1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang

71 199 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 517,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC VIẾT TẮT vi PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định 3 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định trong doanh nghiệp 3 2.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 16 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 20 2.1.4 Cơ sở thực tiễn 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu 24 PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Tổng quan chung 25 3.1.2 Lịch sử hình thành 25 3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 27 3.1.4 Tổ chức bộ máy 29 3.1.5 Tình hình lao động 32 3.1.6. Tài Sản, nguồn vốn 33 3.1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh 35 3.2 Kết quả nghiên cứu 38 3.2.1 Tình hình sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần Xi măng Tuyên Quang 38 3.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 47 3.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ủa sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang. 56 3.3.1. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 2015 – 2017 56 3.3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 58 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

LỜI CẢM ƠN Quá trình thực tập tốt nghiệp từ ngày 15/01 đến ngày 29/05 năm 2015 hội để em học hỏi, so sánh kiến thức lý thuyết học với thực tế làm việc doanh nghiệp thể báo cáo em chưa thực xuất sắc sản phẩm nỗ lực cố gắng em suốt thời gian thực tập nghiên cứu cơng ty Để kết này, em xin gửi lời cảm ơn vô sâu sắc tới: Các thầy giảng viên khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt kiến thức cần thiết tảng để em hoàn thành tốt tập tốt nghiệp ThS Hồng Sĩ Thính cơng tác mơn Tài tận tình hướng dẫn em, kinh nghiệm nhiệt tình, thầy chuẩn bị cho chúng em kỹ bản, giúp em tránh số sai sót thực tập mơi trường thực tế Tồn thể cơ, chú, anh, chị Cơng ty cổ phần xi măng Tun Quang nói chung phòng Tài vụ nói riêng tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em thời gian thực tập Tuy nhiên hạn chế thời gian trình độ chun mơn nên khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để báo cáo hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC VIẾT TẮT .vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 sở lý luận thực tiễn vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định 2.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn cố định doanh nghiệp 2.1.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 16 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 20 2.1.4 sở thực tiễn 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu .24 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Tổng quan chung 25 3.1.2 Lịch sử hình thành 25 3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 27 ii 3.1.4 Tổ chức máy 29 3.1.5 Tình hình lao động 32 3.1.6 Tài Sản, nguồn vốn 33 3.1.7 Kết sản xuất kinh doanh 35 3.2 Kết nghiên cứu 38 3.2.1 Tình hình sử dụng vốn cố định Cơng ty cổ phần Xi măng Tuyên Quang 38 3.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 47 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 56 3.3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 2015 – 2017 .56 3.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 58 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 4.1 Kết luận 62 4.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân loại lao động Công ty .33 Bảng 3.2: Bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013, 2014 34 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh công ty năm 2012, 2013, 2014 36 Bảng 3.4: cấu nguồn vốn kinh doanh công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .38 Bảng 3.5 cấu nguồn hình thành VCĐ cơng ty .40 Bảng 3.6: Tình hình TSCĐ dùng công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .42 Bảng 3.7: Tình hình khấu hao TSCĐ dùng SXKD 45 Bảng 3.8: Đánh giá hiệu sử dụng VCĐ công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .47 Bảng 3.9: Phân tích hiệu sử dụng VCĐ cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .47 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần xi măng VICEM Bút Sơn .50 Bảng 3.11: Một số tiêu cho giai đoạn phát triển 2015 – 2017 56 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1:Tổ chức máy quản lý Công ty 29 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu VKD