Cảm nhận về chỉ tiết “bát cháo hành” và “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm”
1.Vài nét về tác giả và tác phẩm
- Nam Cao là nhà nhân đạo lớn, nhà hiện thực bậc thầy của văn học Việt Nam hiện đại; sáng tác vừa chân thực giản dị vừa thâm đượm ý VỊ triết lí nhân sinh; có biệt tài phân tích, diễn tả tâm lí phức tạp của
con nguoi
- Chí Phèo và Đời thừa là những truyện ngăn xuất sắc, rất tiêu biểu cho sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám “Bát cháo hành” và “âm nước đây và nước hãy còn âm” là những chỉ tiết đặc sắc
gop phân quan trọng thê hiện tâm lí nhân vật, tư tưởng tác phẩm và điển hình cho nghệ thuật Nam Cao 2 Về chỉ tiết “bát cháo hành”
- Ý nghĩa về nội dung:
+ Thể hiện sự chăm sóc ân cần của thị Nở khi Chí Phèo ôm đau, trơ trọi
+ Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận, là hương vị của hạnh phúc tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng
+ “Bát cháo hành” đã đánh thức tính người bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo:
* Gây ngạc nhiên, gây xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê
thảm hiện tại của mình
* Khơi dậy niềm khát khao được làm hoà với mọi người; hy vọng vào một cơ hội trở về với
cuộc sông lương thiện
- Ý nghĩa về nghệ thuật:
+ Là chi tiết rất quan trọng thúc đầy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí và
bi kịch của nhân vật
+ Góp phản thẻ hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả năng cảm hoá của tình người 3 Về chỉ tiết “ấm nước đầy và nước hãy con Am”
- Ý nghĩa về nội dung: “Âm nước đây và nước hãy còn âm” Từ dành sẵn để Hộ có cái uống khi tỉnh
rượu, thê hiện sự chăm chút tận tâm của Từ, dù trước đó Từ vừa bị Hộ đối xử tệ bạc; biểu hiện của tình yêu
thương sâu bên, lòng biết ơn và sự bao dung nguyên vẹn của người vợ yêu ớt; đánh thức lương tâm và
lương tri của Hộ, khiến anh thâm thía về nghĩa tình, day dứt, ăn năn về những hành vi vũ phu với vợ con
khi say
- Ý nghĩa về nghệ thuật: Giúp khắc hoạ tính cách, tâm lí nhân vật và góp phân thê hiện sinh động tư tưởng của Nam Cao về khả năng cảm hoá của tình người
Trang 2Page: https://www.facebook.com/hocvanvanhoc Chúc các bạn thi tốt !
- Tương đồng Cả hai chỉ tiết đều góp phân biểu hiện tình cảm, tấm lòng của người phụ nữ Tình người của họ đã đánh thức tính người của những kẻ bị tha hoá Những chỉ tiết đó đều bộc lộ niềm tin sâu
sắc vào tình người; đều thê hiện biệt tài sử dung chi tiết của Nam Cao
- Khác biệt “Bát cháo hành” (và “hơi cháo hành”) được tô đậm trong tác phẩm, là một nỗi ám ảnh đã thức tỉnh Chí Phèo, phù hợp với tâm lí của người nông dân “Âm nước đầy và nước hãy còn âm” chỉ xuất hiện thoáng qua, nhưng cũng đủ tác động làm thức tỉnh lương tr1 của Hộ, phù hợp với tâm lí của người trí thức
Quá trình thức tỉnh cúa Chí Phèo
I Khái quát về tác giả, tác phẩm và quá trình thức tỉnh của nhân vật
- Nam Cao (1917-1951) là nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, vừa mới mẻ, vừa
độc đáo Sáng tác của ông trước Cách mạng xoay quanh hai đề tài chính là trí thực tiêu tư sản và người nông dân cùng khổ Điều làm ông day dứt đến đau đớn là tình trạng, nhân cách con người bị huý hoại Là nhà văn có biệt tài phân tích tâm lý, Nam Cao đã khám phá ra những diễn biến nội tâm nhân vật vừa tất yếu, vừa bất ngờ rất thú vị Qua việc tìm hiểu diễn bién tam trang Chi Phéo từ buổi sáng sau ghi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời, chúng ta cũng có thê thây rõ điều đó
- “Chí Phèo” là một kiệt tác của Nam Cao về đề tài người nông dân và là kết tinh khá đây đủ cho tài năng nghệ thuật của ông Miêu tả quá trình thức tỉnh của Chí Phèo, Nam Cao đã thể hiện mình là một cây bút hiện thực xuất săc đông thời cũng là một nhà văn nhân đạo chủ nghĩa từ trong cốt tủy
II Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
1 Trước hết là sự thức tỉnh Bắt đâu là tỉnh rượu Sau những “cơn say vô tận”, “bây giờ thì hắn tỉnh” Sau đêm gặp Thị Nở, Chí Phèo đã sống lại cảm xúc đầy nhân tính Hắn cảm nhận được không gian
xung quanh với “cái léu dm thấp mới chỉ lờ mờ” Đặc biệt, hăn đã cảm nhận được những âm thanh quen
thuộc của cuộc sống quanh mình : tiếng nói cười của mây người đi chợ, tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá Những âm thanh bình dị ấy ngày nào chăng có, nhưng xưa nay, vì say, vì
hắn đã bị xã hội làm mù điếc cả tâm hôn, không nghe được Giờ đây được Thị Nở làm cho tâm hồn hắn
sang to, thì những âm thanh ấy bỗng vang vọng sâu trong tim hắn như tiếng gọi tha thiết của sự sông
Cùng với sự cảm nhận được bức tranh cuộc sống xung quanh, Chí Phèo cũng đã cảm nhận được một cách thấm thía về tình trạng thê thảm của bản thân mình: già nua, cô độc, trắng tay Đoạn đối thoại của hai
người đàn bà đã gợi nhắc cho hắn về một ước mơ gia đình hạnh phúc, bình dị Nhưng gid day “Chi Phéo chỉ thấy một thực tại buôn bã, cô đơn Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, điểu này
Trang 32 Sau khi tỉnh rượu, Chí Phèo đã tỉnh ngộ và hi vọng Chí Phèo ăn bát cháo hành được trao từ bàn tay âm nóng tình thương của Thị Nở, hắn vô cùng cảm động và thực sự phục sinh tâm hồn Hắn rất ngạc nhiên, mắt hắn ươn ướt bởi vì “đây là lần thứ nhất hắn được người ta cho xưa nay nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì” Hăn nhận ra “Trời ơi! Cháo mới thơm ngon làm sao! Hương vị của cháo hành hay hương vị của tình yếu chân thành và cảm động, hạnh phúc giản dị và thấm thía lần đầu tiên Chí Phèo được hưởng đã thức dậy nhân tính bị vùi lấp bây lâu? Trời ơi! Hắn thèm lương thiện! Hắn muốn làm hoà với mọi người
biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn” Mọi người sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội băng phăng của những
con người lương thiện Chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi Chúng nhất định sẽ lây nhau Câu trả lời của Thị Nở lúc này sẽ quyết định số phận của Chí Phèo: được kết nạp trở lại xã hội loài người hay vĩnh viễn bị đảày đoạ trong kiếp sống thú vật!? Chí Phèo hồi hộp hi vọng Nhưng cánh cửa hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sâm ngay lại Vì bà cô Thị Nở không cho Thị Nở “đâm đấu đi lấy một thằng chỉ có một nghề
rạch mặt ăn vạ” Chí Phèo nghĩ ngợi một lát roi bỗng nhiên ngần nguoi ra Han “sung sot’, han 16i ruou ra
udng “Nhung càng uống hắn lại càng tỉnh ra.Chao ôi! Buồn ” Hắn cứ thoảng thây hơi cháo hành, hơi của tình yêu hạnh phúc đang sắp tuột khỏi bàn tay cô níu kéo của Chí Phèo rồi “ôn mặt khóc rưng rức” Đây là
đỉnh điểm của bi kịch tinh thần trong Chí Phèo
3 Quan quại trong đau khổ và tuyệt vọng, Chí Phèo xách dao ra đi Nhưng hắn không rẽ vào nhà Thị Nở như dự định ban đầu ( đến đâm chết con đĩ Nở và con khom già kia ) mà đến thăng nhà Bá Kiến Trong cơn say, hắn càng thắm thía tội ác của kẻ đã cướp thể xác, hồn người của hắn Chí Phèo đã vung lưỡi
dao căm thù lên chém chết Bá Kiến và quay lại tự kết liễu cuộc đời mình Chí Phèo chết vì không tìm được
lỗi thoát, vì xã hội không cho hắn sống Gấp trang sách “Cñhý Phéo” lai, ta van nghe văng văng đâu đây câu
hỏi gay gặt đến tuyệt vòng của Chí Phèo : *4¡ cho £ao lương thiện?” Đó là “Một câu hỏi lớn Không lời
đáp”, còn làm day dứt hàng triệu trái tim người đọc : “lvm thế nào để được sống cuộc sống con người trong cái xã hội tàn bạo vùi đập nhân tính ấy?” Đây cũng chính là bi kịch lớn nhất ở nhân vật yêu quý này
Kết luận
Phát hiện và miêu tả quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là một thành công nghệ thuật dac sac cua Nam Cao No
cho thay tài năng bậc thây trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, trong ngôn ngữ trân thuật nhưng trên het
cả, người đọc nhận ra một lí trí săc lạnh vạch trân và tô cáo mạnh mẽ xã hội thực dân phong kiên đông thời còn
cả một tiếng nói đầy xót thương cho số phận bi kịch của những người nông dân, những kẻ sinh ra làm người mà
bị từ khước, bị tước đoạt quyên làm người
Trang 4Gmail: vuongdatminh@ gmail.com Facebook: http:www.facebook.com/datvuong20
PHAN TICH QUA TRINH THA HOA VA HOI SINH CUA NHAN VAT CHI PHEO A.QUA TRINH THA HOA:
Mở Bài:
+Tác phẩm Chí Phèo được ra đời năm 1941.Nguyên có tên là ”cái lò gạch cũ” đến năm 1941 nhà xuất bản tự
đôi tên thành “đôi lứa xứng đôi” đên năm 1946 tác giả đi tên thành Chí Phèo
+.Chí Phèo là một truyện ngăn đặc sắc của nhà văn Nam Cao viết về đề tài người nông dân trước cách mạng +Nó là một truyện ngăn có thể “làm mờ hết các tác phẩm cùng ra một thời”„,đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu trong lớp các nhà văn hiện thực phê phán trong giai đoạn 1930-1945
+Tác giả đã xây dựng thành công một nhân vật điển hình,nhân vật Chí Phèo,phản ánh một tấn bi kịch có ý nghĩa sâu sắc vào loại tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam
+Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch của một người nông dân cùng khổ bị xô đây vào con đường lưu manh tội
lội,bị cự tuyệt quyền làm người,hay nói cách khác là số phận bi thảm của một con người muốn được làm người mà không thể được
+Nam Cao đã viết về tân bi kịch của Chí Phèo bằng một bút pháp vô cùng sắc sảo:biễn hóa lúc kể.,lúc tả.triết lí thì thâm thía.trữ tình thì đau đớn xót xa đầy ám ảnh nghệ thuật,làm xúc động lòng người hơn nửa thê kỉ nay
Thân bài:
I.Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
-Hoàn cảnh xuất thân của Chí Phèo(xuất thần là người nông dần nghèo, lương thiện)
+ Chi Phéo bat hạnh ngay từ khi sơ sinh “trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên cạnh lò gạch bỏ không”.Anh thả ống lương “rước lây và đem cho một người đàn bà góa mù”,sau đó hăn bị đem bán cho bác phó cối.Chí lớn lên trong cảnh bơ vơ,không cha mẹ,không họ hàng thân thích,không một mái lều che
thân,không một tắc đất cắm dùi “ hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ”,đến năm hai mươi tuổi làm canh điền cho lí Kiễn.Có thể nói cái trang đời thơ âu và thanh niên của Chí Phèo là hai mươi năm trời đăng cay không chốn nương thân
+Chí là một người hiển lành,có lòng tự trong:khi bị bà ba sai bóp chân,hắn “vừa làm vừa run”,Chí” thây nhục
hơn là thích”trước một việc làm mà Chí cho là “không chính đáng”.Bi kịch của anh canh điền này bắt đâu từ
chuyện bà Ba ông lí còn trẻ lắm mà “lại cứ hay ôm lửng,bắt hắn bóp chân,hay xoa bụng, đâm lưng gì đây”.Chí
không phải là gỗ đá,nhưng hăn n”thây nhục hơn là thích,huống hồ lại sợ”.Chỉ một chuyện ghen tuông không
đâu,Bá Kiến đã ngắm ngầm câu kết với quan tên bắt Chí giải lên huyện,bỏ tù hắn bảy,tám năm trời.Chế đô nhà tù thực dân nửa phong kiến tàn bạo,dã man đã biến Chí Phèo từ một nông dân lương thiện,hiền lành trở thành
một tên lưu manh,một con quỷ dữ của làng Vũ Đại
-Từ khi ra tù đến trước khi gặp Thị Nó(quá trình tha hóa của Chí Phèo)
a.Thay đối đột ngột cả về nhân tính và nhân hình:
+Nhân tính:trở thành một tên lưu manh,một con quỷ dữ của làng Vũ Đại +Nhân hình:bị xã hôi lưu manh vằm nát bộ mặt người
+ Đi từ biệt tăm”,bỗng đâu hắn lại lù lù lần về”.Một Chí Phèo đã hoàn toàn khác hắn thay đối đột ngột cả vệ nhân tính và nhân hình” cái đầu thì trọc lóc, cai rang cao trắng hớn,cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng,hai mắt guom guom trong gom chết”.Chí mặc cái quấn nái đen,cái áo tây vàng,cái ngực và cái tay đầy những nét chạm trỗ rông phượng với một ông tướng câm chùy Đó là hình ảnh Chí Phèo lúc ngôi uống rượu với thị chó ở chợ từ trưa tới xế chiều,cho đến lúc say khướt
b.Hành động chửi của Chí Phèo:
+Chí Phèo sống triền miên trong những cơn say.trong mỗi cơn say thì hắn lại chửi.Tất cả dân làng đều sợ
hăn”tránh mặt hăn mỗi lần hăn qua”.Hăn chửi ai cũng nghĩ mặc thây cha nó”,ai cũng chang them nghe,khac nảo”những người say rượu hát”.Hình ảnh Chí Phèo”vừa đi vừa chửi” gây cho người đọc nôi ám ảnh về bi kịch của một người điên khung,ma trí đang trải qua nỗi cô đơn tuyệt vọng.Hắn chửi suốt,chửi trol „đẳng tối cao của muôn loài,chửi đời” đời 14 tat cả nhưng chăng là ai”,chửi cả làng Vũ Đại,cái cộng đồng gần gũi thiêng liêng
của con người,chửi tất cả những ai không chửi nhau với hắn,”tức mình hắn chửi đứa nào đẻ ra chính
hăn” nhưng không ai lên tiếng cả.Người ta không lên tiếng vì người ta không công nhận Chí là người.Chí
Phòe cứ chửi” chửi rồi lại nghe”.Hắn bị bao vây bởi một”sự im lặng đáng sợ”.Năm thì mười họa mới ba con
chó dữ với một thẳng say rượu.Hắn đã hoàn toản bị xã hội cự tuyệt không được nhìn nhận là người c.Chí Phèo đến nhà Bá Kiến:
+ Trong cơn say hắn đã hành động một cách dữ đội: xông thăng đến nhà Bá kiến chửi mô tả tổ tiên đến lộn lên mất”, đập cái vỏ chai vào cái cổng, rạch mặt, kêu trời ăn vạ!Chí Phèo đã hành động như một tên đầu bò vô
Trang 5cùng ngang ngược.Đó là lối hành động của một kẻ say rượu mà đã có trong tiềm thức của Chí Phèo Cộng
thêm những năm tháng tù đầy mối thù càng được hun đúc, nuôi dưỡng ngày càng sâu sắc và đậm hơn Bao năm ngôi tù Chí đã có dịp nghiền ngẫm cân nhắc trước khi đi đến quyết định đúng đắn Cho nên, hơn bao giờ hết, vừa rời khỏi nhà tù là Chí đã sôi sục một ý thức trả thù Sự căm thù kẻ gây ra tội lỗi và đây mình vào con
đường đau khổ đã dẫn đường Chí đến nhà cụ Bá dù là đang trong cơn say khướt Hành vi của Chí hoàn toàn
liều lĩnh và mang tính bột phát Hơn nữa dù gì trong sâu xa bản chất của Chí cũng chỉ là một nông dân thật thà đến mức gần như ngây thơ cho nên sự thất bại của Chí trong lần đối đầu đầu tiên này là một chuyện rất hiển
nhiên Làm sao qua được kẻ khôn róc đời như Bá Kiến Bá Kiến lá kẻ tính ma xảo quyệt, lãm mưu nhiều kế nên đối phó với Chí chăng lấy gì là khó khăn Chỉ thoáng nhìn qua là Bá Kiến đã hiểu được ý đồ của đối
phương Nên Chí mới thất bại trong ê chề, cay đăng với những lời vuốt ve, ngon ngọt cộng thêm vài đồng đã
làm lóa mắt Chí Từ một vị trí là kẻ đi hỏi tội kẻ thù chỉ thoắt một cái ván cờ đã lật ngược: kẻ có tội lại ung
dung như một kẻ ra ơn còn người hỏi tội lại thành tay sai phục dịch cho kẻ thù mà không hay biết
+ Lần thứ hai cũng trong dáng điệu say mèm Chí ngật ngưỡng đến nhà Bá Kiến gặp hắn để được xin đi tù
Thật là một chuyện ngược đời Thuở nay chưa thây ai làm một chuyện phi lí đến mức dậy chắc chỉ có Chí
Phèo Tuy là nghịch lí nhưng lại phản ánh đúng thực tại của Chí Không có cơm ăn, áo mặc, một mảnh đât
căm dùi cũng khoomg Cảnh ngộ bi đát của Chí phần nào phản ảnh đúng hiện trạng xã hội lúc bây giở đó là
người lầm đường lạc lỗi, trot sa chân vào cũng bùn của tội lỗi thì không sao rút chân ra được chí bị tù đến khi được trả về cuộc sông đời thường thì lại không tìm được kế sinh nhai hay nói đúng hơn là không được tiếp nhận và vì thế lại tiếp tục bị đây vào bước đường cùng Nghe Chí nói với Bá Kiến mà thấy xót xa trong đạ:” Bam quả đi tù sướng quá đi, ở tù có cơm ăn, bây giờ về làng về nước một thước căm dùi không có ” Sự thật như thế ư? Nhà tù là chỗn dung thân ư? Trên câu chứ thì ta không thể nghĩ khác được Nhưng nếu nghĩ sâu xa một chút ta mới thây ngỡ ngàng và lương tâm chăng được thanh thản Nêu như ý nghĩa của nhà tù là đề canh tinh, cải tạo con người, trả con người về với cuộc sơng hồn lương thì nhà tù ở đây lại thực hiện ngược lại Nó biến những kẻ lương thiện tơ thành một loại người lưu manh khốn nạn Nhà văn Huy-gô rất đúng khi nói” Khi chưa vào tù anh là một cành cây tươi , khi ra tù anh là một cây củi khô” Cũng như lần trước, Chí lại that bại
trước cái khôn róc đời của cụ Bá: bị gạt mà không hề nhận ra Âm mưu của Bá Kiến mới thâm độc làm sao.”
Dùng độc trị độc”, dùng Chí Phèo để trị đội Tảo Cả Chí và đội Tảo đều là kẻ thù của hăn, nên và trăng có xảy ra xô xát, ai được, ai mất cụ Bá đều có lợi, vừa thỏa mản được ý định trả thù vừa không phải mang tiếng là kẻ
báo thù nhỏ nhen, đê tiện Cũng kể từ đây Chí mức phương hướng han, han trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.Hăn chìm ngập vào vũng bùn tâm tối tội lỗi Hăn mắt dân ý niệm về thời gian, không biết tuổi tác cuộc đời mình” đã dài bao nhiêu năm rồi” Năm nỗi năm tuổi nói tuổi,” ba mươi tám hay ba mươi chin? Bốn mươi hay ngoài bốn mươi ?” Bộ mặt Chí Phèo giờ đây như” cái mặt của con vật lạ "với màu” vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio” voi bao nhiéu 1a seo” van doc văn ngang”, vết mảnh chai ăn vạ kêu làng! Cuộc đời hăn chồng chất tội lỗi “ bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém người ta giao cho hắn làm” Hắn đâm thuê chém mướn dề kiểm tiền mà uống rượu Những cơn say của hắn tràn cơn này sang cơn khác, thành một cơn đài, mênh mông ”hắn & ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say ,thức dậy hãy còn say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới dọa nạt trong lúc say, uông rượu trong lúc say, để rồi say nữa, say vô tận”.Chí Phèo bị mua chuộc, bị xô đây vào con đường lưu manh tội lỗi Muốn giết người, muốn đâm chém và Cướp giật cần gan và liều mạng, hắn đã tìm đến rượu Mắt dân nhân tính, hắn trở thành con quỹ dữ làng Vũ Đại: hắn biết đâu hăn đã phá bao nhiêu cơn nghiệt, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đập đồ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”
+ Chí Phèo là điển hình cho một quy luật có tính phổ biến trong xã hội cũ đó là quy luật bần cùng hóa dẫn đến lưu manh hóa Nỗi đau lớn nhất của Chí Phèo là nỗi đau của một con người bị tàn phá về thể xác, bị hủy diệt về tâm hôn ,bị xã hội cự tuyệt quyên làm người, đó là giá trị tố cáo, giá trị hiện thực mới mẻ của tác phẩm B.QUÁ TRÌNH HỎI SINH:
-Diễn biến tâm lí,tình cảm của Chí Phèo/từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ:
+ Giữa lúc Chí đang rơi vào ngõ thắm đêm đen của tội lỗi thì Nam Cao băng tâm lòng nhân đạo sâu sắc Ông
mang đến cho Chí một thiên sứ”- Thị Nở với hi vọng cữu vãn linh hồn Chí Phèo
+ Chí Phèo gặp Thị Nở ở bờ sông, trong lúc say Thị Nở là” một người đàn bà đở hơi, xấu xí, ngắn ngơ, é
chồng”
+ Con người xâu đến” ma chê quỷ hờn”, kì diệu thay, Thị Nở lại là nguồn ánh sang duy nhất đã rọi vào chỗn tối tăm của tâm hồn Chí Phèo đề thức tỉnh, gợi dậy bản tính người nơi Chí Phèo, thắp sang qua bao này tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính cuộc tình ngắn nủi với Thị Nở tron một đêm trăng đã vô tình thắp lên ngọn lửa cuộc
Trang 6Gmail: vuongdatminh@ gmail.com Facebook: http:www.facebook.com/datvuong20
sống trong Chí Có nhà phê bình đã cho răng: thị Nở là một sứ giả mà Nam Cao phái đến đề thức tỉnh Chí
Phèo
+ Sáng hôm â ây, Chí Phèo tỉnh dậy” long buân khuâng mơ ho buôn.” tiếng chim hót, tiếng ngời đi chợ, tiếng thuyền chai g6 mai cheo đuổi cá Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có, nhưng hôm nay Chí mới nghe thây Lòng hắn buôn” chao ôi là buồn!” Tiếng vọng của đời hường đã đánh thức linh hồn Chi Hắn nhớ lại những ngày xưa, một thời từng mơ ước, cái ước mơ bình dị của những người dân cày nghèo khổ” có một gia
đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ đệt vải” nuôi lợn làm vốn liêng, khá giả thì mua dăm ba xào
ruộng Càng hồi tưởng càng buôn càng lo âu Ngòai bốn mươi tuổi đầu Chí cảm thây, đã tới cái dốc bên kia
cuộc đời, và hắn lo, hăn sợ” đói rét và ôm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”
+ Bát cháo hành của Thị Nở làm cho Chí Phèo gần như thay đổi hăn.Lần đầu tiên hắn được nễm mùi cháo' trời
ơi cháo mới thơm làm sao!”.Cũng lần đầu tiên hắn được chăm sóc bởi một bàn tay đàn bà.Mắy chục năm qua
hăn muốn ăn thì phải dọa,phải cướp thế mà lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho” Chí Phèo vừa húp cháo hành vừa trìu mến nhìn Thị Nở, rồi hắn vẫn vơ nghĩ nhìn nghĩ xa Lâu nay hắn chỉ đâm chém và
cướp giật” nêu không còn sức mà cướp giật, dọa nạt nữa thì sao Thằng lưu manh chỉ mạnh về liều Sẽ có một lúc nào đó” không thể nào liêu được nữa” thì bấy giờ mới nguy!
+Chí Phèo vốn là người lao động cùng khổ lương thiện”cái bản tính của hắn ngày thường bị lâp đi”.Cùng với tình yêu,sự săn sóc của thị Nở, trận ốm hay đổi hắn về sinh lí,cũng thay đổi cả về tâm lí nữa”của Chí Phèo - Khát khao hoàn lương và mong ước hanh phúc:
+ Chí mong muốn trở lại làm người lương thiện:” Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hăn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội băng phắng, thân thiện của những người lương thiện”
+ Chí khát khao hạnh phúc và có một gia đình:” Giá cứ thế này mãi thì thích nhí?”,” Hay là mình sang đây ở
với tớ một nhà cho vui.” Câu nới ây là một câu nói “tình tứ”, đã biểu lộ chân tình cái khát khao muốn được làm người, thèm lương thiện” và” mốn làm hòa với mọi người” của Chí Phèo Có nghe hắn chửi, có nhìn thấy
hăn rạch mặt, ăn vạ, có mục kích hăn say rượu vác đao đi đâm người thì ta mới thấy xúc động vô cùng trước
những khao khát bình dị ấy của Chí Phèo, của con người đau khổ bất hạnh! Câu trả lời của Thị Nở sẽ quyết
định số phận của hắn
+ Như một kẻ chết đuôi giữa vực sâu,Chí phèo”bám” được thị Nở cứ tưởng là vớ được cọc, đâu ngờ chỉ là rẽ bèo Chí Phèo” say thị lắm”, nhưng đến hôm thứ sáu thì Thị nghĩ bụng:” hãy dừng yêu để hỏi cô Thị đã” Như ta biết, con đường trở lại làm người của Chí Phèo vừa được hé mở ra đã bị đóng sâm lại! Bà cô đã đay nghién Thi N6, ba thay chau sao” sao ma di thé?” Ba thay nhuc nha, ba | ga0 le lên” như con ma dại” Bà quyết không cho phép cháu bà” đi lây một thằng chỉ có một nghề rạch mặt ăn vạ” Nhưng trách øì bà ta! Cách nhìn của bà ta cũng chính là cách nhìn của mọi người ở làng Vũ Đại lâu nay đối với Chí phèo Chỉ trừ Bá Kiến và thị Nở ra, chứ còn ai nữa
dám đi qua mặt Chí, dám đối diện với Chí! Tất cả quen coi hăn là” quý đữ” ,mát rồi hôm nay, linh hồn hắn trở về, nhưng không ai nhận ra; hắn” muôn làm hòa với mọi người” nhưng ai nhận! Chí Phèo thực sự rơi vào bi kịch
tinh than, dau don, quăn quại Hắn” ngắn người” khi nhìn và nghe Thị nói Han: sửng sốt” đứng lên gọi Thị Hăn đuôi theo” năm lấy tayˆ Thị, nhưng bị Thị gạt ra, đúi thêm cho một cái gã” lăn khoèo xuống sân” Chí Phèo vật vã trong cơn đau đớn tuyệt vọng Hắn vớ một hòn gạch toan đập dau an va! Han phải “ đâm chết con đĩ Nở kia”, “đâm chết cái con khọm già nhà nó” Hắn lại uống, lại uống nhưng “ càng uống càng tỉnh ra”, tỉnh ra để thâm thía nỗi đau vô hạn của thân phận mình: quyền làm người được sông lương thiện đã bị xã hội và đồng loại dứt
khoát cự tuyệt roi “ han 6m mat khóc rung ric” cho dén khi han da say mêm người rồi hăn đi Hăn sra đi với
một con dao ở thắt kuwng với câu nới lắm nhảm:” Tao phải đâm chết nó” Chính vào buổi trưa” trời nắng, đường
văng”ây, chí Phèo lần thứ ba đến gặp Bá kiến” không đòi tiền” như mọi khi mà đòi lương thiện, đòi quyền” làm người lương thiện!” câu nới của Chí Phèo” Ai cho tao lương thiện? làm thế nào cho mắt được hết những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa Biết không! ” đó là những lời đan thép vạch mặt, kết án tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến, đồng thời là tiếng kêu thương tuyệt vọng của một kiếp người đau khổ! Chí Phèo” văng dao tới” giết Bá Kiến rồi tự sát Chí đã giết chết con quỷ dữ làng Vũ Đại đã làm hại đời anh Chí không muốn sông nữa, vì giờ đây, ý thức về nhân phẩm đã trở về Chí không thể sống kiểu lưu manh, không thể làm quỷ dữ, sống như thú vật được nữa chí Phèo đã chết bi tảm, quăn quại trên vũng máu của mình, chết trong tiếng kêu uất hận đau thương, đầy xót xa, ám ảnh Anh ta đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc đời, khi cánh
cửa cuộc đời đóng chặt trước mắt anh
+Bi kịch của CP là bi kịch của một con người cô găng vùng vẫy ngoi lên nhưng càng có gắng thì càng bị đạp xuống sâu hơn không ngốc đầu lên được
-Ban cáo trạng tố cáo xã hôi đương thời:
+Tác giả tố cáo xã hội phong kiến bắt công, đã khiến con người sinh ra là người mà không được làm người
Trang 7+T6 cdo Bá Kiến,Lí Cường,một kẻ cáo già lọc 16i,nham hiểm đại điên cho bọn địa chủ cường hào ở nước ta thời
TCM
+T6 cáo làng VÐ là hình ảnh cái xã hội thực dân phong kiến thối ná,cái ác ngự trị,vô tình nhẫn tâm không xem
CP là người, không dám dang tay cứu giúp CP
+Tác giả muôn thể hiện bản chất tốt đẹp của người đân lao động ngay cả khi tưởng họ đã bi xã hội tàn bạo cướp đoạt tất cả.Cái chết của CP: đánh đổi sự sông để khẳng định nhân cách cá nhân „quyên làm người
->Bản cáo trạng đanh thép tố cáo xã hội tàn bạo bất công đã đạp con người xuống vũng bùn không cho người ta
được làm người lương thiện
Truyện ngăn Chí Phèo của Nam Cao kết thúc băng hình ảnh:
Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người lại qua - Ý nghĩa nội dung:
+ “Cái lò gạch cũ” vốn là nơi Chí Phèo bị bỏ rơi lúc lọt lòng, giờ đây khi Chí
Phèo vừa chết lại xuất hiện trong ý nghĩ của thị Nở ở kết thúc truyện, đã gợi ra được sự quần quanh, bề tắc trong tấn bi kịch tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống lương thiện của người nông dân
+ Kết thúc truyện thê hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: đồng cảm với
nỗi thống khổ của người nông dân dưới ách thống trị tàn bạo của bọn địa chủ
phong kiến, trân trọng khát vọng được sống lương thiện của họ
- Ý nghĩa nghệ thuật
+ Truyện kết thúc băng cách lặp lại hình ảnh ở phần mở đâu tạo nên kết câu đầu cuối tương ứng gợi ra vòng tròn luẫn quân của thân phận Chí Phẻo, giúp tô đậm
chủ đề tư tưởng: cuộc đời Chí Phèo tuy kết thúc nhưng tấn bi kịch Chí Phèo sẽ
vẫn còn tiếp diễn
+ Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trồng cho người đọc tưởng tượng và suy ngẫm, tạo ra được dư âm sâu bên đối với sự tiếp nhận
Trang 8Gmail: vuongdatminh@ gmail.com Facebook: http:www.facebook.com/datvuong20
HINH TUQNG NHAN VAT HUAN CAO TRONG TAC PHAM CHU NGUOL TU TU
Mỡ bài:
+Nguyễn Tuân là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam cả trước và sau Cách mạng Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân nỗi tiếng với các tác phẩm: Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Chùa Đàn sau cách mạng nhà văn để lại dấu ân sâu sắc qua một sô tùy bút: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà
+Chữ người tử tù là tác phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn Tuân trích trong tập Vang bóng một thời Nồi bật trong tác phẩm Chữ người tử tù đó chính là hình tượng người anh hùng Huân Cao mang vẻ đẹp tài hoa và khí phách anh hùng lẫm liệt khiển mỗi lần gấp trang sách lại ta không thể nào quên
Thân bài:
+Huan Cao là một anh hùng thời loạn hội tụ những phẩm chất tài năng: khí phách hiên ngang - thiên
lương trong sáng — tài hoa uyên bác Huân Cao là một nguyên mẫu lịch sử có thật của thế kỉ XIX, là hiện thân của võ tướng — người anh hùng của cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, một nhà thơ, nhà thư pháp Cao Bá Quát lững lẫy một thời Qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, nguyên mẫu lịch sử này đã tự nhiên đi vào trang văn
và hiện lên lung linh sáng tỏa trên từng con chữ
+Ngay từ đầu tác phẩm, Huấn Cao đã hiện lên như ánh hào quang phủ kín cả bầu trời tỉnh Sơn Qua lời
trò chuyện của quản ngục và thơ lại ta thay tiếng tăm của Huấn Cao đã nồi như côn Điều làm cho bọn ngục
quan phải kiêng nề không chỉ là tài viết chữ đẹp mà còn là “tài bẻ khóa, vượt ngục” của ông Huân Tuy nhiên,
