - Hoàn thiện điểm, đánh giá HS, báo cáo các biểu bảng, số liệu theo kế hoạch cấp trên * KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 17

Trang 18

5 Tháng 1+2/2018 Tháng/năm Nội dung Ghi Chú 1+2/2018 - Tái giảng kì II vào ngày 2/1 - Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng - Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV - Tiếp tục bồi dưỡng HSG dự thi các cấp, phụ đạo HS yếu kém - Triển khai chuyên đề cấp trường - Nghỉ tết nguyên đán theo quy định * KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 19

Trang 20

6 Tháng 3/2018 Tháng/năm Nội dung Ghi Chú 3/2018 - Ổn định nề nếp HS, tăng cường biện pháp huy động số lượng, chất lượng - Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV - Tiếp tục bồi dưỡng HSG dự thi các cấp, phụ đạo HS yếu kém - Rà soát lại chương trình đảm bảo dạy đúng đủ chương trình theo quy định, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã xây dựng từ đầu năm, đối chiếu các chỉ tiêu đăng ký, nội dung công việc để điều chỉnh cho phù hợp - Phân công GV dạy thay, giúp đỡ GV tham gia thi GVG cấp huyện * KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 21

Trang 22

- Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV

- Tiếp tục bồi dưỡng HSG dự thi các cấp, phụ đạo HS yếu kém

- Đưa HS tham dự thi HSG lớp 8

- Triển khai ôn tập cuối năm

- Tiếp tục rà soát lại tiến độ thực hiện chương trình, đảm bảodạy đủ, đúng theo chương trình quy định, tổ chức cho giáoviên học tập lại qui chế đánh giá xếp loại học sinh

* KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG TUẦN ( CÓ BỔ SUNG KẾ HOẠCH)

Trang 23

Ngày đăng: 15/12/2017, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w