VCĐ SXKD TSCĐ TNDN UBND CBCNV DNNN Nội dung Vốn kinh doanh Vốn cố định Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Thu nhập doanh nghiệp Ủy ban nhân dân Cán công nhân viên Doanh nghiệp nhà nước vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý Nhà nước, doanh nghiệp muốn tồn phát triển đòi hỏi phải sức mạnh tài chính, vốn Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), vốn điều kiện thiếu để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trong quản lý tài chính, doanh nghiệp cần ý quản lý việc huy động luân chuyển vốn, ảnh hưởng qua lại hình thái khác tài sản hiệu tài Nói cách khác, vốn cần xem xét quản lý trong trạng thái vận động mục tiêu hiệu vốn ý nghĩa quan trọng Sử dụng hiệu vốn cố định yêu cầu nguyên tắc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Khai thác, sử dụng vốn cố dịnh hợp lý góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, tăng khả cạnh tranh tăng lợi nhuận doanh nghiệp Vì biện pháp quản lý vốn cố định nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn mục tiêu phấn đấu tất doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề sử dụng vốn doanh nghiệp, với kiến thức trang bị nhà trường, em chọn thực tập tốt nghiệp cuối khố Cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang, để sâu nghiên cứu vấn đề em chọn đề tài: "Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Căn vào lý luận tình hình thực tế cơng tác quản lý sử dụng vốn cố định công ty để phân tích đánh giá số tiêu sử dụng vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn cố định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định - Phân tích thực trạng sử dụng vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng sử dụng vốn cố định - Đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang - Về thời gian: Từ năm 2012, năm 2013 năm 2014 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 sở lý luận thực tiễn vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định 2.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn cố định doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh, doanh nghiệp cần lượng tiền tệ định để mua sắm tài sản cố định, số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm tài sản cố định gọi vốn cố định doanh nghiệp Chính lẽ mà tuần hồn vốn cố định lại định đặc điểm vận động tài sản cố định, quy mô vốn cố định định quy mô tài sản cố định Dó đó, vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư trả trước tài sản cố định (PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, 2007) Đặc điểm chuyển phần giá trị vào giá thành sản phẩm, trải qua nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vòng tuần hồn tái sản xuất tài sản cố định mặt giá trị Vốn cố định hai đặc điểm sau: - Trong trình tham gia vào hoạt động SXKD, vốn cố định chu chuyển giá trị phần thu hồi giá trị phần sau chu kì hình thức số tiền trích khấu hao - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh hồn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị đơn giản thu hồi đủ tiền trích khấu hao TSCĐ (bao gồm giá trị bảo toàn) giá trị thực tế ứng trước (TS Phạm Thanh Bình, 2009) Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 03 thì: TSCĐ tài sản sử dụng trình sản xuất, cung cấp dịch vụ mục đích hành chính, thời gian sử dụng nhiều kỳ kế tốn giá trị lớn Để nhận biết TSCĐ, vào Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 tài sản cố định phải thỏa mãn đồng thời (bao gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình) ba tiêu chuẩn sau đây: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc thu lợi ích từ tài sản - thời gian sử dụng năm trở lên - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên Tóm lại, VCĐ doanh nghiệp phần vốn đầu tư ứng trước TSCĐ Đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị VCĐ phận quan trọng VKD, việc tăng thêm VCĐ doanh nghiệp nói riêng ngành nói chung tác động lớn đến việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp kinh tế Do giữ vị trí then chốt đặc điểm vận động tn theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý VCĐ coi trọng điểm cơng tác tài doanh nghiệp 2.1.1.1 Phân loại vốn cố định  Theo hình thái biểu - Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ như: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn toán khoản đầu tư ngắn hạn khác Ngồi bao gồm giấy tờ giá trị dùng để tốn So với doanh nghiệp ngành hiệu sử dụng vốn cố định cơng ty phần thấp hơn, nhiên xét tổng thể ngành sản xuất xi măng chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm gần Thị trường bất động sản "đóng băng", ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn kéo theo ế ẩm công ty sản xuất xi măng Sức tiêu thụ thị trường giảm mạnh, cung nhiều cầu, cạnh tranh gay gắt cơng ty ngành Như qua phân tích hiệu sử dụng VCĐ công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang ta thấy Công ty chưa thực sử dụng hiệu nguồn vốn công ty, nguồn VCĐ Vì cơng ty cần phải trọng mở rộng nguồn vốn nhằm nâng cao dần hiệu sử dụng VCĐ, tăng lợi nhuận 3.2.2.2 Nhận xét hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang thời gian qua Trên sở phân tích trên, ta đưa số đánh giá mặt đạt hạn chế việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang  Những kết đạt Là doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa chuyển đổi thành công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực sản xuất xi măng, lĩnh vực phát triển nhanh chóng phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt từ công ty khác nước Nhưng thời gian qua, đặc biệt kể từ hồn thành cơng tác cổ phần hóa thức hoạt động hình thức công ty cổ phần, gặp phải không khó khăn cơng ty đạt số thành đáng khích lệ hoạt động sản xuất kinh doanh mình, cụ thể: Về thị trường: Mặc dù phải đứng trước nhiều khó khăn thị trường ln ln biến động, sách nhà nước hay thay đổi Nhưng lãnh đạo Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nỗ lực tập thể cán công nhân viên công ty, công ty đứng vững thị trường sản 51 xuất kinh doanh xi măng Kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, cơng ty xác định cho chiến lược làm ăn hiệu Từ khẳng định vị cơng ty thị trường Trong thời gian tới công ty đầu tư xây dựng, cải tiến công nghệ để mở rộng sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang nằm địa bàn Xã Tràng Đà – Thành phố Tuyên Quang Nơi vị trí địa lý thuận lợi cho việc sản xuất xi măng, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi: mỏ đá vơi, mỏ đất sét, trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nguyên liệu cho sản xuất xi măng đến vài trăm năm Ngồi cơng ty số mỏ Quặng Ba rít khai thác đưa vào sản xuất Bột ba rít để xuất Đây điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm Cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang bề dày kinh nghiệm (gần 30 năm) lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng, cơng ty đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề trách nhiệm chun mơn cao lĩnh vực quản lý sản xuất xi măng Công ty tăng cường mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm, phương châm kinh doanh công ty coi chữ tín vàng, chất lượng sản phẩm ln đặt lên hàng đầu, cơng ty ln giữ khách hàng truyền thống không ngừng tăng thêm bạn hàng Công ty gắn việc kinh doanh với hiệu kinh tế, việc đạt hiệu kinh tế cao khơng nói lên hướng đắn cơng ty mà nói lên phát triển thời gian tới Về công tác đầu tư: Do đặc thù công việc, công ty ngày trọng tới việc đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị mới, đại sử dụng công nghệ tiên tiến hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu cao 52 Về quản lý vốn cố định: Công ty huy động tối đa nguồn nhân lực để đầu tư đổi nhà xưởng, phương tiện vận tải truyền dẫn Tại phòng ban làm việc cơng ty trang bị tồn máy vi tính, máy Fax thiết bị chuyên dụng khác giúp cho cán làm việc hiệu Công ty nâng cao hiệu sử dụng khai thác TSCĐ, thực việc trích khấu hao hợp lý nhằm giảm tối đa tác động hao mòn vơ hình Cơng ty ln thực tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nước, thực quy định Nhà nước chế độ quản lý tài hành  Những hạn chế khó khăn Bên cạnh thành đạt được, việc quản lý sử dụng vốn cố định cơng ty nhìn chung nhiều hạn chế, điều thể qua điểm sau: Về kết hoạt động sản xuất kinh doanh: Mặc dù với máy tổ chức hợp lý, năm qua, kết sản xuất kinh doanh công ty không ổn định không nhiều khả quan, công ty cố gắng hoàn thành tiêu kế hoạch đề doanh thu, lợi nhuận để tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận đạt mục tiêu kết đạt chưa cao Hiệu sử dụng vốn nói chung, hiệu sử dụng vốn cố định nói riêng thấp qua năm 2012 – 2014 Vì vậy, cần nhiều kết tích cực để cơng ty ln đơn vị hoạt động hiệu số đơn vị khác tỉnh Về chi phí quản lý, chi phí bán hàng: Những năm gần hiệu sản xuất kinh doanh giảm, chi phí phát sinh mức cao, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty như: chi phí tiếp khách, cơng tác phí, chi phí xăng dầu, cầu phà xe vv 53 - Tình trạng quản lý sử dụng vật tư, phụ tùng thay lúc nơi chưa thực tiết kiệm triệt để - Việc dự trữ vật tư nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất chưa thật hợp lý làm cho mức vay vốn lưu động tăng làm cho SXKD hiệu chưa cao Về xếp lao động tại: Việc bố trí xếp lao động nơi bất hợp lý Làm tăng chi phí nhân cơng trực tiếp ngun nhân làm tăng giá thành sản phẩm,giảm lợi nhuận công ty Về công tác đào tạo đội ngũ quản lý, công nhân kỹ thuật: Để thực chủ trương công nghiệp hoá đại hoá Đảng Nhà nước, để thực chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đáp ứng nhu cầu lớn thị trường tỉnh khu vực, thời gian tới, mặt công ty phải đổi hoàn thiện nâng cao suất máy móc thiết bị có, tiếp tục giảm tiêu định mức kinh tế kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm hạ giá thành sản xuất để đủ sức cạnh tranh với xi măng tỉnh bạn Ngồi ra, khó khăn tồn niềm trăn trở ban lãnh đạo cơng ty lực lượng lao động q đơng Vì vậy, giai đoạn tới 2015 – 2017 việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cấp bách Điều đòi hỏi cơng ty phải đưa thực số giải pháp quan trọng tính chất bắt buộc phù hợp với u cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh công ty Về việc vận tải hàng hoá phương thức quản lý vận tải: Do sản phẩm xi măng loại hàng nặng, khối lượng vận chuyển từ công ty đến nơi tiêu thụ, đến chân cơng trình kho đại lý hàng năm lớn đội xe cơng ty 11 chiếc, lượng xe hạn nên đảm đương phần vận chuyển nội bộ, lại phần lớn khối lượng vận chuyển tiêu thụ công ty phải thuê xe vận chuyển Đây hạn chế lớn 54 khâu vận chuyển nhiều làm tính chủ động cơng ty việc cung ứng hàng hố Ngồi nay, chi phí sữa chữa trung bình cho xe/năm lớn, điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty ngồi chi phí sữa chữa xe làm tăng giá thành sản phẩm, việc xe dừng để sửa chữa làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, suất lao động Mặt khác phương thức quản lý đội xe chưa hợp lý, công ty áp dụng phương thức bao cấp cho đội xe: Công ty cấp xăng dầu, chạy theo nhật trình lệnh điều động cơng ty, xe bị hỏng hóc cơng ty phải lo tự sửa chữa thuê sửa chữa Do vậy, thời gian tới công ty cần nghiên cứu, cải tiến phương thức quản lý nhằm tăng hiệu hoạt động đội xe Qua phân tích mặt thành cơng khó khăn hạn chế tồn Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang ta thấy: Để không ngừng phát huy yếu tố thuận lợi, khắc phục hạn chế khó khăn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi cán nhân viên công ty phải không ngừng phấn đấu, tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 55 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 3.3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 2015 – 2017 Với bề dày kinh nghiệm gần 30 năm phát triển trưởng thành, với phát triển kinh tế Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang bước xây dựng cho tiền đề vững trắc sở vật chất kỹ thuật uy tín kinh doanh Xuất phát từ yêu cầu thực tế thị trường thời gian tới, công ty đề số phương hướng mục tiêu phát triển sau : 3.3.1.1 Mục tiêu sản xuất kinh doanh Hiện công ty đứng trước hội thách thức khó khăn nội đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải đề mục tiêu, định hướng, giải pháp thực sản xuất kinh doanh mặt hoạt động khác để ổn định bước phát triển Trong thời gian tới kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty sau: Bảng 3.11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU BẢN CHO GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 2015 – 2017 STT CHỈ TIÊU I II III IV III Sản lượng tiêu thụ Xi măng Bột barite Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách Tổng thu nhập người/tháng Cổ tức VI ĐVT Tấn Tấn đồng đồng đồng đồng 2015 Kế hoạch 2016 2017 370 000 400.000 450.000 40.000 50.000 60.000 367.800.000.000 428.930.000.000 497.650.000.000 4.291.384.000 7.500.000.000 9.000.000.000 5.275.700.000 8.700.000.000 10.500.000.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 10-12% 14% 17% (Nguồn: Trích Định hướng phát triển Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang thời gian tới) Trong thời gian tới công ty xác định chiến lược phát triển dựa tiềm nắm bắt tình hình biến động thị trường 56 3.3.1.2 Tiềm Công ty Dây chuyền sản xuất xi măngđứng cơng nghệ Trung Quốc sau năm sản xuất khấu hao hết hoạt động tốt ngày phát huy công suất công ty thực tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ Vì cơng ty mở rộng tiêu thụ khơng phải lo ngại việc cung ứng sản phẩm Mặt khác, cơng ty đội ngũ lao động ngày trưởng thành lớn mạnh chất lượng, đội ngũ cán lãnh đạo công ty người giàu kinh nghiệm, động công việc 3.3.1.3 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới - Phương hướng tiềm lực có: Trên sở nguồn lực tiềm thị trường tỉnh khu vực, để hội nhập với xu phát triển kinh tế đất nước khu vực toàn giới, để giữ vững mở rộng thị trường, ngày phát triển sản xuất, Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang phương hướng hoạt động thời gian tới sau: - Từng bước khắc phục tồn tại, khó khăn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng tuyên Quang kinh tế thị trường - Phát huy tối đa cơng suất máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất lò đứng tháng đầu năm 2015 để sản xuất mua klinhker nghiền đạt 420.000 xi măng - Tập trung sử dụng nguồn lực hiệu quả, bước giảm định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận - Mở rộng mạng lưới bán hàng bước chiếm lĩnh mở rộng thị trường Phải xuất phát từ yêu cầu thị trường, bước chuyên môn hóa khâu kinh doanh tiêu thụ, cải tiến phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo khâu bán hàng, đảm bảo nâng cao hiệu chung tồn cơng ty Đòi hỏi cơng ty phải cải tiến cơng tác 57 tiêu thụ, ngồi việc đảm bảo hàng hóa chất lượng, đủ số lượng tiến độ cung cấp theo cam kết hợp đồng kinh tế, phải nâng cao chất lượng phục vụ q trình bán hàng, tăng cường tính tự chủ cho sở đại lý để phát huy khả sáng tạo q trình tiêu thụ hàng hóa giữ vững địa bàn, giữ vững thị trường phân công - Tiếp tục đổi công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh hoạt động Cơng ty theo tiêu chí: “ Năng suất , chất lượng hiệu quả” - Tổ chức máy quản lý theo cấu gọn nhẹ hiệu cao, nâng cao lực cán bộ, đổi chế quản lý để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiếp tục đầu tư đào tạo đào tạo lại cán cơng nhân viên cho đủ lực đáp ứng đòi hỏi cơng việc Công ty cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo cán chun mơn nghiệp vụ vững vàng khả phát triển thời gian tới 3.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tun Quang Trong q trình phân tích đánh giá tình hình tổ chức sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang, nhận thấy bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lý sử dụng vốn cố định cơng ty tồn hạn chế định Trên sở phân tích tình hình thực tế đặc thù kinh doanh mục tiêu, chiến lược phát triển công ty thời gian tới , xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục phần hạn chế nêu góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty 3.3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác quản lý tài sản cố định 58 Đẩy mạnh công tác quản lý tài sản cố định đòi hỏi cơng ty phải theo dõi sát tình hình sử dụng tài sản để nắm rõ trạng tài sản từ biện pháp giải kịp thời nhằm tận dụng tối đa hiệu suất sử dụng tài sản, nâng cao lực, kéo dài tuổi thọ tài sản cố định tránh tình trạng gián đoạn sản xuất gây cố tài sản cố định Để thực hiện, công ty cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Lập quỹ sửa chữa lớn tài sản cố định nhằm hình thành nguồn tài trợ cho cơng tác sửa chữa, bảo trì thường xuyên TSCĐ: Việc sửa chữa lớn tài sản cố định doanh nghiệp không diễn thường xuyên Với dây chuyền sản xuất xi măng, khoảng năm phải dừng sản xuất để sửa chữa lớn phần lò nung Klanhke máy nghiền Để tạo nguồn sửa chữa lớn tài sản cố định, doanh nghiệp phải dự tính chi phí sửa chữa lớn, sau trích trước vào chi phí sản xuất để tạo nguồn cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định cho năm kế hoạch Đảm bảo khoản chi phí khơng làm tăng đột biến chi phí sản xuất kinh doanh - Cải tiến, hoàn thiện phương pháp khấu hao tài sản cố định: Hiện nay, công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp đơn giản, thuận tiện cho cơng việc tính tốn lại hạn chế lớn khơng tính hết phần hao mòn vơ hình tiến khoa học kỹ thuật nên làm công ty không thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn cố định nên dễ xảy tình trạng bị vốn điều trở thành bất lợi công ty Vì vậy, để khắc phục hạn chế cơng ty cần nghiên cứu thay đổi phương pháp khấu hao, nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn cố định tài sản dễ bị hao mòn vơ hình từ nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty 3.3.2.2 Giải pháp 2: Hàng năm phải kiểm kê, đánh giá, xác định tình trạng toàn tài sản cố định sử dụng công ty Để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ nói riêng vốn cố định nói chung, cuối năm, vào tình hình sử dụng tài sản, công ty cần tiến hành kiểm kê, đánh giá tổng thể TSCĐ công ty cách chi tiết nhằm xác định trạng tài sản Đối với tài sản cần sửa chữa, bảo trì cơng ty lập kế hoạch để thực hiện, tài sản cũ, lạc hậu mà 59 việc sửa chữa, bảo trì khơng đem lại hiệu cơng ty cần kế hoạch tiến hành lý để nhanh chóng thu hồi vốn Để làm tốt cơng việc đòi hỏi ban đánh giá TSCĐ phải người nắm vững hoạt động sản xuất kinh doanh công ty am hiểu chủng loại máy móc thiết bị cơng ty sử dụng đáp ứng yêu cầu đặt 3.3.2.3 Giải pháp 3: Phân cấp quản lý tài sản cố định Công ty nên thực phân cấp quản lý tài sản cố định cho phân xưởng sản xuất, phận sản xuất Tài sản cố định thuộc cơng đoạn sản xuất giao cho đơn vị quản lý, khai thác sử dụng, đơn vị sản xuất chủ động phát huy hết cơng suất máy móc thiết bị, đồng thời gắn trách nhiệm đơn vị sử dụng tài sản cố định Phân cấp tài sản cố định giúp công tác quản lý tài sản sử dụng tài sản hiệu hơn, từ giúp sử dụng VCĐ cách hiệu 3.3.2.4 Giải pháp 4: Thực chế thưởng phạt quản lý sử dụng tài sản cố định Từ việc phân cấp tài sản cố định cụ thể, rõ ràng cơng ty nên qui định thưởng, phạt việc quản lý, sử dụng tài sản cố định Phải qui định thật cụ thể qui trình sử dụng tài sản cố định, thời gian khai thác tài sản cố định, thời gian cần sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định Nếu đơn vị quản lý sử dụng tài sản cố định tốt, kéo dài thời gian sửa chữa, dẫn đến tuổi thọ tài sản cố định kéo dài chế độ thưởng ngược lại bị phạt Từ khích thích người quản lý sử dụng tài sản cố định trách nhiệm việc sử dụng tài sản cố định 3.3.2.5 Giải pháp 5: Thường xuyên đánh giá lại tài sản Đánh giá đánh giá lại tài sản thường xuyên xác giúp nhà quản lý nắm số vốn cơng ty, đưa giải pháp hợp lý, tránh tượng hao mòn vơ hình xảy điều kiện khoa học cơng nghệ ln biến động Những biến động thị trường (công nghệ) làm cho nguyên giá TSCĐ giá trị lại tài sản khó xác định Thường xuyên đánh giá đánh giá hợp lý nhằm thu hồi vốn kịp thời để chống thất thoái vốn 60 3.3.2.6 Giải pháp 6: Mua bảo hiểm tài sản Ngồi cơng ty nên mua bảo hiểm tài sản để tạo nguồn tài đề phòng rủi ro (cháy, nổ ) TSCĐ 3.3.2.7 Giải pháp 7: Đẩy mạnh vai trò phận quản lý tài kế tốn cơng ty việc nâng cao hiệu sử dụng VCĐ Bộ phận quản lý tài nơi cuối đánh giá hiệu tổng hợp sử dụng TSCĐ cần tham gia từ đầu (lập kế hoạch đầu tư), phát triển sản xuất, sửa chữa, nhượng bán, lý TSCĐ Bộ phận quản lý tài kế tốn phải tiến hành kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý sử dụng TSCĐ cơng ty, tính tốn kịp thời khoản tiết kiệm tăng hiệu sử dụng TSCĐ Đồng thời, nắm bắt thông tin mới, đưa đề nghị sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, huy động vốn để đổi TSCĐ Tuy nhiên thời gian qua vấn đề đổi máy móc thiết bị công ty dừng lại nhỏ giọt, mang tính manh mún thiếu đồng chưa thực phát huy hiệu công tác đầu tư Theo số liệu phân tích cho thấy, tỷ trọng TSCĐ danh mục tài sản công ty thấp, lực phục vụ sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế Chính điều ảnh hưởng đáng kể đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua Để khắc phục hạn chế đòi hỏi công ty phải trọng đến công tác đầu tư vào TSCĐ, hàng năm cần xây dựng kế hoạch chi tiết với định hướng đầu tư cụ thể phải đặc biệt quan tâm đến hiệu tính đồng thiết bị, tránh đầu tư vào thiết bị cũ, sử dụng công nghệ lạc hậu, đầu tư khơng chỗ Qua nâng dần tỷ trọng hàm lượng vốn cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty 61 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vốn cố định phận chủ yếu vốn kinh doanh, phản ánh khả trang bị sở vật chất doanh nghiệp khả tiếp cận trình độ tiến khoa học kỹ thuật Thơng qua hình thái vật chất tài sản cố định, vốn cố định đem lại điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động nâng cao suất lao động doanh nghiệp Nâng cao hiệu qủa sử dụng VCĐ biện pháp tích cực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Đồng thời ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang doanh nghiệp nhà nước quy mơ lớn, trình độ khoa học cơng nghệ tương đối đại hiệu qủa sử dụng VCĐ chưa thực tốt nhiều vấn đề tồn cần khắc phục để giúp công ty đứng vững ngày phát triển 4.2 Kiến nghị Tuy công ty cổ phần nhà nước nắm giữ 55% vốn điều lệ nên, định đầu tư, mua sắm thiết bị máy móc, nhà xưởng, cơng ty phải trình tỉnh chờ cho phép Uỷ ban Nhân dân tỉnh Trong đó, định tỉnh thường chậm chạp Ví dụ: Năm 2008 công ty nhận thấy nhu cầu thị trường lợp phibrô xi măng tỉnh khu vực phía bắc lớn, đồng thời để góp phần tiêu thụ sản phẩm xi măng lúc khó khăn tạo cơng ăn việc làm cho số lao động dôi dư, công ty xin phép tỉnh cho đầu tư 62 dây chuyền sản xuất lợp phibrô xi măng đến cuối năm 2012 công ty nhận định cho phép đầu tư tỉnh Lúc đó, số nhà máy sản xuất lợp khác đời chiếm lĩnh hầu hết thị trường khu vực Do đó, Tỉnh cần định nhanh chóng, tạo thuận lợi, giúp công ty không bỏ lỡ hội kinh doanh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hương (2013).Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam GSTS.NGND Ngơ Thế Chi (2010) Giáo trình Kế tốn tài Hà Nội: NXB Tài TS Phạm Thanh Bình (2009) Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007) Lý thuyết tài chính-tiền tệ Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Đặng Văn Thanh, TS Nguyễn Thế Khải (2010) Kế toán tài I Hà Nội: NXB Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội Phạm Hồng Nguyên (2013) Hiệu qủa sử dụng vốn doanh nghiệp Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) ngày 21/08/2013 https://voer.edu.vn/c/hieu-qua-su-dung-von-co-dinh-cua-doanhnghiep/cd35d80f/0d45c92d ngày truy cập 09/02/2015 Chuẩn mực kế toán số 03: T ài s ản cố đị nh h ữu hì nh (Ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Thơng tư số 203/2009/TT-BTC Bộ Tài chính: Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định http://www.cophieu68.vn/ Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 64 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bảng cân đối kế toán Phụ lục 02 Kết sản xuất kinh doanh Phụ lục 03 Tình hình khấu hao TSCĐ dùng SXKD Phụ lục 04 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 65 ... luận vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định - Phân tích thực trạng sử dụng vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng sử dụng. .. giá hiệu sử dụng VCĐ công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .47 Bảng 3.9: Phân tích hiệu sử dụng VCĐ cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .47 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn cố định công. .. hình sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần Xi măng Tuyên Quang 38 3.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 47 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 14/12/2017, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GSTS.NGND Ngô Thế Chi. (2010). Giáo trình Kế toán tài chính. Hà Nội:NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: GSTS.NGND Ngô Thế Chi. (2010). "Giáo trình Kế toán tài chính
Tác giả: GSTS.NGND Ngô Thế Chi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
3. TS Phạm Thanh Bình. (2009). Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Phạm Thanh Bình. (2009). "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS Phạm Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đạihọc kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Năm: 2009
4. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài. (2007). Lý thuyết tài chính-tiền tệ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài. (2007). "Lý thuyết tài chính-tiền tệ
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
5. PGS.TS Đặng Văn Thanh, TS Nguyễn Thế Khải. (2010). Kế toán tài chính I.Hà Nội: NXB Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Đặng Văn Thanh, TS Nguyễn Thế Khải. (2010). "Kế toán tài chính I
Tác giả: PGS.TS Đặng Văn Thanh, TS Nguyễn Thế Khải
Nhà XB: NXB Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Năm: 2010
6. Phạm Hồng Nguyên. (2013). Hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp.Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) ngày 21/08/2013.https://voer.edu.vn/c/hieu-qua-su-dung-von-co-dinh-cua-doanh-nghiep/cd35d80f/0d45c92d . ngày truy cập 09/02/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Nguyên. (2013)."Hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Hồng Nguyên
Năm: 2013
7. Chuẩn mực kế toán số 03: Tài sản cố định hữu hình (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán số 03: Tài sản cố định hữu hình
8. Thông tư số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính: Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính
1. Nguyễn Thị Thu Hương. (2013).Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w