đây không phải là trò của bọn tiêu nhân vô lại đục tường khoét vách tầm thường mà là hình ảnh của một người anh hùng ngang tàng, một nam tử Hán đại trượng phu “Đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiêng xích đề thốt khỏi vịng nơ lệ Huấn Cao mang cốt cách ngạo nghé, phi thường của một bậc trượng phu Những kẻ theo học đạo Nho thường thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng Nhưng trung quân để rồi “dân luống chịu lầm than muôn phân” thì hóa ra là tội đồ của đất nước Ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đấu tranh giành quyên sống cho người dân vô tội Bị triều đình phán xét là kẻ tử tù phản nghịch, tội xử chém, là “giặc cỏ” nhưng trong lòng nhân dân lao động chân chính ông lại là một anh hùng bất khuất, một kề ngang tàng “chọc trời khuây nước” sống ngoài vòng cương tỏa Tuy chí lớn của ông không thành nhưng ông vẫn hiên ngang bắt khuất, lung linh sáng tỏa giữa cuộc đời
+Trước uy quyên của nhà lao, con người ấy càng sáng tỏa Trò tiểu nhân thị oai, dọa dẫm của bọn tiểu lại giữ
tù càng làm cho ông thêm phan ngang ngao Ong vẫn giữ thái độ bình thản, xem thường, dỗ gong, phui rép, hóm hỉnh đùa vui Huân Cao “cúi đầu thúc mạnh đầu thang gông xuống đất đánh thuỳnh một cái” làm vỡ tan đi chốn trang nghiêm của chốn ngục tù Đó là thái độ ngang tàng, bất chấp luật pháp của một xã hội dơ bần +Người xưa thường nói “Nhật nhật tại tù thiên thu tại ngoại” (Một ngày ở trong tù băng nghìn thu ở ngồi) Thay vì bn râu, chán nắn ' ‘gam mot mối căm hờn trong cũi sắt” thì ông lại thản nhiên nhận rượu thịt và ăn uông no say coi như một việc vân làm trong cái hứng sinh bình Chứng tỏ ông nào xem nhà tù là chốn ngục tăm tôi mà chỉ xem nhà tù như một chốn dừng chân để nghỉ ngơi “Chạy mỏi chân thì hãng ở tù”
+Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc xưng hô "ta - ngươi", miệt thị hạ nhục “Ngươi bảo ta
cần øì, ta chỉ cần ngươi đừng đặt chân vào đây nữa” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đây trịch thượng như vậy là bởi vì Huan Cao vốn hiên ngang, kiên cường: “đến cái chết chém cũng còn chẳng sợ nữa là ” Ơng
khơng thèm đếm xỉa đến sự trả thù của kẻ đã bị mình xúc phạm Huấn Cao rất có ý thức được vị trí của mình trong xã hội, ông biết đặt vị trí của mình lên trên những loại dơ bân “cặn bã” của xã hội “Bản tiện bất nang di,
uy vũ bất năng khuat” Nhân cách của Huan Cao quả là trong sáng như pha lê, không hề có một chút trầy xước
nào Theo ông, chỉ có “thiên lương”, bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý Có lẽ chính vì vậy mà
khi nghe tin xử trảm: ông vẫn thản nhiên, không sợ hãi, chỉ khẽ mỉm cười, bất chấp cái chết, coi thường cái chêt
+Bên cạnh dũng khí ngất trời của một bậc hảo hán, vẻ đẹp của Huấn Cao còn là về đẹp của con người tài hoa Ông có tài viết chữ đẹp Tài viết chữ đẹp của Huấn Cao đo đó là biểu hiện của nét đẹp của văn hoá một
thời "Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm" Đẹp đến mức người ta khát khao, ngưỡng vọng "có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời" Tuy nhiên, ông lại là người có ý thức giữ gìn cái đẹp, có lòng tự trọng: “ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” Nỗi khổ của quản ngục là có Huấn Cao trong tay, dưới quyên mình nhưng lại không thể nào có được chữ ông Huân Quản ngục và Huan Cao là hai con người ở hai thể giới cách biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho thế lực nhà tù, năm giữ pháp luật: Huân Cao là kẻ tử tù Huấn Cao là người sáng tạo cái đẹp; quản ngục là người yêu quý cái
Trang 9đẹp lại là người bị ông trời “chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đồng cặn bã” Trên bình
diện xã hội họ là hai kẻ đối lập nhưng trên bình diện nghệ thuật họ lại là trí âm tri kỷ Tình huống truyện là ở
chỗ ây, cả hai kẻ lại gặp nhau trong cảnh éo le này
+Lúc hiểu được tắm lòng viên quản ngục: Ông Huân “lãng nghĩ”, “mỉm cười”, ngạc nhiên “ta cảm cái tam lòng biệt nhỡn liên tài thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tâm lòng trong thiên ha” Lời nói rất chân tình, xúc động Điều này cho thấy Huân Cao là một người hiên ngang khí phách nhưng cũng rất có nghĩa khí Không
thể phụ một “thanh âm trong trẻo chen lẫn giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
-Cảnh cho chữ:
+Hai con người đồng nhất tỏa sáng trong đêm cho chữ “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” Nguyễn Tuân đã dồn hết bút lực của mình vào cảnh này Nhà văn đã huy động vôn ngôn ngữ, tâm huyết và tài năng của mình dồn tụ lại trong một không khí cổ xưa hoành tráng của nghệ thuật thanh cao: VIẾT THƯ PHÁP
Nhà văn dựng cảnh thật tài tình và đầy dụng ý nghệ thuật Thủ pháp tương phản làm nên cảnh cho chữ bi trắng chưa từng thây Đó là sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng; giữa sự dơ bần của xã hội nhà tù và thiên lương trong sáng, khí phách rạng ngời Tương phản giữa bó đuốc sáng rực trên vách nhà với đêm đen thăm thắm; tương phản giữa vuông lụa trắng, thoi mực thơm và tường nhà, dat day mang nhện, đầy phân chuột, phân gián “Ở đây sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tôi cứ ' giãng co nhau quyết liệt Bóng tối quánh đặc như muốn nuốt tươi ánh sáng Nhưng không, ánh sáng ở đây vẫn ngời chói vẫn ngời tỏ, sáng rực, chứ không như ánh sáng leo lét, buôn rầu của ngọn đèn con chị Tý và ánh sáng rực tỏa, chói lọi như đoàn tàu rồi lại chìm vào hư không của bóng đêm trong truyện ngăn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam Song xét sâu xa hơn thì ánh sáng đó không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ánh sáng đó mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng của sự lương tri, của nhân tâm, của thiên lương trong sáng đã chiến thăng bóng tối của cường quyên, bạo lực Sự chiến thăng đó là điều tất yếu sẽ xảy ra, bởi vì mọi cái thiện, cái cao cả, chính nghĩa cuối cùng sẽ chiến thắng
Với ánh sáng ây đã cảm hóa con người một cách mạnh mẽ, nâng đỡ những con người có đức, mến mộ cái tài,
nhưng yếu ớt trở về cuộc sông lương thiện Sự chiến thăng đó là bản hùng ca, ca ngợi chữ tâm của con người thiên lương”
Viết thư pháp là nơi thư phòng thư sảnh sạch sẽ thoáng mát, có hoa có nguyệt, có men rượu cay nông Nhưng
khung cảnh thường thay ay lai khong hién dién noi day O day, su do ban, phàm tục được hiện hữu rất rõ: “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Sự nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm Nhưng sự xuất hiện của phiên lụa, của thoi mực thơm đã xua tan đi mui 6 ue Nhung
sự ô uễ dân dần biễn mắt, bởi “Cái đẹp là địa hạt của sự sống, cái đẹp đã lên ngôi thay thé cho cai xấu xa, thấp hèn, cái đẹp nâng đỡ con người” Vì thế dù “Cổ đeo gông chân vướng xiềng” nhưng ông Huân vẫn tung hoành ngang đọc cái khát khao của đời mình lên từng vuông lụa trắng Đó là thái độ uy nghi, đường hoàng, một thái độ của “hùm thiêng” khi đã ”sa cơ” mà chăng hèn chút nào Thái độ ây, đúng là “Thân thê ở trong lao - Tinh thân ở ngoài lao” Người tù ấy đã ngự trị nơi bóng tối này với một dáng vóc uy nghi, lẫm liệt thật đường hoàng
lam cho bon quan ly nha ngục phải khiếp sợ, kính nể: “viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền
kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa” và “thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực” Nét chữ của ông như rong bay phượng múa, thiên lương của ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục tù Tài hoa và thiên lương và khí phách đã hợp nhất thành Huấn Cao Kỳ lạ thay, trong cảnh cho chữ này, pháp luật và uy quyền của nhà tù đã
bị sụp đồ Uy quyền và bạo lực giờ đây đã tan biến, nó bị khuất phục bởi cái đẹp, cái thiên lương Ở đó không còn tử tù và quản ngục, thơ lại Ở đó chỉ còn những con người yêu quý và biết thưởng thức cái đẹp Cái xâu xa, cái ác, cái chết chóc nhường chỗ cho cái đẹp, cái bat tử “Điều đó cho thây răng trong nhà tù tăm tối, hiện thân cho cái ác, cái tàn bạo đó, không phải cái ác, cái xâu đang thống trị mà chính cái Đẹp, cái Dũng, cái
Thiện, cái cao cả đang làm chủ Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục tăm tối đã đồ sụp, bởi vì không còn kẻ phạm tội tử tù, không có quản ngục và thư lại, chỉ có người nghệ sĩ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trước đôi mắt
ngưỡng mộ sùng kính của những kẻ liên tài, tất cả đều thắm đẫm ánh sáng thuần khiết của cái đẹp, cái đẹp của
thiên lương và khí phách Cũng với cảnh này, người tử tù đang đi vào cõi bất tử”
+Lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục lại một lần nữa khăng định cái đẹp, cái thiên lương của con
người: “Ở đây lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa với những nét chữ vuông văn, tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người” Lời khuyên của Huân Cao đã khăng định rằng: cái đẹp, cái thiên lương không bao giờ và không khi nào lại có thể chung sống với cái xấu, cái ác: “Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững được và rồi cũng nhen nhuỗôm mắt cả cái
Trang 10Gmail: vuongdatminh@ gmail.com Facebook: http:www.facebook.com/datvuong20 đời lương thiện đi” Một lời khuyên thật thiện tâm, thiện ý của Huan Cao đã làm cho viên quản ngục cảm
động: “vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: - Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Câu nói : “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” đã cho thây rằng: cái đẹp, cái thiện, cái tài hoa đã chiến thăng tuyệt đối Cái đẹp của nghệ thuật đã xóa nhòa mọi khoảng cách và ranh giới đưa con
người đến với nhau trong vẻ đẹp Chân — Thiện — Mỹ