DSpace at VNU: Hành trình trở về tuổi thơ - Một khuynh hướng của truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975

7 170 1
DSpace at VNU: Hành trình trở về tuổi thơ - Một khuynh hướng của truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH, t.xv , N°4 1999 HÀNH TRỈNH TRỞ VỂ TU ổI THƠ - MỘT KHUYNH HƯỚNG CỦA TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI SAU NĂM 1975 L ã T h ị B ắ c Lý K h o a N gữ văn Đ ại học S p h m - ĐHQG H Nội Trong ván học thiêu nhi sau 1975 có dòng chảy riêng tạo thành khuynh hướng, nhửng tác phẩm viết vể ký ức tuổi thơ, như: T ảng sán g Võ Quảng, H àn h trin h n gày th ấ u Dương Thu Hương, Tuổi thơ im lặn g Duy Khán, Tuổi th êm đ ềm (Võ Hồng), Tuổi thơ d ữ d ộ i (Phùng Quán), M iền thơ ấu rvũ Thư Hiên), D òng sổ n g th ấu (Nguyễn Quang Sáng), Côi cút g iữ a cản h đời (Ma Ván Kháng T ấ t tác phẩm đưa ngưòi đọc với miến kỷ niệm miền thờ ấu - với kỷ niệm hồi tưởng, lung linh sắc màu dịu êm, dau buồn, ảm đạm Thực ký ức tuổi thơ yếu toi mẻ văn học Trên thê giới đà có nhiều tác phẩm viết theo kiểu r ấ t tiếng như: Thời thơ ấu L.Tônxtôi, Thời th ấu K iếm sống M.Gorki Việt Nam từ trưỏc năm 1945 củng có N hững n gày th ấu Nguyên Hồng, c ỏ d i Tô Hoải, Sống n hờ Mạnh Phú Tư Giai đoạn 1945 - 1975, nhủng tác phẩm kiểu gần vắng bóng ván dàn vản hoc V iê t N a m Có lẽ flf) h o n c ả n h đAt nưíìr r h i ế n t r a n h , ró qiiá nh iể n viộr ịịíxy cân trước mát khiến ngưòi phải bận tâm Họ khơng thòi gian để nghĩ vơ mình, khơng có thòi gian để nghĩ vể q khứ, chí gần phải "quên" di tuổi thơ mình, "đánh mất" tuổi thơ mục đích lởn lao dân lộ(\ dánh duổi giặc ngoại xâm Chiến tranh tồn dài dất nước Những đứa trẻ sinh vội vàng trở thành ngưòi lớn (trước đưỢc làm trẻ con) (ỉê ngưòi lớn ghé vai gánh vác trách nhiệm nặng nê sôVig Nhưng kháng chiến lâu dài cuối kết thúc Cho dù sơng chất chồng gian khổ, ngưòi ta vẩn có thòi gian đe sơng với riêng Tuổi thơ q hương, ý thức "cái tôi" thức dậy họ Trí nhớ tuổi thơ đậm đà ấn tượng rọi chiếu hiểu biếl tuổi biết thao thức nghi ngợi Họ "côt dựng lại thiên hồi ức với tấ t sắc màu t h ật nó" [6, tr.9] Hành trình trỏ tuổi thơ ngưòi khác, nhìn chung giọng ván hướng nội, tìm vê chiểu sâu Vnan mác, thầm kín, hướng vào viộc thấu hiểu tâm hồn ngưòi, tìm vê nhửng ẩn khuất kiếp ngưòi sư vât 38 Lã Thị B ắ c Lý Tuổi thơ im lặn g Duy Khán mẩu hồi tưởng "tưởng chừng v ặ t vãnh, rời rạc, chẳng có cốt truyện khó có bình thường thế, mà làm sống dậy th ế giới làng quê vô thân thiết" [5], Anh viết thúc cùa cảm xúc ký ức tuổi thơ mãnh liệt, để "tặng quê hương", "tặng con", "các bạn nhỏ" "tặng ngưòi sống nghèo khổ" Rưng rưn g trang đầu tác phẩm dòng da diết anh "nói với cu ôn sách này" "tất người còn, người mất, cảnh còn, cảnh Mỗi cảnh, người khốc vào tên cúng cơm, tên tục, tên thật " Từ thê đất, cổng chùa, chỗ chôn rau, đến chiếu manh thủng giữa, mâm gỗ mộc "cóc gặm" góc, giỏ cua vá vá lại, trạn bát xiêu vẹo đầy mọt, giường nứa ọp ẹp, nan gảy, nan còn, điếu bát nứt vành, chằng đầy dây thép, vại nước vá xi măng Tấ t thể theo lối chấm phá, đưỢc diễn đạt lối văn chắt chiu, ngắn gọn gỢi cảm Các nhân vật củng xuất thầm lặng, khiêm tốn sâu sắc ấn tượng Bà nội "như bóng, lặng lẽ, khơng biết, vê khơng hay", bơ" có ngón chân "khum khum, lúc bám vào đất để khỏi ngã"; "đôi vai mẹ thành chai từ bao giờ"; bàn chân anh Thả "nó xoè ngón" Đó tất đoạn hồi tưởng xâu chuỗi lại Duy Khán khơng có ý biện giải, thuyết phục mà khơi mở cảm thơng, chia sẻ 'tâm hồn ngưòi đọc vối sô phận nhân vật Bao nhiêu kỷ niệm, ngưòi, đất đai, cỏ, lồi vật, đồ dùng in đậm "một tầng văn hoá" "đốt cháy lòng" tác giả suốt chặng đưòng bơn mươi mốt tuổi anh đặt bút "thì bị lơi cuô"n ngay", ta cầm cuô'n sách lên khơng thể khơng đọc ln m ạc h dến l i a u g cuối uùiig Với Miền th ấu Vũ Thư Hiên trỏ vê tìm kiếm mảnh đất người tuổi thơ nơi q nội, vùng cơng giáo nghèo khó vối sắc màu ảm đạm trùm lên khắp cảnh vật ngưòi Những kiếp người lầm lũi, âm thầm núp bóng chúa kết cục đời th ật bi thảm: bác Hai Thực, Nhung, Thiệp, anh Khố Những chân dung bình dị, thật chân dung â'y lại chứa đựng tìm tòi với tất sơng động, phong phú Và trường hợp cụ thể, họ vừa nạn nhân, vừa thủ phạm bi kịch đòi Có thể xem Gái nhân vật điển hình Trong họ, "riết róng hạng cơ", "khó tính hạng cơ" Có nhiều đám hòi lại "thích trọn đòi đồng trinh" Cơ có tính ki cóp, có tính thích giữ tiền cách bệnh hoạn, trở thành ngưòi keo kiệt đến tàn nhẫn Cậu bé Thư tuổi sơng vỏi bà giàu có cay nghiệt rút chân lý; "Thì ngưòi có bao giò nhìn thấy kẻ nghèo thằng ăn cắp" [2, tr.216] Và triết lý đeo nặng tâm hồn bé bỏng thơ ngây, ám ảnh tác giả s"t đời H n h trìn h trở tuổi thơ - Môt khuynh h n g củ a truyên 39 Khác vói Vũ Thư Hiên, Nguyễn Quang S n g Dòng sơng thơ ấu khơng đưa nhân vật có tính bi kịch, hình ảnh làng Hồ Hảo đàn bà bối tóc, đàn ơng củng bới tóc, có ngưòi chưa đủ để bới xỗ xng tận vai Quần áo màu: màu đà (nâu) khơng khỏi gây ngậm ngùi cho ngưòi đọc Những chuyện làng, chuyện nước vê ký ức th ật sơng động Thậm chí dòng sơng q hương mùa nước ngập mênh mơng gian khó trở thành thi vỊ mắt tuổi thơ "ngồi giưòng thấy cá lòng tong, cá he vàng nhởn nhơ bơi nhà mình" Đất nước dậy lên tiếng súng chiến tr a n h mẻ, say nồng tiếng hát chiến sĩ cách mạng: .t a chiến đ ấ u ui côn g lý S a trường h ă n g h i đ i kh ôn g về, Lòi hát men dậy lên tâm hồn tác giả, bé thơ cảm xúc suy nghĩ lạ, cặu bé ắy đă Ra theo tiếng gọi Tổ q'c, lòi dặn dò ngưòi cha "đã cùng, khơng đưỢc bỏ chừng” Đó khoảng thòi gian ngắn ngủi đủ cho anh "hiểu biết tình ngưòi, hiểu biết lòng nham hiểm độc ác kẻ thù " Nhân vật xuất tác phẩm có ngưòi lớn, có trẻ em Có điều nhân vật "trẻ em" không giông nhân vật trẻ em tác phẩm văn học thiếu nhi khác Chúng lên không với diện mạo, cử chỉ, hành động, lời nói trẻ mà nhân vật trẻ em - diện đại từ nhân xưng thứ nhất', "tôi" - phải thực chức nghệ thuật cảm nghe khái quát thực Toàn câu chuyện kể lại từ ngơi thứ nhâ't Ngiííìi kổ ohnyện triír tiếp tham gia vào biên câu chuvên nhân vật cho phép tác giả gia táng ch ât cảm xúc, bình luận phân tích kiện cách tinh tế, chân thực T ấ t ngưòi xã hội suy xét cảm nhận vỏi mặt tô't - xấu, trắng - đen râ't rõ ràng Với Côi cút g iữ a cản h đời, Ma Văn Kháng hưởng tới sô' phận, cảnh ngộ chất chồng đau khổ, oan khiên bọn cường hào mối, bọn giàu có bất lương vơ học Anh viết tác phẩm vật vã tình cảm, nhớ tuổi thơ ngào cay đắng Xã hội cảm nhận phán xét qua tâm hồn bé từ lên đến lúc lên 10 Một bé ngây thơ, vụng dại sắc sảo, thơng minh đặc biệt có tâm hồn nhạy cảm với tự nhiên hưóng vể điều thiện Trên góc độ cụ thể, nói, phê phán trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo chi phơi việc xây dựng hình tượng, lựa chọn chủ để tác phẩm anh Từ việc miêu tả khuyết tật xã hội, biểu sa đoạ đạo đức lão Lng, giáo Thìn, lũ gái nhà Đại Bàng tác giả dã đưa nhìn phân tích - phê phán vào vấn đề có tầm bao quát ý nghĩẩ xã hội miêu tả thái độ nói lên tính tích cực xã hội nhà văn thân tác phẩm Chính thế, anh viết th ật tăm, oan 40 Lã Thị B ấ c Lý khuất, viết xấu lộng hành, người u u mê mê, bất lực buổi giao thòi, thiện, tốt chưa hoàn toàn chiến thắng ác ngu dốt, ngòi bút anh hướng bạn đọc vào quỹ đạo t ì n h cảm nhân hậu, tốt lành Niềm tin vào lẽ phải ln rạng ngòi trang sách, vậy, người đọc cho dù phải đối mặt với b ấ t công không cảm thấy bi quan Nếu Tuổi thơ êm đềm Võ Hồng, T uổi th im lặn g Duy Kh án, Dòng sơng thơ ấu Nguyễn Quang Sáng , hồi ức tuổi thớ đoạn kỷ niệm tản mát xâu chuỗi lại Tuổi thơ d ữ d ộ i Phùng Quán, khả tiểu thuyết hoá lại đặc điểm bật Và tuổi thơ Nguyễn Quang Sáng thường sôi động, tuổi thơ Duy Khán thường nồi Uuồn ảm đạm, tuổi thơ Võ Hồng êm mơ, tuổi thơ Ma Văn Kh cơi cút lo âu tuổi thd Phùng Quán vô dội liệt Giữa sống chết, ranh giới gang tấc s ố phận nhân vật đội "vệ quốc đồn nít" nằm số phận chung đất nước Phùng Quán có khả tạo dựng nhiều chi tiết hấp dẫn, sinh động, tình li kỳ, b ất ngò để tơ đậm thêm hành động tính cách nhân vật Có đoạn vơ cảm động: cảnh Vịnh lọt vào lòng địch, leo lên mái nhà cao đánh tín hiệu cho đơn vị câu pháo vào chố đứng để phá tan kho đạn lốn; cảnh Quỳnh chết người nhà đến xin đón vể thành phơ'; cảnh Mừng gặp mẹ, mẹ chết, lòng đau th nghĩ phản bội; Mừng, dũng cảm đến chết lòng trắng trong, tha thiết vối niềm tin đồng đội hiểu Sự chiến đấu quên mình, quên tuổi thơ Vịnh, Mừng, Lượm, Quỳnh góp phần làm sáng rõ tư tưởng tác ph ẩm , \h ỷ cKí c ủ a t o n dân tộc tr ong nKửng nĂm t h n g lỊcVv ữỉi' "Thn rhpt không chịu nước, không chịu quay lại đòi nơ lệ" Nhà ván hố Nguyễn Khắc Viện nhận xét: "Trẻ em anh hùng, hồn nhiên tham gia đấu tranh trưòng kỳ gian khổ với cha anh, khơng Gavroche chiến luỹ cách mạng Pháp" [12] Ai đòi củng có tuổi thơ, khơng phải nhớ vậy, nhớ thòi sông hồn nhiên, vô tư, trung thực giàu có vể tâm hồn Có biết nhỏ, biết u tuổi thơ có lòng u tuổi thơ

Ngày đăng: 14/12/2017, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan