Chùm thơ hay cho thiếu nhi nhân ngày 1-6

7 214 0
Chùm thơ hay cho thiếu nhi nhân ngày 1-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tröôøng THCS Löông Theá Vinh - Quy Nhon 100 TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1. Trò chơi: CƯỚP CỜ * Dụng cụ: + Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ + Một vòng tròn + Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội * Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc + Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa + Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau 2. Trò chơi: THẢ CHÓ * Cách chơi: + Một bạn đóng vai “chú chó” + một bạn đóng vai “ ông chủ” + các bạn còn lại đống vai “thỏ con” + các bạn cùng hát: “ve ve chùm chùm, cá bóng nổi lửa, ba con lửa chếp chôi, ba con voi thượng đế, ba con dế đi tìm, ù a ù ịch” + một bạn làm ông chủ xoè ngữa bàn tay phải, các bạn tập trung thành một vòng tròn bên xung quanh ông chủ và lấy ngón tay trái của mình đặt vào lòng bàn tay của ông chủ khi nghe có có câu “ù a ù ịch” thì các bạn sẽ rút tay ra ông chủ sẽ bốp tay lại Gv :Leâ Vaên Bình lebinh72qn@yahoo.com 1 Trường THCS Lương Thế Vinh - Quy Nhon * Luật chơi: + khi bạn nào bị ơng chủ nắm ngón tay, sẽ đóng vai chú chó, các bạn còn lại sẽ làm thỏ + khi ơng chủ tả một vật nào đó thì lập tức các chú thỏ sẽ chạy tới chạm vào trong một khoản thời gian nào đó và ơng chủ sẽ thả chó + khi thấy chú chó xuất hiện thì ngay lập tức thỏ phải chại nhanh đến chổ vật ơng chũ tả chạm vào. và quay về chạm ơng chủ. khi thấy chú chó thì các chú thỏ phải đi về ở tư thế khum, 2 tay chéo nhau đặc lên lổ tay.nêu đi về ở tư thế khum mà khơng chéo tay thì bị chú chó bắt hoặc đứng lên để chạy về mà bị chú chó đụng sẽ bị đóng vai chú chó thay cho bạn làm chú chó 3. Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẼ * Cách chơi: + Địa điểm :trong nhà ngồi sân + Số lượng:từ 5-10 em chơi 1 nhớm + Hướng dẫn:quản trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ích hơn số người chơi,chơi1. Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về q, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn khơng có vòng tròn để ngồi tiếp tục xố vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn khơng có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người * Luật chơi + Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua + Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xng dưới là thắng 4. Trò chơi: CHI CHI CHÀNH CHÀNH * Cách chơi và luật chơi: Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập. Gv :Lê Văn Bình lebinh72qn@yahoo.com 2 Tröôøng THCS Löông Theá Vinh - Quy Nhon Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chùm thơ hay cho thiếu nhi nhân ngày 1-6 Quốc tế thiếu nhi 1/6 – Ngày tết tình yêu thương… hoạt động thiết thực đầy ý nghĩa mà bậc cha mẹ dành cho nhân ngày tết đặc biệt Ngoài việc tổ chức liên hoan 1-6 cho con, bố mẹ tham khảo số thơ hay ý nghĩa 1-6 để đọc cho bé nghe dạy bé Đất nước ta, sau giành độc lập, ngày tháng Tết Trung thu hàng năm thật trở thành ngày hội vui chơi tưng bừng thiếu nhi nước Trong ngày 1-6, bố mẹ tham khảo số địa điểm vui chơi cho bé để đưa tham quan giúp gắn kết thêm tình cảm gia đình Ngoài vần thơ hay ý nghĩa học hay bổ ích cha mẹ dạy thêm ngày bé để bé phát triển tốt hơn, trở thành mầm ươm tốt tương lai Dưới thơ thiếu nhi hay cho ngày 1-6 Tổng hợp thơ thiếu nhi hay cho 1-6 Vui Tết thiếu nhi Hôm tết thiếu nhi Hôm qua dắt cháu rủ thăm bà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bà tuổi già Bạc phơ trắng cước bà tiên Già lẽ tự nhiên Nhưng bà đâu dễ mà quên tháng ngày Bà bà nhớ ngày Tuổi thơ đâu có no đầy vui chơi Cháu yêu bà bà Cầm tay bà dắt đến nơi bàn thờ Khua tay khe khẽ bà sờ Bà dành gói kẹo bà chờ cháu sang Ngoài trời nắng trang trang Trong nhà bà cháu cười vang nức lòng Lưng bà còng Mảng vui bà nhảy vòng theo tay Cháu vui cháu hát hăng say Cháu yêu bà tết cháu vui Lòng bà chưa hết ngậm ngùi Cuộc đời bùi yêu thương Ngày hôm qua đâu Bé Kiến Quốc Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua đâu rồi? Ra sân hỏi bố Xoa đầu em bố cười Ngày hôm qua lại Trên cành hoa vườn Nụ hồng lớn thêm Đợi đến ngày tỏa hương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày hôm qua lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong Ngày hôm qua lại Trong hồng Con học hành chăm Là ngày qua Mưa Phạm Hổ Mưa đừng rơi Mẹ chưa đâu Chợ làng đường xa Qua sông chẳng có cầu Mưa rơi rơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ào mái rạ Con sông vào mùa hạ Nước dâng đầy khó Chiều mưa thương mẹ Vai đầy nặng lo toan Mưa tràn qua kẽ liếp Mưa ngập tràn mắt em Vườn em Trần Đăng Khoa Vườn em có luống khoai Có hàng chuối mật với hai luống cà Em trồng thêm na Lá xanh vẫy gọi gọi chim… Những đêm lấp ló trăng lên Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa Em nhìn thấy na Lá xanh vẫy gọi gọi trăng Cây dừa Trần Đăng Khoa Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa - lược chải vào mây xanh Ai mang nước nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi Mẹ vắng nhà ngày bão Đặng Hiển Mấy ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức Nghĩ quê Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ thỏ Em chăn đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Ấm áp gian nhà Em yêu nhà em Đoàn Thị Lam Luyến Chẳng đâu nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có đàn gà mái hoa mơ Cục ta cục tác vừa đẻ xong Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng tơ Có ao muống với cá cờ Em chị Tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hương sen Ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 Là bộ phận quan trọng của văn học thiếu nhi, thơ cho tuổi thơ hơn hai mươi năm đổi mới đất nước cũng mang tính lịch sử - xã hội rất rõ. Sự cộng hướng với những thay đổi trong quản lí văn hóa, kinh tế, tâm lí, thị hiếu độc giả… đã mang đến cho mảng sáng tác này những chuyển biến đáng kể trên cả hai mặt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Nếu chia văn học thiếu nhi từ 1986 đến nay thành ba giai đoạn: 1986-1995, 1995-2005 và từ 2005 đến nay thì ở mỗi chặng đường, thơ cho các em cũng có những vận động để kiếm tìm những phương thức phản ánh mới, trong đó có sự trở trăn đi tìm hình ảnh con người mới - những mẫu phác thảo in đậm dấu ấn của “lắng đọng suy tư và cảm xúc”, của khát khao “vượt ra biển lớn” mà vẫn “hết sức thủy chung với phong cách nghệ thuật viết cho thiếu nhi là sáng về nhận thức và trong về nghệ thuật” (1) . Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chú trọng nhận diện những thay đổi về mặt thi pháp của thơ thiếu nhi đương đại qua 4 đặc trưng chủ yếu sau đây: 1. Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người Trong hành trình tìm về với miền ấu thơ, tìm lại một ánh mắt “trong veo”, khoảnh khắc đất trời và nỗi nhớ cũng “trong veo”, cùng với đội ngũ viết văn xuôi, các nhà thơ đã xây dựng nên một thế giới nhân vật lung linh sắc màu cuộc sống. Những “con người của hôm nay”, “cái hôm nay” sống dậy trong những trang thơ, mang theo khát vọng, ước mơ và cũng phản chiếu rõ nét một góc nhìn tinh tế về thời kì Đổi mới. Thơ ca cho các em là sự tiếp nối những quan niệm nghệ thuật sâu sắc của giai đoạn trước theo một phương thức phản ánh sáng tạo trong cái nhìn ấm áp, nhân hậu và đầy tinh thần trách nhiệm về một thế hệtrẻ thơ của thời đại mới. Thơ mang dáng vóc của những nét chạm khắc tinh tế, những ấn tượng sâu sắc về hình tượng nhân vật thiếu nhi - những con người mới, những mầm non mới. Từ một “thằng Nhóc phố tôi” đến một “em bé bán vé số”, từ góc quay cận cảnh nét bối rối của cậu bé trước giờ thi đến nỗi lo sợ vu vơ của cô con gái rằng đọc sách nhiều sẽ cận thị, văn học hướng tới sự cắt nghĩa, lí giải cuộc sống trong sự xoay chiều, cộng hưởng âm thanh đời thường với mạch nguồn xúc cảm trong trẻo về trẻ thơ. Không ít nhân vật trữ tình trong thơ gắn với từng mảnh hiện thực cuộc sống lem luốc, không tên. Trong Chia chữ (Trần Hoàng Vy), người viết lặng lẽ dõi theo số phận một thằng bé bán vé số được người ta nhặt về nhân “một lần cầu thực” và “lớn lên suốt tháng năm cơ cực”. Những câu hỏi như vọng về, như níu kéo, có chút đắng đót pha lẫn niềm thương cảm: “Em bán may mắn cho người - còn may mắn em đâu?” để rồi cứ bám riết, dằn níu người ta đến “bạc nửa mái đầu” Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ thời kì này thể hiện rõ ở những trở trăn về thân phận, những câu hỏi lớn mà cả một thời đại đang hối hả đi tìm lời giải đáp. Sự xâm nhập của chất văn xuôi mang đến một không khí phảng phất tự sự. Lối “kể” ở những bài thơ này đã tái hiện bức chân dung khá trọn vẹn của những em bé “mẹ cha không, áo không lành áo”, “nhiều hôm nắng lụi, chiều tàn - Rã tay. Mỏi cẳng. Túi hoàn rỗng không”. Con người đóng đinh trên phông nền hiện thực ấy cũng đa diện, nhiều sắc màu. Song đi hết mọi nẻo đường thơ, người đọc vẫn luôn tìm thấy một thế giới ắp đầy khát vọng. Những ước mơ chưa bao giờ tắt, những ngọn lửa yêu thương vẫn hoài nóng ấm níu giữ không gian thơ. Độc giả của thời kì này thường nghĩ đến sự “đối lập” của hai mảng màu cuộc sống được thể hiện qua thế giới nhân vật, qua tâm điểm “con người”. Đó là sự côi cút, lạc lõng của những thân phận hẩm hiu và sự ấm áp, hạnh phúc của những em bé sống trong vòng tay yêu thương gia đình. Nhưng có Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 Dù chưa nhiều như trong văn xuôi, nhưng tính giả tưởng cũng mang lại những dư vị riêng của các sáng tác thơ cho thiếu nhi thời kì này. Đây là một đặc trưng tuy không xa lạ nhưng luôn mang lại những cảm nhận mới mẻ. Nhà thơ Trương Hữu Lợi từng trả lời câu hỏi về quan niệm sáng tác văn thơ cho các em: “Phải bay bổng, không nệ thực, có tính ước lệ cao, dí dỏm và có trí tuệ”. Tính giả tưởng không ít lần được các nhà phê bình đặt ra như là một tiêu chí đánh giá thơ thiếu nhi đương đại. Tại diễn đàn “Sáng tác văn học thiếu nhi”, ý tưởng này một lần nữa được khẳng định: “Văn học giả tưởng nuôi dưỡng trí tưởng tượng phong phú của các em, mở ra một chân trời mới hấp dẫn, rất cần được chú ý”. Mặc dù vậy, tính kì ảo trong thơ thời kì này không phải là yếu tố chủ đạo. Thơ nghiêng về xu hướng mô tả những biến điệu tinh tế trong đời thường, những góc đời, những mảnh hiện thực cuộc sống lấm láp và bụi bặm Thảng hoặc người đọc mới bắt gặp những vần điệu mang bóng dáng truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa: Mèo con sắm tết chợ xa Đêm nằm thấp thỏm, canh ba dậy rồi Mèo đi, sương lộp độp rơi Nghêu ngao hát gọi mặt trời thức mau Mèo mua tặng mẹ vải màu Mèo mua một rổ trầu cau tặng bà (Niềm vui của mèo con - Lê Mạnh Tiến) Hơi thở cuộc sống đương đại cũng đã làm biến đổi hình tượng, ngôn ngữ thơ thiếu nhi hôm nay. Trong Làng em có điện, Lê Bính mang đến một lớp từ ngữ lấp láy, rúng động như cái nhịp đập rộn rã của cuộc sống mới, của làng quê thay da đổi thịt khi có ánh sáng điện tràn về. Chú cún con thì “loăng quăng”, đuôi “ngoe nguẩy” múa, đàn gà mới nở trông như nắm bông “xinh xinh” cứ “lích tích”, “động đà động đậy”, quạt rủ nhau “xoay tít”, còn chú chích chòe thì dậy sớm, ngẩng cổ lên trời, “dập dình” cái đuôi Có thể nói, người làm thơ cho thiếu nhi rất say sưa với lớp từ tượng hình, tượng thanh và phép so sánh, nhân hóa. Từ láy là lớp từ ngữ tạo nên điểm nhấn và sức cuốn hút mạnh mẽ cho thơ. Từ Phạm Đình Ân với Đất đi chơi biển, Nguyễn Văn Chương với Hoa cúc quỳ đến Nguyễn Đức Hậu trong Làng em buổi sáng, Mèo con chơi bóng rổ, Cao Thúy Hưng trong Bé tập đi xe đạp đều thấy sự xuất hiện với mật độ khá dày các từ láy, tạo dáng cho thơ và làm nên một nét đặc trưng của ngôn từ thi ca cho thiếu nhi hôm nay. Trẻ rất hứng thú và dễ bị hấp dẫn bởi màu sắc, hình tượng và cũng đặc biệt thích tìm tòi, khám phá. Văn học viết cho thiếu nhi đã lấp đầy những “cơn khát huyền diệu” đó bằng những từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc, lấp láy, tươi vui Ngôn ngữ thơ luôn căng tràn sức sống. Sau lớp vỏ ngôn từ là những hình tượng, những thông điệp nghệ thuật lạ lẫm, độc đáo khẳng định sự sáng tạo, nghiêm túc của những người – phu – chữ: “Tim lồng như chợ vỡ - Ve vào tai thổi kèn” (Bố cũng đi thi - Nguyễn Hoàng Sơn), “Sẽ “cận thị” suốt đời - Những ai không đọc sách!” (Mở mắt ra là thấy - Cao Xuân Sơn), “Trăng non đầu tháng - Chiếc thuyền câu bơi - Bố đi quăng lưới - Kéo đàn sao trôi” (Trăng non đầu tháng - Minh Nguyệt), “Thương mẹ con bận rộn - Chưa kịp giật đường kim - Bố vá màn lúng túng - Khâu luồn vào bóng đêm” (Với con - Nguyễn Công Dương) Lời thơ trong trẻo. Ý thơ cũng tràn ngập yêu thương. Và ngôn từ nghệ thuật, với “sứ mệnh” của nó đã chuyển tải những giai điệu đẹp từ cuộc sống vào tác phẩm. Giọng điệu trong ngôn ngữ thơ hôm nay cũng có sự khu biệt đáng kể so với trước 1986. Ngoài chất giọng hồn nhiên, trong trẻo rất trẻ thơ vẫn thường thấy trong giai đoạn trước, nét mới của thơ cho thiếu nhi hôm nay là sự gia tăng của giọng kể chuyện – tâm tình. Điều này làm cho thơ bớt tính chất “véo von”, “ca hát” mà gân guốc hơn, áp sát cuộc sống hơn. Đây là một trong những Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 Ở một đề tài “cũ mèm” nhưng đánh thức được những cảm nhận mới, những hình dung mới về loài vật, các nhà thơ đã mang đến một sự đa diện trong thế giới nhân vật thơ thiếu nhi. Đằng sau đó là sợi dây kết nối những tâm hồn đồng điệu, những tấm lòng trẻ thơ yêu loài vật, khát khao khám phá thế giới xung quanh mình. Đôi khi, bên cạnh những phác thảo về loài vật và ngay trong dáng vóc của các nhân vật - loài vật, ta bắt gặp chính hình ảnh của các em (Chó mèo kết bạn – Trần Ngọc Tảo, Con lật đật – Đặng Hấn, Con sâu đo đi tết – Trần Mạnh Hảo, Cuốc con học bài – Nguyễn Văn Chương, Mèo con - Lưu Thị Bạch Liễu, Con chuồn chuồn ớt - Xuân Nùng,…). Hơn bất kì không gian nào, với những người bạn nhỏ đáng yêu xung quanh mình như chú cún, vịt con, gà mái mơ , trẻ sống thật với những xúc cảm hồn nhiên, biết yêu thương và chia sẻ. Cùng với những sáng tác về thế giới loài vật, một mảng đề tài thu hút nhiều sự quan tâm của đội ngũ làm thơ cho các em lúc này và cũng có được những thành tựu đáng ghi nhận: Đề tài đạo đức với những định hướng giáo dục giàu tính thẩm mĩ. Theo đánh giá của nhà thơ Hoài Khánh, “tư duy của người làm thơ hôm nay chuyên nghiệp hơn, vì có học vấn hơn nên cách viết khôn ngoan hơn. Đề tài cũng mở mang hơn nếu trước đây ta chỉ có thơ gieo vần hay nội dung thường là các bài học luân lí Thơ bên cạnh tiếng nói tình cảm còn là vẻ đẹp được khúc chiết trong một tứ nhất định. Các bài học trước đây còn nặng về tính giáo dục, áp đặt thì nay đã ẩn đi, tính tư tưởng rõ nét hơn, vượt qua tính giáo dục”. Người được gọi là “ông hộ pháp” của thơ thiếu nhi - nhà thơ Cao Xuân Sơn - thì tự bạch: “Mấy chục năm “dan díu” với thơ, tôi thấy mỗi khi viết xong một bài thơ đắc ý cho thiếu nhi là những phút giây mình gần với thần thánh nhất”. Cái tứ thơ trong bài Mở sách ra là thấy in trong tập mới nhất - Mèo khóc chuột cười - được gợi ý từ một nỗi lo sợ vu vơ của con gái tác giả. Trong bài này, người viết tìm cách “dụ dỗ” cháu bé đọc sách bằng cách kích thích trí tò mò vốn có của trẻ con: Đôi khi kẻ độc ác - Lại không là cọp beo - Cũng đôi khi đói nghèo - Chưa hẳn người tốt bụng Có lẽ vì thơ khởi đi từ những điều bình dị như thế nên những lí lẽ trong thơ cũng được gieo trên mảnh đất tâm hồn trẻ thơ một cách tự nhiên. Từ triết lí hiện đại, không tiếp tục đồng nhất với mô típ cổ tích xa xưa kẻ độc ác - cọp beo, người đói nghèo - tốt bụng, nhà thơ đi đến kết thúc bằng cách “chữa” lại quan niệm sai lầm “đọc sách nhiều thì cận thị” của cô con gái nhỏ: Ta “đi” khắp thế gian Chỉ bằng hai con mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những ai không đọc sách! Trong sự xâm thực ồ ạt của vô tuyến truyền hình, internet và các trò chơi điện tử, của các hình thức truyền thông đa phương tiện phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, hơn lúc nào hết, văn học cho thiếu nhi lúc này càng phải có sứ mệnh chuyển tải những thông điệp về giáo dục, về lòng yêu thương con người và cả những định hướng lĩnh hội giá trị văn hóa của xã hội. Đề tài đạo đức vốn sống bền bỉ trong thơ nay càng được khai thác nhiều hơn, đi vào chiều sâu hơn; ở đó có những bài học vỡ lòng về giao tiếp (Lời chào - Nguyễn Tiến Bình), sự chia sẻ và tri ân (Với con về cô mẫu giáo – Đặng Nguyệt Anh), về tinh thần, thái độ mỗi khi mắc lỗi lầm (Xin lỗi - Nguyễn Thị Chung),… Đất đi chơi biển (Phạm Đình Ân) là tập thơ có nhiều sáng tạo trong việc khẳng định chức năng giáo dục của thơ cho trẻ em hôm nay: Viết cho các em để giáo dục lòng yêu đất, yêu quê bằng một cái nhìn ngộ nghĩnh trẻ thơ là chuyến “du lịch” kì thú của một… nắm đất. Bài học về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước được người viết gửi đến các em một cách tự nhiên, sinh động, không khô cứng, áp đặt vì thế dễ nhận được sự đồng cảm, chấp nhận ở trẻ, làm giàu tâm hồn và nhân cách trẻ

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan