Thiết kế máy khoan 2A125

47 3K 13
Thiết kế máy khoan 2A125

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Đánh giá máy chuẩn : 1.2.1 Nhận xét về mặt động học của máy chuẩn : Hộp tốc độ :Từ sơ đồ động học của máy chuẩn ta có chuỗi số vòng quay trục chính là 99,5 –130 – 160 – 210 – 260 –320–420– 540 –680– 860 – 1050 – 1360 (vgph), từ đó ta vẽ được lưới kết cấu và đồ thị số vòng quay của hộp tốc độ như sau: Lưới kết cấu: Nhận xét về lưới kết cấu: +Ưu điểm: Lưới là một hình rẻ quạt đều như vậy :•Số vòng quay giảm dần từ trục (1) đến trục (4) và ở miền có số vòng quay cao số lượng bánh răng làm việc nhiều hơn và điều này làm cho kích thước của các bánh răng làm việc nhỏ gọn hơn do mômen xoắn bé.•Lượng mở giửa các tia của nhóm truyền bánh răng là thay đổi từ từ, các tỉ số truyền bố trí giảm từ từ, đây là điều kiện làm việc tốt nhất cho các bánh răng làm cho tuổi thọ của bánh răng và do đó tuổi thọ của hộp tốc độ cao. + Nhược điểm :Về mặt động học ta thấy đây là một lưới kết cấu tốt nhất. 1,Đồ thị số vòng quay: Nhận xét về đồ thị số vòng quay: +Ưu điểm: Khi tăng hay giảm tốc qua nhiều trục trung gian , ta thấy các tỉ số truyền đều tăng hay giảm từ từ, điều này làm cho bộ truyền làm việc tốt nhất. Trên đồ thị ta thấy có các cặp tỉ số truyền bằng 1 như vậy nó góp phần làm giảm kích thước của hộp tốc độ. +Nhược điểm:Một nhược điểm của đồ thị số vòng quay là giới hạn tỉ số truyền với giá trị này thì các máy công cụ ít dùng. Nhận xét chung về máy: Ưu điểm của máy : Độ cứng vững cao hơn các máy khoan đứng nhỏ hơn cũng như máy khoan cần do đó lỗ có độ chính xác cao hơn các máy này .Có thể điều chỉnh tốc độ chạy dao tự động hoặc bằng tay .Gá đặt chi tiết gia công đơn giản . Nhược điểm của máy : Độ chính xác của lổ không cao do ảnh hưởng từ kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện cũng như độ cứng vững của mũi khoan .Không khoan được các lổ theo chu vi tròn như máy khoan cần trong một lần gá đặt .Với những ưu điểm và nhược điểm trên ta thiết kế lại máy khoan với thông số động học của hộp tốc độ như sau: Số vòng quay nhỏ nhất của trục chính n = 99,5 (vgph) Số vòng quay lớn nhất của trục chính n = 1360 (vgph) Số cấp tốc độ Z = 12 => công bội = 1,26.Với công bội thì ta chọn từ chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn được chuỗi số vòng quay là : 99,5 –130 – 160 – 210 – 260 –320–420– 540 –680– 860 – 1050 – 1360 (vgph). Hộp chạy dao :Máy chuẩn 2A125 có :Phạm vi bước tiến Z = 11Lượng chạy dao nhỏ nhất s = 0,1 (vgph)Lượng chạy dao lớn nhất s = 1,4 (vgph)=> công bội : Chuỗi số lượng chạy dao theo máy chuẩn là :0,1 – 0,13 – 0,17 – 0,22 – 0,28 – 0,38 – 0,5 – 0,63 – 0,82 – 1,05 – 1,4 .Từ sơ đồ động học ta có lưới kết cấu và đồ thị số vòng quay như sau :Lưới kết cấu: Nhận xét về lưới kết cấu: +Ưu điểm: Lưới là một hình rẻ quạt đều như vậy :•Số vòng quay giảm dần từ trục (1) đến trục (3) và ở miền có số vòng quay cao số lượng bánh răng làm việc nhiều hơn và điều này làm cho kích thước của các bánh răng làm việc nhỏ gọn hơn do mômen xoắn bé.•Lượng mở giửa các tia của nhóm truyền bánh răng là thay đổi từ từ, các tỉ số truyền bố trí giảm từ từ, đây là điều kiện làm việc tốt nhất cho các bánh răng làm cho tuổi thọ của bánh răng và do đó tuổi thọ của hộp tốc độ cao. + Nhược điểm :Về mặt động học ta thấy đây là một lưới kết cấu tốt nhất.Đồ thị số vòng quay: Nhận xét về đồ thị số vòng quay: +Ưu điểm: Khi tăng hay giảm tốc qua nhiều trục trung gian , ta thấy các tỉ số truyền đều tăng hay giảm từ từ, điều này làm cho bộ truyền làm việc tốt nhất. Trên đồ thị ta thấy có các cặp tỉ số truyền bằng 1 như vậy nó góp phần làm giảm kích thước của hộp tốc độ. +Nhược điểm:Về mặt động học ta thấy đây là một đồ thị số vòng quay tốt.Theo máy chuẩn thì hộp chạy dao dùng cơ cấu then kéo với một cặp bánh răng dùng chung. Như vậy trong 12 cấp tốc độ trên thì sẽ có một cặp tốc độ trùng nhau.Ta nhận thấy công bội không nằm trong trị số tiêu chuẩn nên ta thiết kế máy mới với số liệu là:Phạm vi bước tiến Z = 11Lượng chạy dao nhỏ nhất s = 0,1 (vgph)Lượng chạy dao lớn nhất s = 1 (vgph)=> công bội : Chuỗi số lượng chạy dao tra theo chuỗi số vòng quay cơ sở ta có: 0,1 – 0,125 – 0,16 – 0,2 – 0,315 – 0,4 – 0,5 – 0,63 – 0,8 – 1

THIẾT KẾ MÁY KHOAN ĐỨNG DỰA TRÊN CƠ SỞ MÁY KHOAN K135 Phần : PHÂN TÍCH MÁY CHUẨN 1.1 Máy chuẩn : máy 2A125 với thông số sau : Đặc tính kỹ thuật Máy khoan 2A125 Đường kính lớn khoan (mm) 25 Khoảng cách từ đường trục tâm tới trụ (mm) Khoảng cách lớn từ mút trục tới bàn máy (mm) 300 750 Kích thước bề mặt làm việc bàn máy (mm x mm) 450x500 Độ trục Mooc N  Dịch chuyển lớn trục (mm) 170 Số cấp tốc độ trục Phạm vi tốc độ trục (vg/ph) 99,5-1360 Số cấp bước tiến 11 Phạm vi bước tiến ( mm/vg) Lực tiến dao (kG) 0,1 – 1,4 1600 Mômen xoắn (kG.cm) Công suất động (kW) 8830 2.8 Khối lượng máy (kg) 1300 Kích thước máy : - Dài - Rộng - Cao 1245 815 2690 1.2 Đánh giá máy chuẩn : 1.2.1 Nhận xét mặt động học máy chuẩn : * Hộp tốc độ : Từ sơ đồ động học máy chuẩn ta có chuỗi số vòng quay trục 99,5 – 130 – 160 – 210 – 260 –320–420– 540 –680– 860 – 1050 – 1360 (vg/ph), từ ta vẽ lưới kết cấu đồ thị số vòng quay hộp tốc độ sau: @Lưới kết cấu: (1) (2) (3) n1 n12 (4) - Nhận xét lưới kết cấu: +Ưu điểm: Lưới hình rẻ quạt :  Số vòng quay giảm dần từ trục (1) đến trục (4) miền có số vòng quay cao số lượng bánh làm việc nhiều điều làm cho kích thước bánh làm việc nhỏ gọn mômen xoắn bé  Lượng mở giửa tia nhóm truyền bánh thay đổi từ từ, tỉ số truyền bố trí giảm từ từ, điều kiện làm việc tốt cho bánh làm cho tuổi thọ bánh tuổi thọ hộp tốc độ cao + Nhược điểm : Về mặt động học ta thấy lưới kết cấu tốt 1,Đồ thị số vòng quay: - Nhận xét đồ thị số vòng quay: +Ưu điểm: *Khi tăng hay giảm tốc qua nhiều trục trung gian , ta thấy tỉ số truyền tăng hay giảm từ từ, điều làm cho truyền làm việc tốt *Trên đồ thị ta thấy có cặp tỉ số truyền góp phần làm giảm kích thước hộp tốc độ +Nhược điểm: Một nhược điểm đồ thị số vòng quay giới hạn tỉ số truyền Ri  i max 8,3  với giá trị máy cơng cụ dùng i -Nhận xét chung máy: *Ưu điểm máy : Độ cứng vững cao máy khoan đứng nhỏ máy khoan cần lỗ có độ xác cao máy Có thể điều chỉnh tốc độ chạy dao tự động tay Gá đặt chi tiết gia công đơn giản *Nhược điểm máy : Độ xác lổ không cao ảnh hưởng từ kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện độ cứng vững mũi khoan Khơng khoan lổ theo chu vi tròn máy khoan cần lần gá đặt Với ưu điểm nhược điểm ta thiết kế lại máy khoan với thông số động học hộp tốc độ sau: - Số vòng quay nhỏ trục n = 99,5 (vg/ph) - Số vòng quay lớn trục n max = 1360 (vg/ph) - Số cấp tốc độ Z = 12 => công bội  = 11 1360  1,26 99,5 Với cơng bội  1,41 ta chọn từ chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn chuỗi số vòng quay : 99,5 –130 – 160 – 210 – 260 –320–420– 540 –680– 860 – 1050 – 1360 (vg/ph) * Hộp chạy dao : Máy chuẩn 2A125 có : - Phạm vi bước tiến Z = 11 - Lượng chạy dao nhỏ s = 0,1 (vg/ph) - Lượng chạy dao lớn s max = 1,4 (vg/ph) => công bội :  10 1,4 1,3 0,1 Chuỗi số lượng chạy dao theo máy chuẩn :0,1 – 0,13 – 0,17 – 0,22 – 0,28 – 0,38 – 0,5 – 0,63 – 0,82 – 1,05 – 1,4 Từ sơ đồ động học ta có lưới kết cấu đồ thị số vòng quay sau : @Lưới kết cấu: ln i1 (1) i2 i3 (2) i4 i5 i6 i7 (3) - Nhận xét lưới kết cấu: +Ưu điểm: Lưới hình rẻ quạt :  Số vòng quay giảm dần từ trục (1) đến trục (3) miền có số vòng quay cao số lượng bánh làm việc nhiều điều làm cho kích thước bánh làm việc nhỏ gọn mômen xoắn bé  Lượng mở giửa tia nhóm truyền bánh thay đổi từ từ, tỉ số truyền bố trí giảm từ từ, điều kiện làm việc tốt cho bánh làm cho tuổi thọ bánh tuổi thọ hộp tốc độ cao + Nhược điểm : Về mặt động học ta thấy lưới kết cấu tốt @Đồ thị số vòng quay: ln (1) i1 i2 i3 (2) i4 n1 n2 n3 i5 n4 n5 n6 n7 i6 n8 i7 n9 n10 n11 (3) n12 - Nhận xét đồ thị số vòng quay: +Ưu điểm: *Khi tăng hay giảm tốc qua nhiều trục trung gian , ta thấy tỉ số truyền tăng hay giảm từ từ, điều làm cho truyền làm việc tốt *Trên đồ thị ta thấy có cặp tỉ số truyền góp phần làm giảm kích thước hộp tốc độ +Nhược điểm: Về mặt động học ta thấy đồ thị số vòng quay tốt Theo máy chuẩn hộp chạy dao dùng cấu then kéo với cặp bánh dùng chung Như 12 cấp tốc độ có cặp tốc độ trùng Ta nhận thấy công bội  1,3 không nằm trị số tiêu chuẩn nên ta thiết kế máy với số liệu là: - Phạm vi bước tiến Z = 11 - Lượng chạy dao nhỏ s = 0,1 (vg/ph) - Lượng chạy dao lớn s max = (vg/ph) => công bội :  10 1,26 0,1 Chuỗi số lượng chạy dao tra theo chuỗi số vòng quay sở ta có: 0,1 – 0,125 – 0,16 – 0,2 – 0,315 – 0,4 – 0,5 – 0,63 – 0,8 – Phần : TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TỒN MÁY 2.1 Tính tốn thơng số động học máy : 2.1.1 Thông số động học @Với hộp tốc dộ:: * Với máy chuẩn : - Phạm vi điều chỉnh vận tốc : R = n max nmin =  z  nmax   nmin ln R - Số cấp tốc độ Z : Z = ln  - Công bội  :  = z    +1 Với n max = 2000 (vg/ph) ; n = 99,5 (vg/ph) ; Z = 12 =>  = 11 1360  1,268 99,5 * Máy ta cần thiết kế có đặc tính sau: - Số vòng quay nhỏ trục n = 99.5(vg/ph) - Số vòng quay lớn trục n max = 1360 (vg/ph) - Số cấp tốc độ Z = 12 - Lượng mở  1,26 Với hộp chạy dao: * Với máy chuẩn : - Phạm vi bước tiến Z = 11 - Lượng chạy dao nhỏ s = 0,1 (vg/ph) - Lượng chạy dao lớn s max = 1,4 (vg/ph) => công bội :  10 1,4 1,3 0,1 Chuỗi số lượng chạy dao theo máy chuẩn :0,1 – 0,13 – 0,17 – 0,22 – 0,28 – 0,38 – 0,5 – 0,63 – 0,82 – 1,05 – 1,4 * Với máy thiết kế: - Phạm vi bước tiến Z = 11 - Lượng chạy dao nhỏ s = 0,1 (vg/ph) - Lượng chạy dao lớn s max = (vg/ph) => công bội :  10 1,26 0,1 Chuỗi số lượng chạy dao tra theo chuỗi số vòng quay sở ta có: 0,1 – 0,125 – 0,16 – 0,2 – 0,315 – 0,4 – 0,5 – 0,63 – 0,8 – 2.2 Thiết kế động học hộp tốc độ : 2.2.1 Thiết kế phương án khơng gian (PAKG) : * Tính số nhóm truyền tối thiểu : Gọi x số nhóm truyền tối thiểu ta có : đc n  ; với n = 99,5(vg/ph) n x nđc = 1450 (vg/ph)  1450  => x  log  99.5   2,55 => x = ta có phương án không gian : Z = x x ( Phương án ) Z = x x ( Phương án ) Z = x x ( Phương án ) * So sánh để chọn PAKG : - Số trục hộp tốc độ : S tr = x + = + = (trục) n - Số bánh hộp tốc độ : S br =  Px x 1 + Phương án : S br = 2.( + + ) = 14 + Phương án : S br = 2.( + + ) = 14 + Phương án : S br = 2.( + + ) = 14 - Kích thước chiều dài hộp sơ : L = b +  f = Lh Với b bề rộng bánh f bề rộng khe hở , trục bánh bố trí song song nên ba phương án điều có kích thước hộp tốc độ - Số lượng bánh trục cuối : + Phương án : bánh + Phương án : bánh + Phương án : bánh Ta lập bảng so sánh phương án không gian sau : Số trục HTĐ Số bánh Kích thước HTĐ Z=3x2x2 14 Lh Z=2x3x2 14 Lh Z=2x2x3 14 Lh Số bánh trục cuối 2 Từ bảng ta thấy phương ánh không gian Z = x x hợp lý có số bánh trục cuối trục kế trục cuối 2.2.2 Phân tích chọn phương án thứ tự (PATT) : * Các phương án thứ tự : Hộp tốc độ có nhóm truyền có 3! = Phương án thứ tự ( PATT) sau : - Phương án thứ tự : (1) (2) (3) - Phương án thứ tự : (1) (3) (2) - Phương án thứ tự : (2) (3) (1) - Phương án thứ tự : (2) (1) (3) - Phương án thứ tự : (3) (1) (2) - Phương án thứ tự : (3) (2) (1) * Phân tích chọn phương án thứ tự : Ta so sánh PATT để rút PATT tốt : Phương án thứ tự: (1) (2) (3) (1) (2) (3) n1 n12 (4) - Phương án thứ tự : (1) (3) (2) (1) (2) (3) n1 n12 - Phương án thứ tự : (2) (1) (3) (1) (2) (3) n1 n12 (4) (4) * Đường kính sơ : Gọi d đường kính sơ trục ta có : d C.3 Nc 2,32 120.3 34,2 mm n4 99,5 => Chọn d 40 mm ,do hai đầu trục có lắp ổ lăn Bảng tính sơ ba trục đầu sau: Trục N(KW) n (vg / ph) M Xoan ( N m) d sb (mm) 2.66 950 28 20 2,55 475 51,2 25 2,45 170 137,63 30 2,35 99,5 225,7 40 3.2 Tính chọn cơng suất động điện : Công suất cắt : Nc= M c n 6122 ; [KW] Trong M c mơ men cắt [KG.m] ; n số vòng quay trục [vg/ph] Tra sổ tay gia cơng ta có : * Mơmen cắt : M c = C m D q S y K p m ; [KG.m] m Tra bảng ta : C m = 0,0345 ; q m = ; y m = 0,8 ; S= 0,4 mm np   K p = K mp =  b  ; với  b = 800 N/mm ; n p = 0,75  75  np    800  => K p =  b  =    75   75  , 75 = 5,9 Còn D đường khính lổ gia công lớn D =  max = 35 mm => M c = 0,0345 35 0,4 0,8 5,9 120 (KG.m) * Vận tốc cắt : V = C v D q v K v T m t X v S Yv ; [ m ] ph Tra bảng ta : C v = ; q v = 0,4 ; X v = ; Y v = 0,7 ; m = 0,2 ; T = 70 (ph) ; S = 0,4 K v = 0,95 m 7.35 0, 4.0,95 )  => V = 0, 22,4 ( ph 70 1.0,4 0,7 => Số vòng quay trục n = => Cơng suất cắt : N c = vg 1000.V 1000.22,4 204 ( = ) 3,14.20 ph  D 120.204 4 (KW) 6122 => Công suất động điện : N đc = Nc = = ( KW)  0.8 Công suất chạy dao : N cd = k N đc = 0,04 = 0,2 (KW) Mà máy khoan hộp chạy dao khơng có động ta dùng động điện truyền động cho hộp tốc độ hộp chạy dao có cơng suất : N đc = + 0,2 = 5,2 (KW) Tra sổ tay ta chọn động điện không đồng ba pha có rơ to đoản mạch có kí hiệu A02 – 42 – có cơng suất 5,5 KW tốc độ n = 1450 vg/ph 3.3 Tính tốn thiết kế cụm trục - ổ trục : Trục máy khoan gồm phần trục rỗng mang bánh phần trục đặc có xẻ rảnh then hoa Ta thiết kế phần trục rỗng @Tính tốn đường kính trục theo độ bền: Vì trục máy khoan khơng chịu xoắn mà chịu uốn lực cắt tác động gây Trường hợp ta khơng thể tính tốn theo cách thơng thường mà tính theo công thức Atserkan sau:  1  k c ) M xc ] s  (1   )  n' [k (1  c1 ) M uc ]  [( d 2,17.3 Ở đây: +  : tỉ số đường kính ngồi  0,5 + n’: hệ số an toàn , chọn n’=3 + c: trị số phụ thuộc vào đặc điểm trình cắt với ngun cơng khoan c1 c 0,2 + k , k : hệ số phụ thuộc vào hình dáng, kích thước ảnh hưởng đến ứng suất trục Đối với trục máy cơng cụ k k 1,8 + M uc  + M xc  M u max M u max mômen uốn lớn (1  c1 ) M x max M x max mômen xoắn lớn (1  c ) +   ứng suất giới hạn mỏi với thép 45   0,5. b 0,5.600 300 N / mm +  s ứng suất giới hạn chảy với thép 45   0,5. ch 0,5.300 150 N / mm M u max M x max xác định sau: M x max 1150 N m theo tính tốn M xc  => M x max 1150000  960000 N mm (1  c ) (1  0,2) Trục cuối có hai bánh lắp cố định, lần có bánh ăn khớp lực gây uốn trục lực hướng tâm tính theo cơng thức sau (bánh dùng hộp tốc độ bánh trụ thẳng) : P 2.M x tg d Với: +d đường kính vòng chia bánh răng, bánh nhỏ có lực hướng tâm lớn => d m.Z nho 3,5.30 105mm ( môđun bánh m = 3,5 ) +  20  góc ăn khớp + M x 1150 N m => P  2.1150.10 tg 20  8000 N 105 Lực gây mômen uốn lớn bánh nhỏ tương ứng đặt trục cuối Khi ta có mơmen uốn tính theo công thức : M u max  P.l Với l chiều dài trục cuối, để đơn giản việc chế tạo ta lấy chiều dài trục cuối chiều dài trục hộp chiều dài trục dài hộp rỏ ràng trục dài trục chứa số bánh nhiều trục 2.Ta tính chiều dài trục sau: Sơ đồ tính tốn chiều dài trục 2: a c b Z3=20 e d g f Z1=30 Z2=25 Z5=18 Z7=18 h Z'3=40 Z'1=30 Z4=34 Z6=60 Z'2=35 Z'5=50 Z'7=72 Z'6=30 Với thông số bánh thiết kế được: Z Z '1 30 Z 25 Z ' 35 Z 20 Z '3 40 Z'4=34 Z 18 Z Z ' 34 Z 18 Z '5 50 Z 60 Z ' 30 Z ' 72 => Khoảng cách trục A tính sau: + Khoảng cách trục trục 2: A1 0,5.( Z  Z '1 ).m 0,5.(30  30).3 90 + Khoảng cách trục trục 3: A2 0,5.(Z  Z ' ).m 0,5.(34  34).3 102 + Khoảng cách trục trục 4: A3 0,5.( Z  Z ' ).m 0,5.(60  30).3 135 Bề rộng bánh tính theo công thức : b  A A với hệ số bề rộng bánh chọn ứng với tải trung bình  A 0,4 ta tính sơ bề rộng bánh sau: b1 b2 b3 b'1 b' b'3 b4 b5 b' b'5 102.0,4 40,8 41 b6 b7 b' b' 135.0,4 54 Gọi l chiều dài trục ta có: l a  b  c  d  e  f  g  h Với chiều dài a,b,c,d,e,f,g,h tính sau: a b' B 23 41  f    15  47 2 2 b b' b' b' b' 41 41  e  e'   (5  b'3 )  e'   (5  41)   92 2 2 2 c b 92 d  f2  b' b' 41 54  10   57,5 2 2 g b 92 f d 57,5 e b' b' b' b' 54 54  e  e'   (5  b' )     (5  54)   118 2 2 2 h a 47 Trong cơng thức tính : B: bề rộng ổ lăn (lấy ổ lăn trung bình ổ lăn trên) f : khoảng cách thành hộp chi tiết quay e: chiều dài gạt để hai bánh ăn khớp e’: khe hở hai bánh cụm bánh di trượt Từ ta tính chiều dài trục : l 47  92  92  57,5  92  57,5  118  47 603mm => M u max  => M uc  P.l 8000.603  1200000N mm 1200 N m 4 M u max 1200000  920000 N mm (1  c1 ) (1  0,2) Thay giá trị tìm vào cơng thức Atserkan ta : 300  1,8.0,2)960000 ] 150 69,01mm 300 (1  0,5 ) [1,8(1  0,2)920000 ]  [( d 2,17.3 Do hai đầu trục có lắp ổ lăn nên ta chọn d 70mm @Tính độ cứng vững cho trục : Độ cững vững trục tiêu quan trọng để đánh giá trục khơng phụ thuộc vào kết cấu trục mà phụ thuộc vào chất lượng cách bố trí trục Khi thiết kế trục có ổ trục ổ lăn ta không thiết kế ổ lăn mà lựa chọn ổ lăn cho phù hợp với u cầu củ trục Trục có hình dạng phức tạp đồng thời loại ổ trục có kết cấu khác Do tính đọ cứng vững ta cần đơn giản hóa hệ thống trục dầm đặt gối tựa, với trục máy khoan ta có sơ đồ tính tốn sau: P l E a b Áp dụng công thức Sức bền vật liệu ta có độ võng chỗ lắp bánh số 6’,tại giá trị độ võng lớn lực uốn lớn nhất, độ võng là: yE  P.a b 3E.I l Với : P = 8000N ; a = 406,5mm ; b = 196,5mm ; l = 603mm I  d 3,14.70 (1   )  (1  0,5 ) 1104366 mm mơmen qn tính 64 64 E 200.10 N / m 2.10 N / mm mô đun đàn hồi => yE  P.a b 8000.406,5 2.196,5  0,12mm 3E.I l 3.2.10 5.11 10 5.603 Trong độ võng cho phép trục là: y 0,0002.l 0,0002.603 0,121mm Vậy trục đủ cứng vững @Tính tốn chọn ổ trục chính: Trục có nmin 42,5(vg / ph) ; d 70mm Sơ đồ tính phản lực ổ trục chính: P l E F a b Phản lực chia theo lực vòng F lực hướng tâm P: Ray Ray E F Dựa vào sơ đồ ta tính : b 2.M x b 2.1150000 196,5 Ray  F   10707 N l d l 70 603 Rby  F a 2.M x b 2.1150000 406,5   22150N l d l 70 603 P Rax Rbx E Dựa vào sơ đồ ta tính : b 196,5 Rax  P 8000 2607 N l 603 Rbx  P a 406,5 8000 5393 N l 603  Phản lực gối A: Ra  R ax  R ay  2607  10707 11020 N  Phản lực gối B: Rb  R bx  R by  5393  22150 22797 N Nhận thấy gối B phản lực lớn ta dùng lực gối B để tính chọn ổ lăn cho trục chính.Ta dùng ổ đở chặn cho trục Tra bảng cách tính ổ lăn ta có : Hệ số khả làm việc: C d Q.(n.h) 0,3 Với n nmax 1900(vg ph) h = 850 Q  R.K v K n K t Phản lực R = 22797N K v 1 hệ số xét đến vòng ổ quay K n 1 hệ số nhiệt độ K t 1,2 hệ số tãi trọng động  Q = 22797.1.1.1,2 = 27356,4N = 2736 daN  C d 27356.