DSpace at VNU: Những biến đổi và vai trò của giáo dục thời Trần

9 151 0
DSpace at VNU: Những biến đổi và vai trò của giáo dục thời Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHlKHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH&NV, T.XXII, SỐ3, 2006 NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO Dực THỜI TRAN Nguyển Thị Phương C h i(,) tắ t Toàn thư) chép: "Đinh Hợi, năm thứ (1227) Thi nhà tam giáo (nghĩa người nốì nghiệp nhà Nho giáo, Đạo giáo, P h ật giáo -TG)" [2; tr.8] Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí chép: "Đời Lý Trần, chng Phật giáo Đạo giáo, buổi chọn người muốn thơng hai giáo ấy, dù đạo hay dị đạo, tôn chuộng không phân biệt, mà học trò thi khoa (khoa tam giáo) khơng học rộng biết nhiều củng khơng đỗ được"[6; tr.152] Nội dung tư liệu cho biết hai thông tin Một P hật giáo Đạo giáo tôn chuộng không phân biệt Thứ hai, học trò thi mn đỗ đạt phải học rộng biết nhiều Tuy nhiên, học rộng học biết nhiều biết khơng có tư liệu viết rõ Hai mươi năm sau thấy sử cũ chép khoa thi tam giáo thứ hai vào năm 1247 Đ V SK TT chép: " Mùa Thu, tháng năm Đinh Mùi (1247), thi khoa thông tam giáo, Ngô Tần (Tần người Trà Lộ) đỗ Giáp khoa, Đào Diễn, Hoàng Hoan (đều ngưòi Thanh Hóa), Vũ Vị Phủ (người châu Hồng) đỗ ất khoa" [2; tr.21-22] Và, từ thời điểm trở không thấy sử cũ chép đến thi tam giấD Nhà Trần sau thay th ế nhà Lý quản lý đất nưốc có ý thức trọng đến giáo dục nước nhà R ất tiếc tài liệu ghi chép tình hình giáo dục thời nhà T rần không nhiều nội dung giáo dục th ế ỏi Chúng ta biết tình hình giáo dục thơng qua kỳ thi sử cũ chép lại Vì vậy, để khái quát nét giáo dục thòi T rần điều khơng dễ dàng Mặc dù, giáo dục thòi Trần đề cập sô" luận văn sô" sách thông sử xuất [3; 7; 5] đề tài lại chưa có luận văn nêu lên nét (hay bản) giáo dục thòi Trần Vì vậy, viết sở k ế thừa kết nghiên cứu tác giả trước kết hợp với tư liệu sử, chúng tơi bước đầu khái quát giáo dục thời Trần số điểm sau Giáo dục Nho học ngày phát triển chiếm ưu th ế Buổi đầu nhà Trần, nhà nước chưa hẳn đặt mục đích tập trung vào học đạo Nho nhằm tuyển chọn Nho sinh bổ sung vào máy quản lý nhà nước mà thấy, phát triển cực thịnh trở th àn h quốc giáo P hật giáo từ thời Lý tồn Đạo giáo không phản ánh sinh hoạt cộng đồng mà phản ánh giáo dục khoa cử Ví dụ: sách Đại Việt sử ký tồn thư (viết Ngồi ra, tư liệu phản ánh khơng nhiều mà sử cũ ghi chép giúp hiểu phần việc giáo dục thể bôn thi tuyển lại viên thể thức n Viện Sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 62 Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần cơng văn, th i thủ phân (thủ phân tức người làm lại ngũ hình) để bổ sung đội ngũ quan lại cho sảnh, viện Đ V SK TT chép: "Mậu Tý, năm thứ (1228), tháng 2, thi lại viên thể thức công văn (bạ đầu sách) Người trúng tuyển sung làm thuộc lại sảnh viện"[2; tr.9] "Tháng năm Giáp Thìn (1304) Thi th ủ phân lòi xét kiện"[2; tr.100] Đến năm 1393, nhà T rần tổ chức khoa thi thứ tư khoa cuối để tuyển lại viên Bên cạnh khoa thi tam giáo, ngày nhà nưốc trọng đến giáo dục Nho giáo Mặc dù, m ặt tư tưởng, văn hóa, đạo Phật giữ địa vị chủ đạo đòi sống tinh th ần tầng lớp nhân dân N hân dân tìm thấy đạo P hật lòng từ bi hỷ xả Đạo Giáo với nghi lễ thần bí, dầu chưa tơn sùng quốc giáo đòi sơng nhân dân có vị trí rấ t quan trọng Nhưng, với đạo trị nưốc vua T rần khơng tìm thấy đường lối giáo lý Vì th ế học tập đạo Nho ngày trở nên phổ biến Thời nhà T rần giáo dục Nho học thể khoa th i vào năm 1232 đên khoa cuối vào năm 1393, nhà T rần tổ chức 12 khoa thi Thái học sinh (giống thi Tiên sĩ đời sau) 01 khoa thi Đình tiên sĩ N hà T rần thực thông qua giáo dục Nho học để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nưốc thông qua học Nho học để bưốc truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo Giáo dục Nho học thời T rần không p h át triển với tốc độ mau chóng mà dần bưóc đặt móng cho p h t triển cực thịnh vào thời Lê Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, TXQ1, S ố 3, 2006 63 sau Có thể đề cập vấn đề khía cạnh sau: v ề tổ chức trường học Trường học nhà nước tơ chức có Quốc tử viện, Quốc học viện Quốc tử viện dành cho tấ t đối tượng mà dành cho em văn quan tụng quan vào học Đ V SK T T chép: "Mùa Thu, tháng 10 năm Bính Thân (1236) cho Phạm ứng T hần làm tri thư Quốc tử viện, trông nom cho em văn quan tụng quan vào học" [2; tr 14] Việc cho em văn quan tụng quan học Nho giáo lúc cốt đào tạo người kế tục nghiệp th ế hệ trước Song, vối p h át triển dân tộc, nhu cầu xây dựng bảo vệ đất nước đòi hòi phải bưóc kiện tồn tổ chức máy nhà nước từ tru n g ương đến địa phương nên giáo dục Nho học không dừng lại đơi tượng em quan triều (thòi điểm 1236) mà đến năm 1253 với việc thành lập Quốc học viện, đối tượng vào học tất nho sĩ nước Đ V SK TT chép: "Tháng năm Quý Sửu (1253), lập Quốc học viện, tô tượng Khổng Tử, Chu Công Thánh (tức M ạnh Tử), vẽ tương 72 người hiền để thò Tháng 9, xuống chiếu cho nho sĩ nưốc đến Quốc học viện giảng học tứ thư lục kinh"[2; tr.25] Học Tứ thư gồm Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, T rung dung; Ngũ kinh gồm: Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu Theo tư liệu nội dung học tập Nho sĩ qui củ Năm 1281 triều đình cho lập thêm nhà học phủ Thiên Trường - Kinh đô th ứ hai nhà T rần (nay thuộc thành 64 phô" Nam ĐỊnh, tỉnh Nam Định) Sử cũ không ghi rõ đổì tượng vào học mà cho biết người thuộc hương Thiên Thuộc không vào học Sử chép: "Tân Tỵ (1281) Mùa Xuân, tháng Giêng, lập nhà học phủ Thiên Trường, cấm người hương Thiên Thuộc không vào học (Lệ cũ nhà Trần, qn sĩ Thiên Thuộc khơng học văn nghệ, sợ khí lực đi)"[2; tr.51] Hệ thơng trường học Nho giáo nhà nước tổ chức tập trung chủ yếu kinh thành hoạt động có quy củ: "Nay quy chế Kinh đô đủ"[2; tr.220] Bên cạnh trường quốc lập ta thấy trường tư Trường tư thời T rần kể đến trường Chu Văn An, trường Chiêu Quốc vương T rần ích Tắc Sử cũ không cho biết rõ nội dung giảng dạy ỏ trường tư th ế học trò Chu Văn An có người đỗ đạt cao Đ VSK TT chép: "Chu Văn An (người huyện Thanh Đàm), tính người cương trực, giao du, sửa sạch, bền giữ tiết tháo, không cầu danh lợi hiển đạt, nhà đọc sách, học vấn tinh thuần, tiếng đồn gần xa, học trò đầy cửa; học trò đỗ đại khoa, vào phủ, Phạm Sư M ạnh, Lê Bá Quát làm hành khiển mà giữ lễ học trò” [2; tr.176] Trường Chiêu Quốc vương mở bên hữu phủ đệ, th u hút văn sĩ bôn phương đến học tập Sử chép: "ích Tắc thứ Thượng hồng, thơng minh, chăm học, thơng hiểu kinh sử lục nghệ, văn chương đòi Từng mở trường học bên hữu phủ đệ, họp văn sĩ bổn phương cho học tập, Nguyẽn Thị Phương Chi cấp cho ăn học, dạy bảo nên tài, bọn Mạc Đinh Chi Bàng Hà, Bùi Phóng châu Hồng 20 ngươi, dùng cho đòi" [2; tr.39] Các trường học kinh thành nói chung thu hút nhiều nho sĩ đến học Chiêu Q^c vương chu cấp cho học trò ăn học Trường học địa phương tồn thực tế, song tiếc thay lại khơng có tư liệu cho biết thực trạn g sao, cách thức tổ chức th ế nào, đến năm 1397 thấy sử cũ chép đến việc nhà Trần đặt chức giáo thụ châu trấn: "Tháng năm Đinh Sửu (1397), đặt chức giáo thụ giám thư khô" châu trấn" [2; tr.220] Một tháng sau vào tháng năm Đinh Sửu (1397), vua T rần Thuận Tông xuống chiếu đặt học quan châu huyện thuộc lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đơng nhằm mở rộng giáo hóa cho dân, Chiếu viết: "Đời xưa, nưốc có nhà học, đảng có nhà tự, toại có nhà tường (đảng 500 nhà; toại làng - Tự tường tên trường học), để tỏ rõ giáo hóa, giữ gìn phong tục, ý trẫm rấ t mộ Nay quy chế Kinh đủ mà châu huyện thiếu, làm th ế mở rộng giáo hóa cho dân được? Nên hạ lệnh cho lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đặt học quan, cho ruộng công theo thứ bậc khác nhau, phủ châu lớn 15 mẫu, phủ châu vừa 11 mẫu, phủ châu nhỏ 10 mẫu, đê cung chi phí cho nhà học (một phần đê cúng ngày mồng một, phần vể nhà học, phần đèn sách) Quan lộ quan đốc học dạy bảo học trò tài nghệ, đến cuối năm chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình, trẫm thân hành thi để lấy dùng"[2; tr.221] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006 Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần R ất tiếc Chiếu thực tế không thi hành Sử th ần Ngô Sĩ Liên bàn: "Bấy có chiếu lệnh này, tốt Song không thấy thi hành, ý vua, Quý Ly muốn làm việc cướp ngơi, mượn việc để thu phục lòng ngưòi mà thơi" Theo nội dung Chiếu việc học tập địa phương quan lộ quan đốc học dạy nho sinh C hế độ dạy học triều đình trả lương bổng sô" ruộng quy định cụ thể: Phủ châu lớn 15 mẫu, phủ châu vừa 11 mẫu, phủ châu nhỏ th ì 10 mẫu Theo lệ đến CUỐI năm chọn người học giỏi cử lên triều đình Như vậy, qua thấy việc giáo dục địa phương vào cuối thòi Trần đề cách qui củ triều đình quan tâm khơng quan lại phụ trách việc dạy học mà rấ t trọng đến việc tuyển người tài giỏi địa phương cho triều đình v ề nội dung giáo dục Nho học Tìm hiểu giáo dục vấn để tìm hiểu nội dung giáo dục th ế Đây vấn đề không đơn giản, chúng tơi đề cập, khó khăn khâu khan tư liệu Song, thực là, buổi đầu thời Trần, giáo dục Nho học chưa phải nội dung Qua kỳ thi tam giáo chứng tỏ rằng, giáo dục trọng đến P h ật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Mặc dù, suốt thời gian tồn tạ i nhà Trần, thấy sử cũ chép đến có kỳ thi tam giáo vào năm 1227, 1247 Và, khoa th i nhà T rần thi tam giáo Trong đến năm 1232 nhà T rần tổ chức khoa thi tiến si đầu tiên, nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXĨI, S ố 3, 2006 65 dung học tập, thi cử đến năm 1253 mối thấy sử cũ ghi chép, theo nho sinh nưốc giảng học tứ thư lục kinh Năm 1304, sau nửa th ế kỷ kể từ năm 1253, triều đình ban hành quy định việc thi cử quy định áp dụng nước Các Nho sinh nưóc phải trải qua bơn kỳ thi: Kỳ thứ n h ất thi ám tả; kỳ thứ h thi kinh Nghi; kỳ thứ ba thi chiếu, chế, biểu; kỳ thứ tư thi đối sách Đ V SK T T chép: "Thi học trò nước, phép thi quy định sau: Trước thi ám tả thiên Y quốc truyện Mục thiên tử để loại bớt (truyện Mục thiên tử đào thấy mộ xưa Cấp quận, sách chép truyện Chu Mục vương miền Tây, tiểu thuyết rấ t cổ, Quách Phác đời Tấn thích, có quyển) Thứ đến kinh Nghi (những chỗ ngờ Ngũ kinh) kinh Nghĩa (những nghía lớn Ngũ kinh) đề thơ (tức thể cổ thi ngũ ngôn trường thiên) hỏi "Vương độ khoan mãnh", theo lu ật "tài nan xạ trĩ"; đề phú dùng tám vần "Đế đức hiếu sinh, hiệp vu dân tâm" Kỳ thứ ba thi chiếu, chế, biểu Kỳ thứ tư thi đối sách"[2; tr.99] Đến năm Ất Dậu (1345) phép th i không thấy đề cập đến nội dung th i kỳ thứ tức thi chiếu, chế, biểu mà thay vào thi Kinh Nghĩa kỳ thứ tư thay th ế thi phú Đ V SK T T chép: "Mùa Xuân, tháng (1345), thi Thái học sinh, phép thi dùng ám tả cổ văn, kinh nghĩa, thi phú" [2; tr.150] Đên năm 1396, triều đình tiếp tục ban hành Chiếu việc định cách thức thi cử nhân Nho sinh phải trải qua bôn kỳ thi kỳ thi ám tả cổ văn (tức kỳ thứ n h ất quy định năm 1345) 66 không áp dụng nữa, kỳ thi quy định nội dung thi với chủ đề cụ thể Và, năm trước th i hương năm sau thi Hội Đây lần nhà nước quy định cụ thể vể nội dung cách thức thi Đ V SK TT chép: "Tháng năm Bính Tý (1396), xuống chiếu định cách thức thi cử nhân, dùng thể văn bốn kỳ, bãi bỏ phép viết ám tả cổ văn Kỳ đệ n h ấ t thi kinh Nghĩa, có đoạn phá đề, tiếp ngữ, tiểu giảng, nguyên đề, đại giảng, kết luận, từ 500 chữ trở lên; Kỳ thứ hai thi thơ Đường luật, phú cổ thể, th ể ly tao, thể văn tuyển, từ 500 chữ trở lên; Kỳ thứ ba thi chiếu dùng thể Hán, chế, biểu dùng thể tứ lục đòi Đường; Kỳ thứ tư thi văn sách, lấy kinh sử hay vụ mà đề, từ 1.000 chữ trở lên Cứ năm trước thi hương năm sau th i Hội, đỗ vua thi văn sách để định cao thấp" [2; tr.217](1) Ngô Thời Sĩ n h ận xét: "Phép khoa cử đời Trần đến đủ văn tự bốn trường, đến theo, không thay đổi Chọn nhân tài văn học khơng g ì phép này"[6; tr.154] Giáo dục thời Trần việc đào tạo đội ngũ trí thức quản lý nhà nước Có học có thi Kết việc học hành thể qua kỳ thi Trong suốt thời gian tồn tại, nhà T rần tổ chức 12 khoa thi T hái học sinh (1) Trong Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, 1993, tr.57 chép Đào Sư Tích sau: 'Trạng nguyên khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh (1374) đời Trần Duệ Tông Từ thỉ Hương đến thi Đình ơng ờều đỗ đầu " Nhưng đến năm 1396 nhà Trần có Chiếu định cách thức thi cử nhân thi Hương, trước gọi thi học trò N guyễn Thị Phương Chi (giỔng thi Tiến sĩ đòi sau) 01 khoa thi Đình tiến sĩ Đó khoa năm 1232, 1239, 1247, 1256, 1266, 1275, 1304, 1314, 1345, 1374, 1381, 1384, 1393 Theo quy định th ì năm tổ chức thi tiến sĩ lần: "Mùa Thu, tháng năm Bính Ngọ (1246), định lệ thi tiến sĩ, năm khoa" [2; tr.21] Song thực tế vào khoa thi nêu nhà T rần gần khơng thực định kỳ năm kể từ quy định ban hành Thơng qua thi cử nhà T rần tuyển chọn đội ngũ trí thức Nho học có tri thức trình độ phục vụ nhà nước quân chủ Hơn khoa cử tạo hội cho triều đình chọn người tiêu biểu bổ sung vào quan giúp việc cho n h vua Chúng ta biết quan giúp việc cho nhà vua lúc đầu Quan Triều cung H ành khiển ty (đến đòi vua T rần Dụ Tơng niên hiệu Thiệu Phong (1341-1369) đổi thành Mơn hạ sảnh) Quan lại lúc đầu dùng hoạn quan, đến đòi vua T rần Dụ Tơng dùng người đỗ đ ạt Nguyễn Trung Ngạn, Lê Cư N hân Sự kiện nói "đột phá khẩu" tấ n cơng vào hành khiển chức hành khiển sau thay người tài giỏi Thòi vua Trần Nhân Tơng sử cũ chép đến việc Hành khiển Lê Tòng Giáo tuyên đọc tò chiếu vua Hàn lâm viện sĩ phụng Đinh Củng Viên soạn thảo Đinh Củng Viên khơng thích Lê Tơng Giáo nên cố tình dấu khơng đưa cho Lê Tơng Giáo đọc trước Khi tuyên đọc Tông Giáo âm nghĩa th ế phải chờ Đinh Củng Viên nhắc cho chữ tiếng nhắc Củng Viên to tiếng đọc Tơng Giáo nhỏ thể b ất lực tầng lớp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V, ĩ m ì , S ố 3, 2006 Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần hoạn quan so vối tầng lóp nho sĩ cơng việc triều Tuy nhiên, hoạn quan tin dùng lòng trung thành mẫn cán khơng đòi hỏi quyền lợi lại tỏ không kiến thức ngày bất lực trước tầng lớp Nho sĩ Đến đầu th ế kỷ x rv , tầng lớp Nho sĩ tham gia vào công việc triều ngày đơng Năm 1323, Đ V SK T T chép: "Bấy quan triều bọn T rần Thì Kiến, Đồn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại, (tức Chúc Cô", học trò Nguyễn Sĩ Cơ" nên kiêng húy thầy đổi làm Mại), Phạm Ngộ (tức Chúc Kiên, tránh tên phán th ủ Huệ Nghĩa, đổi tên Ngộ), Nguyễn Trưng Ngạn, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Lê Duy (Người xã Cổ Định, huyện Nông Cống), Trương H án Siêu, Lê Cư N hân nốì làm quan, nhân tài đầy dẫy "[2; tr.147] Các khoa thi lấy đỗ tiến sĩ nhiều Khoa thi năm 1247: 48 ngưòi, khoa thi năm 1256: 43 người, khoa thi năm 1266: 47 người, khoa 1275: 27 người, khoa 1304: 44 người v.v Chúng ta dẫn nhiều tư liệu Tiến sĩ thời nhà T rần tiếng tài giỏi triều đình trọng dụng Mạc, Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên khoa thi tháng năm Giáp Thìn (1304) Mạc Đĩnh Chi không tiêng học giỏi đỗ cao, danh tiếng "Lưõng quốc trạng nguyên"lẫy lừng đến ngày Ong làm quan hoạt động triều vua Trần: T rần Anh Tông (1293-1314), Trần Minh Tông (13141329), T rần Hiến Tông (1329-1341) T rần Dụ Tông (1341-1369) Đỗ khoa thi với Mạc Đĩnh Chi có Nguyễn Trung Ngạn (đỗ Hồng giáp) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, Sơ'3, 2006 67 16 tuổi, đương gọi thần đồng Nguyễn Trung Ngạn Trương Hán Siêu nhà vua giao cho biên' soạn Hoàng triều đại điển H ình thư (năm 1339) Sử chép: "Mùa Thu, tháng năm Kỷ Mão sai Trương Hán Siêu Nguyễn Trung Ngạn biên định Hoàng triều đại điển khảo soạn Hình thư để ban hành"[2; tr.147] R ất tiếc tác phẩm th ấ t lạc khơng lưu truyền đến ngày Nguyễn Trung Ngạn giữ nhiều chức quan trọng, có thòi kỳ ơng người đứng đầu quản lý Kinh Thăng Long vối chức Đại Dỗn Kinh sư (năm 1341) Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhãn khoa thi năm 1247 Ông người chấp bút viết sử nước ta Đại Việt sử ký Đ V SK TT chép: "Nhâm Thân (1272) Mùa Xuân, tháng Giêng, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc Sử viện giám tu Lê Văn Hưu soạn xong Đại Việt sử ký từ Triệu Vũ đế đến Lý Chiêu Hoàng Cộng 30 quyển, dâng lên, vua xuống chiếu khen ngợi" [2; tr.42] Những người có trình độ học vấn có đạo đức triều đình chọn cho vào hầu vua, hầu Đông cung Sử chép: "Tháng năm 1236, chọn nho sinh th i đỗ cho vào chầu hậu (hầu vua -TG), sau thành định lệ" "Tháng 12 năm Giáp T uất (1274), chọn ngưòi Nho học nưốc người có đức hạnh sung vào hầu Đơng cung"[2; tr.14, 43] Đên cuổi nhà Trần, đầu nhà Hồ kỳ thi tiến sĩ tháng năm 1400, thấy tiếng Nguyễn Trãi Ông sinh năm 1380, ông chưa có điều kiện đem tài phục vụ triều Trần trưóc (tháng 3-1400) triều T rần sụp đổ, Hồ 68 Quý Ly lên vua, thiết lập nên triều Hồ Nhưng thời gian ông học tập để đỗ đạt lại khoảng thòi gian 20 năm cuổi triều Trần Tài cống hiến ông đốì với triều Lê Sơ mãi lưu truyền sử xanh muôn đời cháu mai sau Ngô Thì Sĩ n h ận xét: "Xem người đỗ khoa cuối đòi T rần Nguyễn ức Trai nhất, văn chương mưu trí ơng giúp cho triều Lê buổi đầu dựng nưốc Sau Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng, văn chương cự phách thời" [6; tr.154] v.v Giáo dục khoa cử nhà nước tạo cờ hội cho Nho sĩ khơng có điều kiện thi thơ" tài năng, tiến th ân đường quan chức mà quan trọng qua nhà nước tuyển chọn người tài giỏi phục vụ đất nước Ngơ Thì Sĩ viết: "Thế mói biết từ Tam đại (nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu -TG) sau chọn người giỏi khoa cử th ì văn nghệ khơng thiếu được"[6; tr.154] G iáo dục tạo điều k iện cho chữ Nôm phát triển Như biết, thời Trần, chữ H án dùng phổ biến giáo dục khoa cử văn tự nước ta thời Tuy nhiên, tư liệu cho biết, bên cạnh chữ Hán, chữ Nôm dùng từ thòi nhà Lý Trong văn bia chùa Báo An xã Tháp Miếu, tổng Bạch Trĩ, huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phúc đề niên hiệu Trị Bình Long ứng năm thứ từ thời Lý Cao Tơng (1176-1210) chữ Nôm sử dụng theo quy cách đầy đủ Tác giả Đào Duy Anh sau nghiên cứu bia Nguyẽn Thị Phương Chi đến nhận xét: "Tất 21 chữ Nôm ỏ văn bia chứng tích xác tạc tỏ đòi Lý Cao Tôn chữ Nôm viết theo quy cách đầy đủ, tức theo phép giả tá phép hình theo phép lục thư chữ Trưng Quốc Suốt đòi sau, phép viết chữ Nơm phép viết thống" [1] Đến thòi T rần vối phát triển giáo dục Nho học mà chữ Nôm sử dụng rộng rãi hơn, phát triển Chữ Nôm - chữ Quốc ngữ lúc giò dùng việc sáng tác thơ phú phổ biến Những tác giả sáng tác chữ Nôm đương nhiên phải thơng thạo chữ Hán Thòi vua Trần Nhân Tông, năm 1282 Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên) làm văn tế cá sấu sông Lô (tức sông Hồng ngày nay) Sử chép: "Nhâm Ngọ (1282), mùa Thu, tháng Bấy có cá sấu đến sơng Lơ Vua sai Thượng thư Hình Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sông , cá sấu tự Vua cho việc giông việc H àn Dũ(2), cho đổi họ Hàn Thuyên Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc âm Nưóc ta thơ phú dùng nhiều quốc âm thực đấy"[2; tr.52] Đến năm 1306 hình thức sáng tác thơ phú chữ Nôm tiếp tục sử chép: "Sai Thiên chương học sĩ Nguyễn Sĩ Cô" giảng Ngũ kinh Si Cô" giơng bọn Đơng Phương Sóc ngày xưa, giỏi khơi hài, hay làm thơ phú quốc ngữ Nước ta làm thơ phú quốc ngữ đấy"[2; tr.100] Đến cuối thòi Trần, Hồ Quý Ly dùng Quốc âm để làm sách Thi Nghĩa dạy hậu phi cung nhân Đ VSK TT (2) Hàn Dũ, danh sĩ đời Đường Trung Quốc, làm quan Triều Chàu, có nhiều cá sấu Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006 Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần chép: "Tháng 11 năm Bính Tý (1396), Quý Ly làm sách Thi Nghĩa (nghĩa Kinh Thi) quốc âm tựa, sai nữ sư dạy hậu phi cung nhân học tập Bài tựa phần nhiều theo ý mình, không theo tập truyện Chu Tử"[2; tr.218] Những tác phẩm sáng' tác chữ Nơm lại đến ngày phải kể tới là: Bài phú: Cư trần lạc đạo ca Đắc thú lâm tuyền thành đạo Trần N hân Tông; ; sách Giải nghĩa Khóa hư lục Tuệ Tĩnh Khóa hư lục kinh nhật tụng T rần Thái Tông Tuệ Tĩnh giải nghĩa Quốc âm để đông đảo nhân dân đọc được, học dễ dàng hơn; Phi sa tập Hàn Thuyên soạn, có nhiều thơ Nơm Bài phú Nơm Mạc Đĩnh Chi có tên là: "Mạc Đ ĩnh Chi Trạng nguyên tử nhập M inh ty thất nhật, kiến chư đm ngục, tái đắc hoàn sinh giáo tử phú" (Trạng nguyên Mạc Đ ĩnh Chi chết xuống âm ty bảy ngày, thấy hết địa ngục, sông lại, làm p h ú dạy con) Tác phẩm ông viết sau chết lâm sàng ngày, sông lại ơng làm phú dạy (còn gọi Giáo tử phú) thể tình cảm sâu nặng ơng đốì với cái, gia đình Trong Thơ văn Lý Trần, tập II, Thượng, xuất năm 1989 để phú vào phần Phụ lục Một sơ" tác phẩm ghi sử sách mà ngày khơng Đó Tiều ẩn quốc âm thi tập Chu Văn An Chữ Nôm đòi lúc đầu sử dụng để phục vụ nhu cầu phát triển đạo P hật nhà chùa Mặẹ dù Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006 69 chữ Nôm cấu tạo sở chữ Hán, dùng để ghi tiếng nói dân tộc, biên chép, sáng tác văn học Thông qua chữ Nôm nhân dân ta dễ hiểu ngữ nghĩa kinh P h ật văn thơ trác luyện Kho tàng văn chữ Nôm đến ngày trở th n h di sản văn hóa quý giá dân tộc Tác giả Nguyễn Tài c ẩ n nhận xét: "Sự xuất chữ Nôm th àn h tựu văn hóa Nhưng thành tựu văn hóa giai đoạn lịch sử nào? v ề vấn đề này, trước hết, nhìn lịch sử th àn h giai đoạn lơn, trả lời cách dứt khoát sau: th àn h tựu văn hóa lớn thời kỳ phát triển bước đầu nhà nước phong kiến dân tộc ỏ giai đoạn lên, th ế kỷ sau nước nhà giành độc lập: th àn h tựu giai đoạn từ đầu th ế kỷ X đến đầu th ế kỷ XV" [4] Tóm lạ i, thòi T rần triều đại thể nghiệp giáo dục thi cử nghiêm minh Chúng ta chưa thấy tư liệu cho biết tình trạn g gian lận thi cử đỗ đ ạt cách m ua tiền Điều mà thấy "sinh đồ quan" th ế kỷ sau Thông qua giáo dục thi cử nhà nước tuyển chọn đội ngũ quan lại tài giỏi phục vụ đất nước Triều đình nhà T rần trọng dụng người thực tài mà không kể đến đường xuất thân Đây điểm đặc biệt triều đại đạt nhiều th àn h tựu linh vực, có lĩnh vực giáo dục Nguyẻn Thị Phương Chi 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Chứng tích xưa chữ Nôm - Mộttấm bia đời Lý Cao Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 134 - 1970, tr.45-46 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, Nguyễn Danh Phiệt, Vài nét giáo dục khoa cử thời Lý - Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2-1977 Nguyễn Tài cẩn, Chữ Nôm, thành tựu văn hóa thời đại Lý- Trần, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr.485-486 Nho học giáo dục khoa cử Lịch sử Việt Nam kỷ X đến đầu kỷ XIV , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Phần Khoa mục chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý -Trần, NXB Khoa họcxã hội,Hà Nội, 1981,tr.447-475 VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., HUMAN, T.XXII, Nọ3, 2006 THE PR IN C IPLE REM ARKS OF THE TRAN DYNASTY'S EDUCATION D r N guyen Thi P h uong Chi Institute of History, Vietnam Academy of Social Sciences The main rem arks on the education in the Tran dynasty manifested itself in some following characteristics: Confucian education more and more developed and advantage; Under the T ran tim e's education, a Confucian intelligentsia was well trained and they positively participated in the activities of adm inistrative m anagem ent; This education also contributed to flourish the Nom script According to the education and exam inations, the Tran court selected the talented m andarins for attending to the country The T ran court also used a t an im portant function the real candidates w ithout any descended sources This also was the Tran dynasty's special rem arks which even reached many achievements on whole fields, among them , there w as the educational one Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXỊỊ, S ố 3, 2006 ... kỳ thi tam giáo chứng tỏ rằng, giáo dục trọng đến P h ật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Mặc dù, suốt thời gian tồn tạ i nhà Trần, thấy sử cũ chép đến có kỳ thi tam giáo vào năm 1227, 1247 Và, khoa th... nội dung giáo dục Nho học Tìm hiểu giáo dục vấn để tìm hiểu nội dung giáo dục th ế Đây vấn đề không đơn giản, đề cập, khó khăn khâu khan tư liệu Song, thực là, buổi đầu thời Trần, giáo dục Nho.. .Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần công văn, th i thủ phân (thủ phân tức người làm lại ngũ hình) để bổ sung

Ngày đăng: 14/12/2017, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan