1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn sinh học 10 HK1

41 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01.09.2016 Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu: Kiến thức: HS giải thích tổ chức nguyên tắc thứ bậc giới sống, đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống Kĩ năng: Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Giáo dục cho học sinh sở khoa học cấp độ tổ chức sống sinh giới II Trọng tâm: - Các cấp tổ chức giới sống - Đặc điểm chung cấp tổ chức giới sống III Phương pháp – phương tiện: - Vấn đáp + trực quan, hoạt động nhóm - Hình sgk phóng to IV Tổ chức hoạt động dạy học: æn định lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Các cấp tổ chức sống: (?) Sinh vật khác vật vô sinh điểm ? HS (?) Học thuyết tế bào cho biết điều ? HS: SV có biểu sống như: TĐC, sinh trưởng, ? Hãy quan sát hình vẽ sgk nhận xét c¸ch thøc tỉ chức giới sống? HS: quan hình vẽ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: nhận xét vµ bỉ sung Hoạt động 2: Đặc điểm cấp tổ chức sống: (?) Hãy cho biết cấp độ tổ chức giới sống ? HS: (?) Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật ? HS: (?) Nguyên tắc thứ bậc ? HS: Nội dung I Các cấp tổ chức giới sống: - Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Mọi hoạt động sống diễn tế bào - Các cấp tổ chức tổ chức sống bao gồm: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống:  Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:  Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp  Đặc điểm bậc đặc điểm cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu tạo nên chúng Đặc diểm (?) Thế đặc điểm trội ? Cho ví dụ ? HS: (?) Đặc điểm trội đặc trưng cho thể sống ? HS: (?) Hệ thống mở ? Sinh vật mơi trường có mối quan hệ ? HS: (?) Làm để SV sinh trưởng, phát triển tốt môi trường ? (?) Tại ăn uống khơng hợp lí bị bệnh ? (?) Vì sống tiếp diễn liên tục từ thê hệ sang hệ khác? HS: (?) Vì xương rồng sống sa mạc có nhiều gai dài nhọn? HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: nhận xét bổ sung có cấp tổ chức nhỏ - Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống là: TĐC NL, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả tự điều chỉnh cân nội mơi, tiến hố thích nghi với mơi trường  Hệ thống mở tự điều chỉnh:  Hệ thống mở: SV cấp độ tổ chức không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường Sinh vật không chịu tác động môi trường mà góp phần làm biến đổi mơi trường  Khả tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì điều hồ cân động hệ thống để tồn phát triển  Thế giới sống liên tục phát triển:  Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin AND từ hệ sang hệ khác  Các sinh vật trái đất có chung nguồn gốc  Sinh vật có chế phát sinh biến dị di truyền tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường tạo nên giới sống đa dạng phong phú -> Sinh vật không ngừng tiến hoá Củng cố: Câu 1: Vật chất sống tế bào xếp theo trình tự ? A Phân tử vô - đại phân tử - phân tử hữu – siêu phân tử - bào quan B Phân tử hữu - phân tử vô - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan C Phân tử vô - phân tử hữu - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan x D Phân tử vô - đại phân tử - phân tử hữu - siêu phân tử - bào quan Câu 2: Thế giới sống xếp theo cấp tổ chức ? A Tế bào - thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh B Tế bào - thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh x C Tế bào - bào quan - thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh D Tế bào - thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh Câu 3: Đặc điểm giới sống ? A Không ngừng trao đổi chất va bnăng lượng với môi trường B Là hệ mở có khả tự điều chỉnh C Là hệ thống hành tinh D Cả a b c H ướng dẫn nhà:  Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa  Đọc chuẩn bị mới: Tìm hiểu đặc điểm giới sinh vật V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Ngày soạn: 26.08.2016 Tiết 2: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm giới hệ thống phân loại giới, nêu đặc điểm giới Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, phân tích so sánh khái quát kiến thức Thái độ: Giáo dục cho HS ý nghĩa phân chia giới sinh vật II Trọng tâm giảng: Hệ thống phân loại đặc điểm giới sinh vật III Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề giải quết vấn đề + hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: H: Thế giới sống tổ chức ? Nêu cấp độ tổ chức bản? H: Đặc điểm trội khả tự điều chỉnh thể ? Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Hoạt động 1: Khái niệm giới sinh I.Giới hệ thống phân loại giới: vật: Khái niệm giới: GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành Giới sinh học đơn vị phân loại lớn Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài bao gồm ngành sinh vật có chung đặc H: Giới ? Cho ví dụ ? điểm định HS Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành giới: H: Sinh giới chia thành giới  Giới khởi sinh ?là giới ?  Giới nguyên sinh HS  Giới nấm  Giới thực vật  Giới động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm II.Đặc điểm giới: giới:  Giới khởi sinh(Monera): H: Giới khởi sinh có đặc điểm ? a.Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-5micrơmet Có kiểu dinh dưỡng ? Sống hoại sinh, kí sinh số có khả tự tổng hợp HS: chất hữu b.Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống 00C-1000C, độ H: Giới nguyên sinh gồm có sinh vật ? Đặc điểm giới ? HS: muối 25%) Giới nguyên sinh: a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đơn bào đa bào, có lồi có diệp lục Sống dị dưỡng (hoại sinh), tự dưỡng H: Giới nấm có đặc điểm ? b.Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh (trùng đé HS: giày, trùng biến hình) Giới nấm(Fungi): H: Giới nấm có đại diện ? a.Đặc điểm: Có nhân thật, thể đơn bào đa bào HS: nấm men, nấm sợi… Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, khơng có lục H: Đặc điểm bậc giới thực vật lạp, lơng, roi Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại ? sinh HS: Có khả quang hợp b Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y Giới thực vật(Plantae): H: Giới động vật có khác biệt so với a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đa bào, sống cố định, giới thực vật? có khả cảm ứng chậm Có khả quang hợp b Đại diện: rêu, trần, hạt trần, hạt kín H: ĐV có vai trò Giới động vật(Animalia) sinh giới ? a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đa bào, có khả HS: tìm hiểu thơng tin sgk + thảo di chuyển, khả phản ứng nhanh Sống dị dưỡng luận nhóm trả lời câu hỏi b Đại diện: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, GV: nhận xét bổ sung hoàn thiện thân mềm, chân khớp, ĐV có xương sống kiến thức Củng cố: CHBS: Tại nấm nhày không xếp vào giới nấm hệ thống phân loại giới? Nấm nhày có số đặc điểm khác với đặc trưng giới nấm như: Cấu tạo tế bào: Nấm nhày khơng có thành tế bào thành tế bào xenlulozo, giới nấm có thành tế bào chủ yếu kitin Cấu tạo thể: nấm nhày có dạng sống cộng bào giới nấm có dạng đơn bào đa bào Kiểu dinh dưỡng: Trong chu trình sống nấm nhày có giai đoạn đơn bào với hình thức dinh dưỡng bắt mồi tiêu hóa giống amip, giới nấm khơng có kiểu dinh dưỡng chu kì sống có kiểu dinh dưỡng hoại sinh Sinh sản: Nấm nhày hình thành dạng sống cộng bào sau hình thành vách ngăn để tạo thành bào tử, giới nấm khơng có hình thức sinh sản mà bào tử túi, bào tử trần bào tử tiếp hợp Câu 1: Đặc điểm chung lồi sinh vật ? A Chúng có chung tổ tiên B.Chúng sống môi trường gần giống C Chúng có cấu tạo tế bào x D Cấp đơn vị tổ chức sống Câu 2: Nêu đặc điểm chung giới thực vật ? A Thành tế bào có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định cảm ứng chậm x B Thành tế bào khơng có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định cảm ứng chậm C Thành tế bào có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả di chuyển D Thành tế bào khơng có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng Câu 3: Vai trò ĐV tự nhiên đời sống người ? A ĐV tham gia vào khâu mạng lưới dinh dưỡng, trì cân sinh thái B ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý C Nhiều động vật gây hại cho người vật nuôi D Cả a, b c Hướng dẫn nhà: - Học theo nội dung câu hỏi sgk - Làm tập 1,3 sgk - Đọc trước sgk V Rút kinh nghiệm - Nên trình bày đặc điểm giới sinh vật theo bảng để học sinh dễ so sánh Đặc điểm Đại diện Loại tế bào (nhân thực, nhân sơ) Nhân sơ Mức độ tổ chức thể Kiểu dinh dưỡng Kích thước nhỏ 1-5 micromet Nguyên sinh Nhân thực Cơ thể đơn bào hay đa bào, có lồi có diệp lục Sống hoại sinh, kí sinh Một số có khả tự tổng hợp chất hữu Sống dị dưỡng (hoại sinh) Tự dưỡng Nấm Nhân thực Thực vật Nhân thực Cơ thể đơn bào hay đa bào Cấu trúc dạng sợi, thành tb chứa kitin Khơng có lục lạp, lông, roi Sinh vật đa bào Sống cố định Có khả cảm ứng chậm Động vật Nhân thực Khởi sinh Sinh vật đa bào Có khả di chuyển - Vi khuẩn - Vi sinh vật cổ (sống 00C 1000C), độ muối 25% - Tảo đơn bào, đa bào - Nấm nhầy - Động vật nguyên sinh: Trùng đế giày, trùng biến hình Dị dưỡng: hoại sinh, - Nấm men, nấm kí sinh cộng sợi sinh - Địa y (nấm + tảo) Có khả quang hợp Sống dị dưỡng - Rêu (thể giao tử chiếm ưu thế) - Quyết, hạt trần, hạt kín (thể bào tử chiếm ưu thế) - Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân Có khả phản ứng nhanh khớp, động vật có xương sống Ngày soạn: 03/09/2016 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm nguyên tố cấu tạo nên tế bào Nêu vai trò nguyên tố đa lượng vi lượng Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lí hoá nước Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát kiến thức - Tư phân tích so sánh tổng hợp Thái độ: cho HS ý nghĩa nguyên tố hoá học tế bào vai trò nước II Trọng tâm: - Các cấp tổ chức giới sống - Đặc điểm chung cấp tổ chức giới sống III Phương pháp – phương tiện: - Vấn đáp + trực quan, hoạt động nhóm - Hình 3.1 sgk phóng to IV Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: (?) Trình bày đặc điểm giới sinh vật? Đại diện giới khởi sinh, nguyên sinh giới nấm ? (?) So sánh đặc điểm giới thực vật giới động vật? Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động H: Tại tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? Các tế bào khác có chung nguồn gốc Nội dung I.Các nguyên tố hố học: - Các ngun tố hóa học cấu tạo nên thể sống: C, O, H, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg… Trong nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng thể sống H: Tại nói nguyên tố C, H, O, N nguyên tố cấu tạo nên tấ bào? nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn - C nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng HS: H: Vì Cacbon ngun tố hố học quan trọng ? Cacbon có cấu hình điện tử vòng với điện tử lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị GV: Sự sống khơng phải hình thành cách tổ hợp ngẫu nhiên nguyên tố với tỉ lệ giống tự nhiên, mà điều kiện nguyên thủy trái đất nguyên tố C, H, O, N với đặc tính hóa học đặc biệt tương tác với tạo nên chất hữu rơi xuống biển, nhiều chất số chất tan nước sống bắt đầu hình thành tiến hóa dần việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữu Vì Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngồi với điện tử lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị - Các ngun tố hố học định tương tác với theo quy luật lí hố, hình thành nên sống dẫn tới đặc tính sinh học trội có giới sống GV: Các nguyên tố hoá học thể chiếm tỉ lệ khác nên nhà khoa học chia thành nhóm đa lượng vi lượng H: Thế nguyên tố đa lượng ? Là nguyên tố có lượng chứa lớn khối lượng khơ thể H: Vai trò ngun tố đa lượng? tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu Ví dụ: C, H, O, N thành phần cấu tạo AND, ARN, pr… H: Những nguyên tố nguyên tố vi lượng? Vai trò nguyên tố vi lượng ? ngun tố có lượng chứa ít… Thiếu muối iốt -> bướu cổ Thiếu Cu -> vàng Hoạt động H: Nước có cấu trúc nào? nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị H: Cấu trúc nước giúp cho nước có đặc tính gì? - Phân tử nước có tính phân cực - Phân tử nước hút phân tử nước - Phân tử nước hút phân tử phân cực khác H: Hậu xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Nước thường: Các liên kết H2 bị bẻ gãy Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, S, K… - Là nguyên tố có lượng chứa lớn khối lượng khô thể - Vai trò: tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prơtein, lipit, axit nuclêic chất hóa học cấu tạo nên tế bào Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu, Mo, Bo, I…) - Là nguyên tố có lượng chứa nhỏ khối lượng khơ tế bào - Vai trò: Tham gia vào trình sống tế bào II Nước vai trò nước tế bào: Cấu trúc đặc tính lí hố nước: a Cấu trúc: - nguyên tử ôxi kết hợp với hai ngun tử hiđrơ liên kết cộng hố trị - Phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu đôi điện liên kết bị kéo lệch phía ơxi b Đặc tính: - Phân tử nước có tính phân cực tái tạo liên tục - Phân tử nước hút phân tử nước Nước đá liên kết hiđrô bền vững khả - Phân tử nước hút phân tử phân cực khác tái tạo khơng có Vai trò nước tế bào: Tế bào sống có 90% nước, ta để tế bào - Là thành phần cấu tạo nên tế bào vào tủ đá nước đặc tính lí hóa - Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết GV: Con gọng vó mặt nước, tôm - Là môi trường phản ứng sinh hóa sống băng – giải thích? Tham gia vào q trình chuyển hố vật chất để - Con gọng vó mặt nước do: Các trì sống liên kết H2 tạo nên mạng lưới nước sức căng bề mặt nước - Tôm sống lớp băng băng tạo thành lớp cách nhiệt khơng khí lạnh lớp nước H: Nếu vài ngày thể không uống nước thế nào? Bị khát, khô họng, tế bào thiếu nước lâu dẫn đến chết H: Vậy nước có vai trò tế bào thể? Liên hệ: Đối với người, bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy thể bị nước, da khô, nên phải bù lại lượng nước bị cách uống orezo theo dẫn Tại tìm kiếm sống hành tinh vũ trụ, nhà khoa học trước hết lại phải tìm xem có nước hay khơng?>  Củng cố: Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng đại phân tử hữu : A O B Fe C K D C Câu 2: Iốt thể người cần lượng cực nhỏ, thiếu gây bệnh ?  Đao (Down) B Bướu cổ  Ung thư máu D Hồng cầu lưỡi liềm Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò ? A Làm dung mơi hồ tan nhiều chất, tạo mơi trường cho phản ứng sinh hoá xảy x B Làm ổn định nhiệt thể C Làm giảm nhiệt độ thể D Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa + Phân biệt loại đường đơn, đường đôi, đường đa + Liệt kê loại lipit chức loại lipit V.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10.09.2016 TIẾT 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm tên loại đường có thể sinh vật Nêu chức loại đường lipit thể sinh vật Kĩ năng: HS so sánh vai trò loại đường lipit thể sinh vật Thái độ: Giáo dục cho HS sở khoa học chất cấu tạo nên thể sinh vật II Trọng tâm: Các loại đường lipit, chức chúng III Phương pháp + phương tiện: - Phương pháp: Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm - Phương tiện: IV Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: (?) Trình bày cấu trúc đặc tính lí hố nước (?) Nước có vai trò tế bào ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động (?) Hãy kể tên số loại đường mà em biết ? HS: Đường mía, dường (?) Độ loại đường ? HS: (?) Các loại mít, cam, dưa chứa loại đường ? HS: GV: Đường đơi gọi đường vận chuyển nhiều loại số chúng thể sinh vật dùng để chuyển từ nơi đến nơi khác Lactôzơ loại đường sữa mà mẹ dành cho Nội dung Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I.Cacbohiđrat(Đường): Cấu trúc hố học: a Đường đơn(Mơnơsaccarit) VD: Glucơzơ, Fuctơzơ(đường quả),Galactơzơ (Đường sữa) Có - ngun tử C, dạng mạch thẳng mạch vòng b Đường đơi (Đisaccarit) VD: Đường mía(Saccarơzơ), mạch nha, Lactơzơ, Mantơzơ… Gồm phân tử đường đơn liên kết với mối liên kết glicôzit c Đường đa(Polisaccarit) VD: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicơgen, Kitin…  Có nhiều phân tử đường đơn liên kết với  Xenlulôzơ phân tử liên kết mối liên kết glicôzit Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi Các vi sợi liên kết với tạo nên thành tế bào thực vật Hoạt động (?) Chức Cabohiđrat ? HS: Tham gia cấu tạo nên phận tế bào … (?) Vì đói lả người ta thường cho uống nước đường thay cho ăn thức ăn khác? HS thảo luận nhóm trả lời Hoạt động (?) Lipit có đặc điểm khác với cabohiđrat ? HS nghiên cứu sgk (?) GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nội dung sau  Chức năng: -Là nguồn lượng dự trữ tế bào thể -Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể VD: Kitin cấu tạo nên xương ngồi trùng II Lipit:  Đặc điểm chung: - Có tính kị khí - Khơng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Thành phần hoá gọc đa dạng Cấu tạo chức lipit: Mỡ GV gọi HS nhận xét bổ sung Phôtpholi pit Stêrôit Sắc tố Vitamin Cấu tạo Gồm phân tử glixêrôl liên kết với axit béo(16 -18nguyên tử C) - Axit béo no: có mỡ ĐV - Axit béo khơng no: có TV, số lồi cá Gồm phân tử glixêrơl liên kết với axit béo nhóm phơtphat Chứa ngun tử kết vòng Vitamin phân tử hữu nhỏ Sắc tố Carôtenoit Chức Dự trữ lượng cho tế bào Tạo nên loại màng tế bào Cấu tạo nên màng sinh chất số hoocmôn Tham gia vào hoạt động sống thể Củng cố: Câu 1: Bốn đại phân tử hữu quan trọng cấu tạo nên tế bào thể là: A Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic x B Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein C Lipit, axit amin, prôtein, axit amin D Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic Câu 2: Trong chất hữu sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat Hợp chất hữu chung cho hợp chất hữu lại ? A Đường đôi C Đường đa B Tinh bột D Cacbohiđrat x Câu 3: Loại lipit có vai trò dự trữ lượng ? A Dầu, mỡ C Phôtpholipit, dầu, mỡ x IV Nội dung Hoạt động giáo viên – học sinh GV: Yêu cầu học sinh phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất? Gv: Yêu cầu học sinh xem lại tập giáo viên yêu cầu làm nh Ni dung Ngày soạn: 01/11/2016 Tit 12 THC HNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUN SINH I Mơc tiêu học: Kiến thức: - Biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát tế bào dới kính hiển vi quang học - HS vẽ đợc tế bào quan sát dới kính hiển vi Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng - HS làm thí nghiệm đơn giản chứng minh tợng co nguyên sinh tế bào thực vật Kỹ năng: - Rèn luyện cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, tØ mØ thao t¸c thí nghiệm II Thiết bị dạy học cần thiết: Mẫu vật: - Cà chua chín, thìa lài tía ( tế bào có kích thớc lớn) Dụng cụ hoá chất: - Kính hiển vi, lam kÝnh, la men, giÊy thÊm, lìi giao c¹o, kim mòi mác, ống nhỏ giọt, đĩa petri, đền cồn, cốc thuỷ tinh - Dung dÞch KNO3 1M, níc cÊt III TiÕn trình tổ chức học: n nh t chc lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra KiÓm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung cách thc tổ chức thí nghiệm Để giúp em tận mắt quan sát đợc té bào, thấy rõ đợc vận chuyển chất qua màng tế bào -> Hôm tiến hành số thí nghiệm 1) Quan sát tợng co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì ca - Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thí nghịên: Giáo viên chuẩn bị trớc - Tiến hành thí nghiệm: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh trình tự sách giáo khoa hớng dẫn học sinh cách quan sát - Giải thích thí nghiệm: + Dựa vào kiến thức học, háy giải thích thí nghiệm + Giáo viên chỉnh: Hiện tợng co nguyên sinh dung dịch KNO3 , đậm đặc dịch tế bào nên nớc chui rangoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất Hiện tợng phản co nguyên sinh nòng độ dịch bào đậm đặc hút nớc từ vào nguyên sinh chất trơng phồng trở lại nh lúc đầu - Kết luận: Co nguyên sinh tợng quan trọng Dựa vào ta biết tế bào sống hay chết 2) Thí nghiệm co nguyên sinh với việc điều khiển đóng mở lỗ khí khổng - Chuẩn nguyên liệu dụng cụ: Giáo viên chuẩn bị trớc - Tiến hành quan sát: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tiêu theo hớng dẫn sách giáo khoa - Vẽ tế bào quan sát đợc vào vở: Giáo viên hớng dẫn học sinh cách quan sát tiêu kính hiển vi: Mắt nhìn vật từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh theo chiều kim đồng hồ gần sát tiêu Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngợc lại nhìn rõ vạt dừng lại Nếu muốn phóng to vật cần quan sát vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngợc kim đồng hồ cách mẫu vật cm, xoay vật kính đến độ phóng đại lớn khớp đợc Sau tiến hành chỉnh thô tinh chỉnh nh để quan sát đợc Tổ chức nhóm thực hành - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo quy trình trình bày - Tuân thủ nội quy lớp học dới điều khiển lớp trởng Thảo luận viết thu hoạch Học sinh làm báo cáo két thực hành, tờng trình thí nghiệm vẽ tế bào giai đoạn khác trình co nguyên sinh quan sát đợc dới kính hiển vi nh tế bào tạo nên khí khổng trạng thái đóng mở khí khổng Ngy son 3/11/2016 TIẾT 13 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức từ đầu chương trình , để trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề - Nớ lại kiến thức áp dụng giải thích tượng thực tế đời sống Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư phânt ích, so sánh áp dụng phương pháp làm trắc nghiệm Thái độ hành vi: II Thiết bị dạy học cần thiết: III Tiến trình tổ chức học: Kiểm tra sĩ số: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ:Không kiểm tra Bài mới: Giáo viên đưa câu hỏi mang tính suy luận câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới nội dung học Phần I: Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ ( a, b, c, d) phương án mà em cho Tính đa dạng phân tử Protein quy định bởi: a Nhóm amin axit amin b Nhóm R - axit amin c Liên kết pep tit d Số lượng, thành phần trình tự axit amin phân tử Protein Cấu trúc phân tử protein bị biến tính bởi: a Liên kết phân cực phân tử nước b Nhiệt độ c Sự có mặt khí O2 d Sự có mặt khí CO Màng tế bào : a Gồm lớp, phía có lỗ b Gồm lớp: Hai lớp protein lớp lipit c Cấu tạo lớp kép phốtpholipit xen kẽ phân tử protein, ngồi có lượng nhỏ colesteron d Các phân tử lipit xen kẽ đặn với phân tử protein Nhân thực cấu tạo gồm: a Màng sinh chất, chất nhiễm sắc nhân b Màng nhân, nhân chất nhiễm sắc c Chất nhiễm sắc lizôxom d Lizoxom nhân Thành phần hố học màng: a Phốtpholipít Prơtêin b Prôtêin cácbôhiđrát c Cácbôhiđrát phốtpholipit d Phốtpholipit, cácbôhiđrát prôtêin Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại: a Đường đơn c Đường đa b Đường đa d Tinh bột e Cácbôhiđrát Cấu trúc không gian Prơtêin bị ảnh hưởng liên kết Hiđrô prôtêin bị phá vỡ: a Bậc b Bậc c Bậc d Bậc Trong thể, loại tế bào sau có nhiều ti thể: a Tế bào hồng cầu b Tế bào xương c Tế bào biểu bì d Tế bào Điền vào chỗ trống cho phù hợp 1) Ti thể có tế bào Đây bào quan bao bọc bên chứa .và hạt ribôxom Chức ti thể .dưới dạng dễ sử dụng cho hoạt động tế bào 2) Lục lạp có tế bào thực vật Lục lạp bao bọc ,bên chứa Ch ức lục lạp tổng hợp nên chất hữu cần thiết cho thể thực vật Phần II: Trắc nghiệm tự luận 1)Trong tế bào có loại đại phân tử hữu quan trọng Em nêu vai trò loại 2) Giải thích liên hệ hoạt tính Enzim với nhiệt độ: 3)Phân biệt vật chuyển thụ động với vận chuyển chủ động 4)Tại muốn giữ rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau ? 5)Các nuclêơtít hai mạch đơn AND liên kếi với băng liên kết ? Trình bầy nguyên tắc liên kết ? 6) ARN có loại chức chúng Củng cố:Sử dụng câu hỏi SGK nhấn mạnh vào nội dung trọng tâm phương pháp làm trắc nghiệm Dặn dò:Chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kỳ Ngµy so¹n 09/11/2016 Chương CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 13 (TIẾT 14 ) KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm năng, động nêu ví dụ minh hoạ, nắm chuyển hoá vật chất Kĩ năng: HS phân biệt động Trình bày q trình chuyển hóa vật chất tế bào Giáo dục: cho HS ý nghĩa trình chuyển hố từ giải thích tượng thực tế đời sống IV Trọng tâm giảng: Cấu trúc chức ATP chuyển hoá vật chất III Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp Vấn đáp + Trực quan Phương tiện Các hình vẽ sách giáo khoa IV Tiến trình lên lớp: ổn định lớp Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: (?) Thế vận chuyển thụ động ? Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động? (?) Phân biệt ẩm bào thực bào ?Vận chuyển chủ động ? Bài a Phần mở Mỗi thể sống dùng lượng để thúc đẩy trình sống sinh trưởng tế bào, vận động dẫn truyền phân tử vật chất qua màng, tất Hoạt động tế bào cần lượng Vậy lượng gì? Có dạng lượng tế bào sống? Chúng chuyển hóa sao? b Nội dung Khái quát lượng chuyển hóa vật chất Mục đích nội dung học Hoạt động GV HS I Năng lượng dạng lượng giới sống Khái niệm lượng - Năng lượng khả sinh công GV gọi vài HS nêu dạng lượng hay khả mang lại thay đổi tự nhiên (thay đổi liên kết hóa học) Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK: - Có hai loại lượng: động - Năng lượng gì? Động dạng - Có dạng lượng? lượng sẵn sàng sinh công Thế - Động gì? Thế gì? loại lượng dự trữ, có tiềm - Những dạng lượng có tế bào? sinh cơng - Năng lượng chủ yếu có tế bào loại - Trong tế bào tồn nhiều dạng lượng nào? khác nhau: hóa năng, nhiệt năng, điện lượng chủ yếu HS đọc SGK theo hướng dẫn rút khái niệm tế bào dạng hóa (năng lượng lượng tiềm ẩn liên kết hóa học) ATP - đồng tiền lượng tế bào - ATP hợp chất hóa học cấu tạo từ thành phần: ađênin, đường ribơzơ nhóm phốtphat GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK: sử - ATP truyền lượng cho hợp dụng hình 13.1 chất khác thơng qua chuyển nhóm - Cấu tạo ATP? photphat cuối để trở thành ADP - Tại gọi hợp chất cao năng? (yêu cầu HS (ađênozin điphôtphat) đọc hình vẽ đặc biệt vị trí hai nhóm photphat lại gán thêm nhóm photphat để cuối cùng) trở thành ATP - ATP truyền lượng cho hợp chất khác - Trong trình chuyển hóa vật chất cách nào? ATP liên tục tạo gần HS Quan sát hình 13.1 kết hợp với đọc SGK theo sử dụng cho Hoạt động khác tế bào mà khơng tích trữ lại Vì mà người ta gọi ATP đồng tiền lượng tế bào - Hoạt động cần lượng tế bào chia thành loại: • Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào: • Vận chuyển chất qua màng • Sinh cơng học II Chuyển hóa vật chất - Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng hóa sinh xảy bên tế bào nhằm trì hoạt động sống tế bào Gồm đồng hóa dị hóa - Đồng hóa: tổng hợp vật chất tích lũy lượng - Dị hóa: gồm phân hủy hợp chất phức tạp thành chất đơn giản đồng thời giải phóng lượng - Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng hướng dẫn GV hướng dẫn HS đọc tiếp nội dung: - Tại ATP gọi đồng tiền lượng? - Hoạt động tế bào cần sử dụng ATP có loại, loại nào? HS đọc SGK theo hướng dẫn để rút nội dung GV diễn giải thêm: giống Hoạt động kinh doanh, Hoạt động cần đến tiền, tế bào vậy, Hoạt động cần lượng Tuy nhiên lượng tiềm ẩn nhiều dạng khác lúc sẵn sàng để sử dụng Chỉ có ATP loại lượng tế bào sản sinh dùng cho phản ứng tế bào Vì xem loại đồng tiền lượng tế bào GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục II: - Chuyển hóa vật chất gì? - Bao gồm loại nào? - Thế đồng hóa? - Chuyển hóa vật chất có liên quan đến q trình gì? HS đọc mục II rút nội dung theo hướng dẫn GV: hướng dẫn HS quan sát hình 13.2 để thấy trình tổng hợp phân giải ATP Củng cố - GV cho HS đọc nội dung tổng kết khung để tổng kết - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối - GV rút kết luận: người hoạt động bắp nhiều cần phải ăn phần ăn dồi lượng hoạt động liên quan đến bắp cần tiêu tốn nhiều ATP Những người hoạt động ăn nhiều thức ăn giàu lượng mà không sử dụng dễ dẫn đến bệnh béo phì Dặn dũ - Yêu cầu HS đọc mục “em có biết” cuối V Rút kinh nghiệm sau dy Ngày soạn: 20/11/2016 Tit 15 ENZIM V VAI TRề CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cấu trúc chức enzim Cơ chế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Kĩ năng: Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất tế bào enzim Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa tác động enzim đến q trình chuyển hố vật chất II Trọng tâm giảng: Enzim tác động enzim đến q trình chuyển hóa vật chất III Phương pháp, phương tiện Phương pháp Vấn đáp + Trực quan Phương tiện Các hình vẽ sách giáo khoa IV Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: (?) Thế NL? Năng lượng trữ tế bào ? (?) ATP ? Cấu trúc chức ATP ? Bài mới: Tại thể người tiêu hố tinh bột mà khơng tiêu hố xenlulơzơ ? Muốn tiêu hố xenlulơzơ phải có enzim Mục đích nội dung dạy học Hoạt động GV học sinh I Enzim; - Gv: đưa gợi ý để hs phân biệt với Là chất xúc tác sinh học tổng hợp chất xúc tác vô ( VD : HCL ) tế bào sống -> E làm tăng tốc độ phản ứng mà không Cấu trúc: làm biến đổi sau sản phẩm - Enzim: - GV: Thuỷ phân E thu Pr Pr + + Cấu tạo hoàn tồn Pr ( E tp) Cơenzim ( VTM) -> có hai loại E + Cấu tạo Pr + Coenzim ( E tp) E E - Phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt lk chất -> trung tâm hoạt - GV: Cho học sing quan sát cấu trúc động khơng gian E có đặc biệt - Chất chịu tác dụng enzim -> Cơ chất -> Tại trung tâm h/đ chất + E Nhờ Cơ chế hoạt động: phản ứng xúc tác - Cơ chế: E + A ( trung tâm) -> phức hợp - GV: Cho hs quan sát hình 14.1 mô tả E - A -> phản ứng sảy -> Sản phẩm + chế hoạt động E E -> Việc lien kết E chất có tính - Mỗi enzim xúc tác với đặc thù nào? vài phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - GV: Hoạt tính cuả E xác định sản phẩm tạo thành từ lượng chất / thời gian - Nhiệt độ: Mỗi enzim cần nhiệt độ tối -> Có yếu tố ảnh hương đến hoạt tính ưu, E có hoạt tính tối đa E ? + Nhiệt độ cao: 50 - 60 c E htính + Nhiệt độ thấp: E giảm -> ngừng hđ - Độ pH: Mỗi E cần độ pH thích hợp VD: Pepxin dầy : pH = Tripxin : pH = -> Độ pH thích hợp E từ -> - GV: Cho hs giải thích nhiệt độ cao, thấp ? - Nồng độ chất: Với lượng E xác định, tăng lượng chất -> Tốc độ phản - GV: Khơng có E hoạt động sống có ứng tỷ lệ nghịch thể trì không ? - Nồng độ enzim: Với lượng chất xác định, tăng nồng độ E -> Tốc độ phản ứngtỷ lệ thuận - Chất ức chế hoạt tính E: Một số chất hố học ức chế hoạt động enzim VD: DDT ức chế E hệ thần kinh người động vật Có chất tăng hoạt tính E II Vai trò enzim q trình chuyển hố vật chất - Làm cho tốc độ phản ửng xảy nhanh - Các chất TB chuyển hoá từ chất sang chất khác thông qua hàng loạt phản ứng Mỗi phản ứng điều khiển loại E đặc hiệu - Cơ thể tạo E dạng chưa hoạt động cần hoạt hố chúng Củng cố: - Tại số người tiêm thuốc kháng sinh lại bị chết sơc phản vệ khơng thử thuốc ? ( Vì người khơng có khơng đủ lượng E phân giải ) - Tại người lớn không uống sũa trẻ em ? ( Khơng có E tiêu hoá) - Tại số người ăn cua, ghẹ bị dị ứng ? ( Khơng có E phân huỷ Pr đó) Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho thực hành V Rút kinh nghiệm sau dạy Ngày soạn: 01/11/2016 TIẾT 16 HÔ HẤP TẾ BÀO I Mục tiờu: Kiến thức: HS nắm khái niệm chế q trình hơ hấp nội bào Kĩ năng: HS phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp nội bào Giỏo dục: cho học sinh biết vai trũ hụ hấp nội bào trỡnh chuyển hoỏ vật chất tế bào II phương tiện dạy học: Các hình vẽ sách giáo hoa III Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan IV Trọng tâm giảng: Khái niệm giai đoạn trình hơ hấp V Tiến trình lên lớp: III Tiến trình tổ chức học: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: - Nêu cấu trúc chế hoạt động enzim ? - Mô tả liên hệ hoạt tính enzim với nhiệt độ ? Bài mới: Con người muốn sống phải hít thở Hoạt động liên quan tới mũi, phế quản, phổi Đây q trình hơ hấp ngồi, giúp thể trao đổi CO2, O2 với mơi trường ngồi nhiên nhớ lại tế bào đơn vị nhỏ thể có đầy đủ đặc tính sống, tế bào có qt hơ hấp giải phóng lượng chất hữu -> NL phân tử ATP => hô hấp tế bào ( hô hấp nội bào) Mục đích nội dung dạy học I Khái niệm hô hấp tế bào * Khái niệm: - Là trình chuyển đổi lượng chất hữu thành lượng ATP tế bào - Xảy ti thể ( TB nhân thực) * Bản chất: Hoạt động GV học sinh - GV: Hướng dẫn hs đọc SGK -> Khái niệm hô hấp, chất bị phân giải, sản phẩm cuối trình phân giải ? => PTTQ: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O +NL GV: Phân tử G phân giải ntn ? Tốc độ - Là chuỗi phản ứng ơxi hố khử - Các phân tử hữu phân giải từ từ, lượng giải phóng - Tốc độ q trình hơ hấp tuỳ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào điều khiển thống qua hệ thống enzim hơ hấp II Các giai đoạn q trình hơ hấp Đường phân - Vị trí: Xảy tế bào chất - Q trình: Glucơ + 2ATP + 2NAD+ -> 2NADH + 4ATP + A Piruvic ( 3C) - Kết quả: A piruvic ; 2ATP, 2NADH ( Nucophamit adênin dinu ) Chu trình Crep - Vị trí: Xảy chất ti thể - Quá trình: * Apiruvic -> Axetyl CoA (2C) + CO2 + NADH * Axetyl CoA + 2ADP + 6NAD + 2FAD -> CO2 + 2ATP + NADH + 2FADH2 - Kết quả: ATP, CO2 , NADH, 2FADH2 ( Flavin ađênin đinuclêôtit ) 3.Chuỗi truyền Êlectoron hô hấp - Xảy màng ti thể - Quá trình: Êlectron truyền từ NADN FADH2 tới ôxi qua chuỗi phản ứng ôxi hoá khử Phản ứng cuối ôxi bị khử tạo H2O Gluco -> NADH, FADH2 -> Chuỗi truyền electron hô hấp -> ATP - Kết quả: Thu 34 ATP * Tồn q trình chuyển đổi Gluco thu 38 ATP Củng cố:Sử dụng câu hỏi SGK Dặn dò:Chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kỳ V Rút kinh nghiệm sau dạy TIẾT 17 LUYỆN TẬP q trình hơ hấp nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều ? Gv: Sử dụng lệnh thứ SGK ? -> NL G lớn so với nhu cầu NL phân tử đơn lẻ tế bào Trong ATP chứa vừa đủ NL cần thiết, qua tiến hoá E thích nghi dùng NL ATP cung cấp cho hoạt động tế bào Gv: Quá trình diễn đâu ? Gồm giai đoạn ? Sản phẩm qua giai đoạn kết thu ? => Hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK H16.2 để trả lời câu hỏi Gv: Quá trình diễn đâu ? Gồm giai đoạn ? Sản phẩm kết thúc chu trình Crep sản phẩm thu thu ? GV: Quá trình đường phân trình Crep tế bào thu ATP ? Số ATP tồn NL G ? Còn đâu ? GV: Vị trí diễn đâu ? trình diễn ntn / Kết thu lượng ? => NADH -> FADH2 -> ATP ATP * Tóm tắt q trình hô hấp : Glucô -> A Piruvic Axetyl.CôA -> Chu trình Crep -> Ngày soạn: 4/11/2016 Tiết 18 THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Chứng minh vai trò xúc tác en zim việc làm tăng tốc độ phản ứng - Nhận biết số đặc tính lí, hố học AND Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành, rèn luyệntính cẩn thận, tỉ mỉ, khả kết hợp nghe - quan sát - thực hành - phân tích tổng hợp để thực hành có kết - Biết cách chiết sử dụng enzim tự nhiên để tách AND khỏi tế bào chất hoá học dụng cụ đơn giản Thái độ hành vi: II Thiết bị dạy học cần thiết: Mẫu vật: - Dứa tươi ( Quả không xanh khơng q chín) - Gan lợn ( gan gà ) tươi Dụng cụ hoá chất: - Cân , ống nghiệm, petit, cốc thuỷ tinh, máy say sinh tố chày, phễu thuỷ tinh, giấy lọc, ống đong - Cồn 900 , nước lọc lạnh, chất tẩy rửa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Kiểm tra sĩ số: Lớp Ngày Sĩ số Kiểm tra Kiểm tra cũ: - Trình bày cấu trúc hố học enzim ? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến enzim ? Các bước tiến hành thí nghiệm 1) Bước Nghiền mẫu vật * Nghiền gan, tách rời phá vỡ tế bào - Loại bỏ màng bao bọc phía ngồi gan, thái nhỏ - Cho vào cối nghiền máy xay sinh tố để tách rời và phá vỡ tế bào gan + Nếu nghiền máy xay sinh tố nghiền cho nước lạnh gấp đơi lượng gan + Nếu nghiền chày cối sau nghiền xong đổ thêm lượng nước gấp đơi lượng gan xong khuấy * Nghiền dứa, chiết rút enzim - Dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ - Nghiền nát dứa máy xay sinh tố chày cối - Lọc qua giấy lọc lấy nước cốt 2) Bước 2: Tách AND khỏi tế bào - Lấy dịch lọc gan cho vào ống nghiệm - Cho vào ống nghiệm lượng chất tẩy rửa 1/6 lượng dịch lọc ống nghiệm - Khuấy nhẹ dịch lọc ống nghiệm đẻ chộn dịch lọc tế bào với chất tẩy rửa Chú ý khuấy thật nhẹ để không làm bọt ống nghiệm - Để yên ống nghiệm giá ống 15' - Chia hốn hợp dịch lọc vào ống nghiệm, ống chứa khoảng 3ml dịch lọc + ống để nguyên + ống cho thêm 1/6 lượng nước cốt dứa (0,5ml) Khuấy hỗn hợp thật nhẹ tránh làm có bọt - Để ống nghiệm giá 10' 3) Bước 3: Kết tủa AND dịch tế bào cồn etnol 900 + ống 1: Nghiêng ống nghiệm, rót 3ml cồn từ từ dọc theo thành ống nghiệm cách cẩn thận cho cồn tạo thành lớp bề mặt hỗn hợp + ống 2: Làm tương tự với 3,5 ml cồn - Để ống nghiểm giá khoảng 10' Quan sát lớp cồn ống nghiệm Chúng ta thấy ống phân tử AND kết tủa lơ lửng lớp cồn dạng sợi trắng đục, ống khơng có tượng 4) Bước 4: Tách AND khỏi cồn Dùng que tre đũa thuỷ tinh nhỏ đưa vào sâu lớp cồn, khuấy que thật nhẹ nhàng theo chiều cho phân tử AND bám vào que, nhẹ nhàng đưa que để quan sát Chú ý phân tử AND kết tủa rễ gãy nên nhẹ đưa AND khỏi ống nghiệm Tổ chức nhóm thực hành - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo quy trình trình bày , bắt đàu từ bước - Tuân thủ nội quy lớp học điều khiển lớp trưởng Thảo luận viết thu hoạch Câu hỏi 1: Gan sử dụng thí nghiẹm nhằm mục đích ? Việc nghiền gan có tác dụng ? Cho nước rửa chén vào dịch nghiền gan có tác dụng ? Câu hỏi 2: Enzin có hai loại ( dựa vào nơi cư trú enzim): - Enzim nội bào : Được sản xuất tế bào lưu trú tế bào - Enzim ngoại bào: Được sinh tổng hợp tế bào sau triết ngồi mơi trường Theo em việc triết dịch dứa thu enzim nội bào hay ngoại bào ? Vì ? Dùng enzim chiết từ dứa nhằm mục đích ? Giải thích Ngày soạn: 10/11/2016 TIẾT 19: ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức:  Hệ thống hoá kiến thức chương, mối liên hệ kiến thức chương,  Nắm khái niệm tế bào  Xây dựng đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập chương Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư lôgic Kĩ hoạt động nhóm cá nhân II Phương pháp: Vấn đáp, củng cố II Nội dung ôn tập:  Ổn định lớp:  Nội dung mới: A HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO: Các nguyên tố hố học: Vai trò ngun tố đa lượng nguyên tố vi lượng Nước vai trò nước - Cấu trúc đặc tính lí hố nước (Đặc biệt tính phân cực nước) - Vai trò nước Cacbohiđrat: Cấu trúc hố học Các loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đôi, đường đa chức chúng Lipit: Mỡ, phôtpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trúc chức Prôtêin: - Cấu trúc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4) - Chức năng: … Vận dụng Axit nuclêic: - ADN (cấu trúc, chức năng) - ARN (cấu trúc, chức năng) II CẤU TRÚC TẾ BÀO: Tế bào nhân sơ: - Đặc điểm chung: - Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi + Tế bào chất + Vùng nhân Nêu chức thành phần cấu tạo vận dụng để tiêu diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khoẻ Tế bào nhân thực: - Sự khác tế bào thực vật tế bào động vật - Nắm cấu trúc chức bào quan tế bào Vận chuyển chất qua màng sinh chất - Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, chế) - Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, chế) - Nhập bào xuất bào(Hiện tượng , chế) * Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động chủ động III CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO Năng lương dạng lượng tế bào - Năng lượng: - Các dạng lương: - ATP- đồng tiền lượng tế bào: + Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào ) + vai trò ATP: - Chuyển hố vật chất: Khái niệm, chất vai trò Enzim vai trò enzim chuyển hố vật chất: - Enzim: + Cấu trúc + Cơ chế tác động + Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Vai trò enzim chuyển hố vật chất: + Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng + Ức chế, hoạt hố + Ức chế ngược Hơ hấp tế bào: - Khái niệm hô hấp - Các giai đoạn hơ hấp tế bào + Đường phân + Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hơ hấp * Nắm ý nghĩa hô hấp mặt lượng B Bài nhà : - Học thuộc bài, ôn tập phần câu hỏi trắc nghiệm ... hệ sinh thái - sinh B Tế bào - thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh x C Tế bào - bào quan - thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh D Tế bào - thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh. .. động nhóm IV Nội dung Hoạt động giáo viên – học sinh GV: Yêu cầu học sinh phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất? Gv: Yêu cầu học sinh xem lại tập giáo viên yêu cu lm nh Ni dung... phân chia giới sinh vật II Trọng tâm giảng: Hệ thống phân loại đặc điểm giới sinh vật III Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề giải quết vấn đề + hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định

Ngày đăng: 14/12/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w