(1900.850) 0,3 2.10 Tra bảng ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn cỡ trung có thơng số : + số hiệu 7314 + d = 70mm : đường kính ổ + D = 150mm : đường kính ngồi ổ + B = 37mm : bề rộng ổ +  11 40' :góc đường tâm trục đường tâm bi côn + T = 38,5 : bề rộng lớn Phần : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘP TỐC ĐỘ Hộp tốc độ điều khiển tay dùng cấu cam đĩa 41.Xác định hành trình gạt: Trong hộp tốc độ ta thiết kế có ba khối bánh di trượt ; 2.Mỗi khối có hành trình gạt khác a b Z3=20 c d e h Z1=30 Z2=25 A Z5=18 Z7=18 g f Z'3=40 Z'1=30 B Z6=60 Z'2=35 C Z'5=50 Z'7=72 Z'6=30 *Với khối bậc (khối A): L2 L1 A => hành trình gạt: L1 L  L 2.B  f 2.41  2.5 92mm Với B bề rộng bánh f khe hở an toàn *Với khối bậc (khối B): Z4=34 Z'4=34 Lt Lp B  Hành trình gạt : Lt  L p  L  B  f 41  46mm Với B bề rộng bánh f khe hở an toàn *Với khối bậc (khối C): Lt Lp C  Hành trình gạt : Lt  L p  L  B  f 540  59mm Với B bề rộng bánh f khe hở an tồn 4.2 Tính tốn cấu trung gian: Với hệ thống điều khiển cam đĩa ta có sơ đồ sau (ta vẽ với khối bậc) C L2 L1 R2 R1 Lượng nâng cam : x  R1  R2 tính theo cơng thức : L.L L x  x  L1 L2 L1 Ta chọn cánh tay đòn L1 2.L2 => x  L @Với khối A: L = 92 => x  92 46mm L = 46 => x  46 23mm @Với khối B: @Với khối B: L = 59 => x  59 28,5mm 4.3 Lập bảng chu kỳ gạt vẽ đường khai triển cam: - Bảng biểu diển số vòng quay: Như tính tốn phần 12 số vòng quay thực kết hợp tỉ số truyền tương ứng, thứ tự là: - + n1 n0 i3 i5 i7 42,75 (vg/ph) + n n0 i2 i5 i7 61,07 + n3 n0 i1 i5 i7 85,5 + n4 n0 i3 i4 i7 118,75 + n5 n0 i2 i4 i7 169,64 + n6 n0 i1 i4 i7 237,5 + n7 n0 i3 i5 i6 342 + n8 n0 i2 i5 i6 488,57 + n9 n0 i1 i5 i6 684 + n10 n0 i3 i4 i6 950 + n11 n0 i2 i4 i6 1357,14 + n12 n0 i1 i4 i6 1900 Dựa vào sơ đồ động sau để ta lập bảng điều khiển Z3=20 Z1=30 Z2=25 A Z5=18 Z7=18 Z'3=40 Z'1=30 B Z6=60 Z'2=35 C Z'5=50 Z'7=72 - Bảng điều khiển đường khai triển cam Z4=34 Z'6=30 Z'4=34 Cam A Vi tri tay gat ni Khoi A Khoi B Khoi C 10 11 12 T P G T P G T P G T P G T T T P P P T T T P P P T T T T T T P P P P P P +46 -46 Cam B +23 -23 Cam C +28,5 -28,5 ... điểm máy : Độ xác lổ không cao ảnh hưởng từ kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện độ cứng vững mũi khoan Khơng khoan lổ theo chu vi tròn máy khoan cần lần gá đặt Với ưu điểm nhược điểm ta thiết kế. .. truyền Ri  i max 8,3  với giá trị máy cơng cụ dùng i -Nhận xét chung máy: *Ưu điểm máy : Độ cứng vững cao máy khoan đứng nhỏ máy khoan cần lỗ có độ xác cao máy Có thể điều chỉnh tốc độ chạy dao... 0,4 – 0,5 – 0,63 – 0,8 – Phần : TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TỒN MÁY 2.1 Tính tốn thơng số động học máy : 2.1.1 Thông số động học @Với hộp tốc dộ:: * Với máy chuẩn : - Phạm vi điều chỉnh vận tốc

Ngày đăng: 14/12/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan