DSpace at VNU: Xét xử hình sự theo tố tụng tranh tụng - kinh nghiệm nước ngoài và định hướng ở Việt Nam

10 124 0
DSpace at VNU: Xét xử hình sự theo tố tụng tranh tụng - kinh nghiệm nước ngoài và định hướng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Xét xử hình sự theo tố tụng tranh tụng - kinh nghiệm nước ngoài và định hướng ở Việt Nam tài liệu, giáo á...

TAP C H lK H O A HỌC ĐHQGHN KINH TẾ - LUÃT, T XVIII s ố 3, 2002 XÉT XỬ HÌNH SỤ THEO T ố TỤNG TRANH TỤNG - KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ ĐỊNH HƯỞNG VIỆT NAM N g ỏ H u y Cương*** Việc ch u y ển đổi từ k in h tẽ kê hoạch hoá tập trun g, q uan liêu bao cấp sang nên kinh tê thị trư n g tro n g điêu kiện to n cầu hoá ý tưởng xây dựng N h nước P háp q u y ể n n h ằ m tới mục tiêu "dân giàu, nưỏc m ạnh, xã hội công bằng, d ân chủ, văn minh" đ a n g th ú c đ ẩy Việt N am tiến h n h nhiều công cải cách C ùng với cải cách hệ thơng chín h trị, cải cách h n h , cơng cải cách tư p háp đ ang trỏ' th n h tro n g n h ữ n g v ấn đê trọng yếu q uá trìn h xây dựng N hà nước P h áp quyền yếu tô k h ô ng th ể th iế u để công cải cách khác th n h cơng N h ìn n h ậ n vê tư pháp, A ndrew Heywood n h ấ n m ạnh: " T p h p m ột nhánh quyền, g ia o quyền lực q uyết đ ịn h tra n h chấp p h p lý Vỉ th ế chức n ăn g tru n g tă m th ẩ m p h n p h â n x ý ng h ĩa lu ậ t (to adjudicate the m ea n in g o f law ) với n g h ĩa rằ n g họ g iả i th ích hay làm d ễ hiểu luật" [1, tr 117] Trong tr a n h ch ấp p h n xử đó, có r ấ t n h iề u vụ việc liên q u an tối h ình - vấn đê n h y cảm củ a q uy ền người Đe xác định thực khách quan, áp dụng hình p h t tư ơng thích với h n h vi p h m tội, không khơng nghĩ n g cần ph ải có trìn h tự, t h ủ tục đặc biệt, ch ặt chẽ, khoa học đáng tin cậy Vì tơ' tụ n g hình sự, n h ấ t giai đ o ạn xét xử, thường lưu t â m hàng đ ầu công cải cách tư p háp nước trê n t h ế giới Kinh n g hiệm Hoa Ký cho th ấ y lu ậ t tô" tụ n g hình bị tác động r ấ t m n h Hiến p h p liên b a n g H iến p h áp tiểu bang, so với luật tố tụ n g d â n [3, tr 99] Trong n h ữ n g n ă m vừa qua, V iệt N am , n h ân d ân đ ã đ an g r ấ t b ăn khoăn hệ thông tư p h áp , m ột n h ữ n g n gu yên n h â n có nhiều oan sai n hiều tiêu cực khác tro n g h o t động xét xử hìn h Nếu xem tồ n n h biểu tượng công lý bảo đảm ổn đ ịn h củ a đời sống ngưòi, việc th iếu lòng tin vào tồ án đồng nghĩa với xã hội th iế u công lý Dĩ n h iên n h ữ n g điều sai lầm khơng th ể tồ án th ẩ m p h n p h ả i g n h chịu Vì lẽ đó, n h ầ m góp p h ầ n nhỏ vào trao đôi vê cải cách tư pháp, khn khổ có h n k h năng, tác giả, th ô n g qua viết này, giới thiệu sơ lược số kinh ng hiệm quốc t ế bày tỏ m ột s ố q u a n điểm đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc t r a n h tụng Trước tiên , có lẽ n ê n tiếp cận tố tụ n g tr a n h tụng, m c h ú n g ta hướng tới, từ góc độ so sán h n ThS, Khoa Luảt, Đai hoc Quốc gia Hà Nội 28 Ngô Huy Cương I T ỏ t ụ n g t r a n h t ụ n g t i ế p c ậ n t g óc đ ộ so s n h Vào n ăm 1999, Viện N ghiên cứu Khoa học P h p lý - Bộ Tư p h p dịch giới thiệu với dộc giả Việt N am "Tư pháp h ìn h so sánh" m ột tác giả Hoa Kỳ m ang tên Philip L Reichel [9] Và từ ch u y ên gia tư pháp hình Việt N am nói tới thường xun tơ" tụ n g tra n h tụ n g tro n g hoạt động xét xử Kiểu loại tố tụng tran h tụng dược tìm thấy nước thuộc Hệ thông Common Law Đôi với nước thuộc Hệ thông Civil Law th ờng áp dụ n g kiểu loại tô" tụ n g th ẩ m vấn Tuy nhiên, giao lưu v ăn hoá học hỏi lẫ n n h au , nhiều nước ch âu Âu lục địa tìm đến kiểu loại tô' tụ n g tra n h tụ n g với mức độ khác n h au C hẳng hạn, n ăm 1989, Ý định chuyển hệ thống tô' tụ n g từ tơ" tụ n g th ẩ m vấn sang tô" tụ n g tra n h tụ n g ; n ă m 2000, P háp đưa vào hệ th ông p háp lu ậ t m ình sơ" ngun tắc tơ tụ n g tr a n h tụ n g [6 , tr.4 - 5] Mặc dù nhắc tới thường xuyên, n h n g không p h ải khơng có tr a n h luận vê nguồn gốc tô" tụ n g tr a n h tụng Trong p h ầ n t r ìn h bày m ình N h P h p lu ậ t Việt - Pháp, bà E lisabeth Pelsez cho rằ n g loại h ìn h tô' tụ n g tron g lịch sử p h t triển xã hội tô' tụ n g tra n h tụng Bà n h ấ n m n h rằn g n h n ghiên cứu lịch sử pháp lu ật n h ậ n định rằ n g kiểu loại tô' tụ n g áp d ụ n g Hy L ạp cổ đại đưa tới La M ã với tên gọi "thủ tục hỏi đáp liên tục" [6 , tr 2] Nếu xem Anh Quốc quê hương Hệ th ô n g Common Law ph áp l u ậ t Anh Quốc p h t triển xung q u a n h hệ thông w rit, có lý giải theo đường khác vê tô tụng tra n h tụng Philip L Reichel nói rằn g hệ thơng tra n h tụng thưòng coi thay th ế cho trả th ù cá nh ân Q uả thực, th ể kỷ XIII, Anh Quốc, nhừng người bị xâm hại tài sản, t h â n th ể chưa bảo hộ pháp luật, hay nói cách khác, chưa che chở củ a n phải tự tr ả thù, tro n g w rit liên qu an đến v ấn đê khác dà p h t triển Ngưòi Anh có câu ch âm ngôn "No w rit, no rem ed y", có th ể tạ m dịch "Khơng có t ố quyền, th ì khơng có c h ế tài" W rit có th ể hiểu cách r ấ t đơn giản lệnh gọi h ầ u tồ Điều có n g hĩa m ộ t công lý thô bạo áp dụ n g tạ i Anh Quốc khoảng n ă m 1252 w rit of T respass (tô" vi phạm ) n hoòng gia chấp n h ậ n [2, tr.16] T có th ể n h ậ n đ ịn h rằ n g người buộc tội chuyển từ cá n h â n sang n h nước Và n h n h nước người bị buộc tội xử với n h a u theo kiểu tr a n h cãi N ên quy trìn h xét xử gọi kiểu tr a n h tụ n g hay đốì tụ n g [9] Kiểu loại tố tụ n g n ày trá i ngược với tõ» tụ n g th ẩ m vấn - h ìn h thức, th eo sơ nh nghiên cứu, có nguồn gốc từ La Mã, án giáo hội làm tá i sin h vào khoảng thê kỷ XIII [6 , tr 3], mà người bị hại bị loại khỏi vai trò củ a người buộc tội tư th a y thê vào cơng chức k h ơn g tiếp tục vai trò c ủ a người buộc tội tư Các p h â n tích lịch sử cho th ấ y hai kiểu loại tô tụ n g m an g nhiều đ ặc tính khác Trong cơng trìn h giới thiệu hệ th ôn g p háp lu ậ t Hoa Kỳ, Allan Xét x ứ hỉnh th e o tô tu n g t r a n h t ụ n g - kỉn h nghiệm 29 F a r n s w o r th cho r ằ n g tơ tụ n g h ìn h Hoa Kỳ đ ã r ấ t n h ấ n m ạnh tới vai trò cơng tơ h ay ngưòi khởi tơ, tro n g nước theo tô tụ n g th ấ m vấn lại n h ấ n m ạnh đặc b iệ t tới vai trò th ẩ m p h án [3, tr 100] Người ta thường nói tới tư tô ỏ Anh Quốc coi m ột đặc trư n g lớn tô tụ n g hình nước N hữ ng vấn đê khơng ho àn to n n g u y ên ý nghĩa Thòi gian làm th a y đôi v ậ t việc Thực t ế lý th u y ế t vê qu yền tư tố nước không đáp ứng hồn cảnh nửa Khi lực lượng c ả n h s t lớn m ạn h, họ gánh vác dần trách nhiệm khỏi tơ kẻ bị tìn h nghi p h ạm tội C âu chuyện dưòng n h x u ấ t p h t từ Scotland nơi m đà tổ chức công tô t h u h ẹp quyền tư tô" Cho tới năm 1985, Đạo lu ậ t vê Khởi tô Tội phạm (The Prosecution of Offences Act) b an h n h lập quan khởi tơ" hồng gia (Crown P rosecution Service) [5,tr 616-623] Các thông tin n ày lưu ý ch ún g ta vê n h ấ n m n h tới vai trò công tô"ở xứ sở Hệ th ốn g Common Law Mặc dù đ ều có m ục đích tìm đến t h ậ t k hách q uan vụ án, nh n g tô tụng t r a n h tụ n g tô tụ n g th ẩ m vấn đưòng khác Tơ tụ n g tra n h tụ n g mỏ hội tạo m ột c h ế hồn to àn thích hợp cho bên: n h nước bị cáo tra n h lu ận VỎ1 nh au m ột cách k h tự trê n sỏ đưa chứng để buộc tội gở tội C hính th ẩ m p h n hệ thô n g tô' tụ n g đóng vai trò trọng tài Mọi việc dược giải q u y ế t tạ i phiên tồ Và tơ' tụ n g tr a n h tụ n g đề cao vai trò lu ậ t sư Có nhiều điểm khác biệt, p h iên tố tụ n g th ẩ m vấn không p hải tr a n h chấp n h nước bị cáo m thự c c h ấ t giai đoạn tiêp tục điểu tra Con đường đ ờng hy vọng tìm đến t h ậ t qua ho ạt dộng điêu tra th ẩ m vân Vì t h ế p h ần t r a n h t ụ n g bên không đề cao Và vị th ê lu ậ t sư phiên n h th ấ p hớn so với vị th ê đồng nghiệp họ phiên theo tố tụ n g tra n h tụng Quyền lực p h iê n h ầu n h tậ p tru n g vào th ẩ m p h n hệ tố tụ n g th ẩm vấn Còn tơ tụ n g tr a n h tụng, ph iên quyên lực san sẻ th ẩ m phán, công tố, lu ật sư bồi th ẩ m đồn Vì hy vọng tìm r a th ậ t q u a điều tra , nên hộ tố tụ n g th ẩ m vấn cần th iế t n h ậ n tội hay hợp tác c ủ a bị cáo N h n g hệ tố tụ n g tra n h tụ n g không cần th iế t hợp tác bị cáo Các điểm k h ác b iệ t hai hệ th ô n g tô' tụ n g n ày nhiều d ẫn đôn đ án h giá r ấ t khác nh au p h ù hợp với thực tiễn từ n g xã hội cụ th ể n h â n m ạnh tới mặt hay m ặt khác củ a hệ thông đ a n g xem xét, mục tiêu mục tiêu khác người đ n h giá T uy n h iẽn để th ấ y rõ cỉược n h ữ n g điểm m ạnh, điểm yêu hai kiểu loại này, c h ú n g ta n ê n k hảo s t n n g n é t p h áp lu ậ t tơ tụng hình dược p h t t r iể n trê n b ả n củ a h a i kiểu loại tô tụ n g Ớ dây cần lưu ý ràn g chúng xem hệ logic n h ữ n g đặc tính khác biệt vừa so sánh Nhằm m ục tiê u trìn h b ày ỏ trê n , tác giả lựa chọn giới th iệu p h p lu ậ t tơ tụng hình Hoa Kỳ, hệ thông p h p lu ậ t xây dựng trê n hình m ẫu pháp 30 N g ô Huy Cương l u ậ t A nh (có n g h ĩa th e o C om m on Law), bao gồm hệ th ốn g ph áp lu ậ t liên bang hệ th ố n g p h p l u ậ t củ a tiểu b an g m ch ú n g quyền lựa chọn k h u y n h hướng n h n g v ẫ n tìm tới tơ' tụ n g t r a n h tụng Ở Hoa Kỳ có h a i d n g b ắ t giữ người b ắ t giữ có lệnh (w a rra n t) b ắ t giữ khơng có lệnh B ắ t giữ có lệ n h tiế n h n h sa u k h i có m ột đơn k h iếu n ại đ ã xem xét th ẩ m p h n địa phư ng (m a g istra te ) - ngưòi tìm r a lý có th ể (probable cause) để b ắ t giữ Việc b ắ t giữ k h ô n g có lện h th ự c h n h vi thự c với ch ứ ng k iến củ a c ả n h s t c ả n h s t có lý có th ể tin r ằ n g p h ạm tội p h m tội S a u k h i tiến h n h bắt, c ả n h s t p h ải lập ch ứ n g h ay có tu y ên bơ' có tín h c h ấ t t h ề th ố t (sw orn sta te m e n t) T ron g vòng 24 tiế n g đồng hồ kể từ bắt, nghi can p h ả i đ a tới th ẩ m p h n h a y q u a n chức tư p h p địa phương Nghi can n h ấ t t h i ế t p h ả i th ô n g báo ch ín h xác trá c h n h iệm t ấ t quyền hiến định, cũn g n h bảo đảm T ro n g q u yền nghi can, có số q uyền mà Q uyết định M ira n d a Toà n W a r re n n ă m 1966 đ ã tu y ê n n h sau: "N ghi can n h ấ t th iết th ô n g báo trước k h i th ă m vấn rằ n g n g h i can có quyền g iữ im lặ n g , n h ữ n g g i n g h i can nói có th ể đ ợ c s d ụ n g đ ể chông lại n g h i can t o n , nghi can có q u yền đ òi hỏi s ự có m ặ t lu ậ t s ră n g n g h i can k h n g có kh ả n ă n g th u ê lu ậ t sư , th i m ộ t lu ậ t s có th ể đ ợ c ch ỉ đ ịn h g iú p n g h i can trước k h i th ẩ m vấn" T u yên bô" n y cũ n g p h ả i c ả n h s t th ô n g báo cho nghi can trưốc k hi th ẩ m vấn nghi can [4, tr.149] Ở m ột v ài tiể u b a n g củ a Hoa Kỳ đòi hỏi p h ả i th ô n g báo cho nghi can q u y ền ghi tro n g Đạo l u ậ t N h â n qu y ền như: q uyền xét xử n h a n h chóng, q u y ền đỗì c h ấ t với n h ữ n g người làm ch ứ ng chông lại nghi can Ở cấp liên bang , n g h i can bảo đ ả m Sửa đổi H iến p h p sô" việc họ đ ại bồi t h ẩ m đ oàn xem xét Đại bồi th ẩ m đ ồn có k h o ản g từ 16 đ ến 23 công dân lự a chọn m ột cách n g ẫ u n h iên từ d a n h sách cử tri Họ qu y ết d ịn h theo đa số Cơng t() viên t r ì n h ch ứ n g trưóc đại bồi th ẩ m đồn N ếu đa sơ' tin r ằ n g có "lý có thể", có th ể lập cáo trạ n g T ại p h iên toà, q u y ề n nghi can p h ả i bảo đảm bước bao gồm: n h ữ n g tu y ê n bô" k h a i m ạc (O pening S ta te m e n t); việc th a kiện công tô" (The Prosecution's Case) ; việc th a k iện củ a nghi can (The Case for th e Defence); việc thực vai trò th ẩ m p h n tro n g p h iê n thị cho bồi th ẩ m đoàn; q u y ết định bồi th ẩ m đoàn Tại giai đ o ạn tu y ê n bô' k h a i mạc, bên trìn h bày k h ía cạnh vụ n với bồi t h ẩ m đoàn, đư a r a ch ứ n g gọi n h â n chứng Thơng thưòng phía n h nước t r ì n h b y tu y ê n bơ* trước, sa u đến lượt nghi can p h ả n bác S a u tu y ê n bô' k h a i m ạc k ế t th úc, cơng tơ" viên trìn h b y ng bao gồm chứng v ậ t th ể (physical evidence) ch ứ n g thự c n h â n ch ứ n g (th e testim ony of witnesses) N ghi can p h ả n đôi v ậ t chứng Nếu việc p h ả n đổi kh ôn g th n h công, v ậ t ch ứ n g bị d n te m n iêm p h o n g trở th n h m ột p h ầ n hồ sơ vụ án H ầu hết ch ứ ng p h iên tồ th uộc d n g lòi k h n h â n chứng T h ủ tục "hỏi - đáp" hêt sức tôn trọng M ột b ê n hỏi n h â n chứng Bên củ ng có qu yển c h â t vân, b ắ t bẻ Xét x h ìn h s th eo tơ tun g t r a n h t u n g - kin h nghiêm 31 n h â n chứng T h ẩ m p h án đóng vai trò t r u n g gian với công việc đ áu tiê n theo dõi phiên to m tro n g nh nước nghi can p h ép t r ìn h bày đ ầy đ ủ việc kiện tụ n g m ìn h tro ng kh uôn khô p h p luật T h âm p h n dược yêu cầu xem xét kiến nghị củ a công t ố viên lu ậ t sư liên q u a n đ ến d n g ch n g liên q u an đến câu hỏi đôi với n h ân chứng T rong vài tiểu bang, th ẩ m p h n p hép đ ặ t nh ữ n g câu hỏi q u a n trọng n h â n chứng củng cíược p h ép b ìn h lu ậ n với bồi th ẩ m đoàn vê độ tin cậy chứng N h n g tron g m ột sô" tiểu b an g khác, t h ẩ m p h n bị h ạn c h ế h n h vi dó T h ẩ m p h n có trá c h n h iệ m đốì với n h ữ n g điểm giải thích khác n h a u p h p lu ậ t tra n h luận Công việc bồi th ẩ m đoàn cân nhắc đ n h giá t h ậ t củ a vụ việc Thẩm phán p h ải hướng d ẫ n th n h viên bồi th ẩ m đồn ý n g h ía l u ậ t cách thức áp dụng lu ật T ro n g cân nhắc, bồi th ẩ m đồn có th ể hỏi t h ẩ m p h n xem xét chứng Khi có q u y ết định b ằng cách bỏ phiếu, họ q u a y trở lại p h ò ng xử n để tuyên án S a u xét xử phiên toà, k ết n (sentencing) nói lên r n g thòi điểm tuyên p h t dược th iế t lập Tại cấp liên b a n g h ầ u h ế t tiểu b an g , k ế t án thực m ột m ìn h th ẩ m phán T u y n h iên có vài tiểu b a n g đòi hỏi p h ả i k ế t n trước m ặt nghi can bồi th ẩ m đồn Đối với hệ tơ tụ n g th ẩ m vấn, n guyên tắc p h â n công, p h â n n h iệ m áp dụng tổ chức tư p h p h ình Ba n h iệm vụ tru y tô", th ẩ m cứu xét xử p h â n chia cho th ẩ m p h n k hác n h a u th ẩ m p h n công tổ', dự t h ẩ m t h ẩ m p h n xử án Các chức vụ n y V iệt N am từ ng có tro n g chê độ trước [7,tr.4-9] Các đặc tr n g chủ yếu hệ tô" tụ n g n ày đ ã tr ìn h b ày trê n có hệ tìn h tiế t điều t r a tội p h m lập t h n h hồ sơ đ a Việc xét xử án th eo n guyên tắc công khai, hỏi đ áp b ằ n g m iệng t r a n h biện Các tình tiết hồ sơ th ẩ m p h n lưu ý làm rõ T rong hệ tố t ụ n g t r a n h tụ n g , bên có đ ặ t t h ẳ n g câu hỏi cho n h â n ch ứ n g t r ả lời, n h n g tro n g h ệ tô' tụ n g thẩm vấn theo hệ th ô n g P h p câu hỏi n h đ ặ t r a t h ẩ m p h n xét xủ cho phép II T h ự c t r n g p h p l u ậ t v ề t t ụ n g h ì n h s ự t i V i ệ t N a m Nhiều q u a n điểm cho rằng, Việt N a m theo hệ tô" tụ n g th ẩ m v ấn , h ìn h mẫu pháp luật V iệt N am Hệ th ô n g P h p lu ậ t XHCN m hệ th ô n g p h p lu ậ t n ày dược tách từ Hệ th ô n g Civil Law [9, tr.120] Để t u â n th ủ mục tiêu cao ch ủ nghía xã hội b ảo đ ả m ch u y ê n ch ính giai cấp vơ sản, tro n g n h ấ n m n h tới tín h giai cấp củ a p h p l u ậ t h ìn h sự, n h iều học giả XHCN đề cao lên h n g đầu ng uv ên tắc xác đ ịn h t h ậ t c ủ a vụ n hìn h Do việc k h ôn g bỏ lọt tội p h ạm n lên n h m ột k h ẩ u hiệu tro n g công đấu tra n h chống tội p h ạm Điều cũn g có th ể suy diễn p h t r u y tìm tội p h m đến Ngô Huy Cương $ cing Do khái niệm cơng tố số học giả q uan niệm "là can thiệp (u a n chức n ă n g vào trin h tô tụ n g nhân d a n h n hà nước lợi ích cơng ' Sau Ọ tới kết luận: "Cơng tơ hoạt động tô tụ n g q u a n điều tra, viện ịể n sát, án việc tru y cứu trách nhiệm h ìn h đơi với người có h n h vi p h m fi' [ , tr.377] N hư vậy, đồng tìn h với q u an điểm này, n h iều ý kiến cho r ằ n g giai ^Oín khởi tổ ’, điểu tra, tru y tố, xét xử sơ thẩm , xét xử phúc thẩm tầng nấc hic n h a u cao liên tiếp hoạt động buộc tội Song cần phải lưu ý rúm p h n Việt N am chưa phải n h â n vật q u an trọ n g dẫn đ ầ u n h vị th ê ồig nghiệp họ nước khác theo hệ thông tô' tụ n g th ẩ m v ấn nêu, hoạt ơig họ bị giám s t hay kiểm s t viện kiểm sá t nơi mà có q u a n chức tư hip giữ quyền cơng tơ" phiên tồ xét xừ họ chủ toạ Từ có th ể th ấ y tơ tụ n g hình Việt N am khơng có đặc trư n g quan reng tô" tụ n g tr a n h tụ n g tô tụ n g th ẩ m vấn Thực chất, theo tác giả, hệ Ố ụ n g riêng biệt có th ể gọi "tô" tụ n g buộc tội" C hính n hữ ng n ăm qua xét xử oan sai nhiều có nhiều biểu i(U cực Quốc hội liên tục ch ất vấn, p h àn nàn n hữ ng việc đó, n h n g biến chuyển hía đ án g kể Đứng trước tìn h hình đó, chủ trương cải cách tư p h p nói ch u n g đổi hoạt ỉộig xét xử theo hướng t r a n h tụ n g nói riêng h ế t sức đ n g lưu tâm [Ị Đ ị n h h n g đ ố i m i h o t đ ộ n g x é t x t h e o h n g t r a n h t ụ n g V iệ t N a m Trước vào định hướng cụ thể, tác giả th ấ y cần phải nêu rõ vài điểm cctính cách phương p h p luận T h ứ n h ấ t , b ấ t kể hệ thông tô tụ n g nào, dù tô" tụ n g tra n h tụ n g h ay tố tụng tỉẩm vấn, có n h ữ n g ưu điểm khuyết điểm n h ấ t định m cẩn p hải đ n h giá clính xác rỏ ràng T h ứ h a i , đổi hoạt động xét xử theo hướng t r a n h tụ n g khơng có ng hía qtan tâ m đến giai đoạn xét xử, mục I trìn h bày, hệ tô tụ n g tr a n h tụ n g hay t< tụng th ẩ m vấn liên q u a n đến tổ chức tư pháp, giai đoạn k h ác tô" tụng, tlậin chí cần phải bảo đ ảm t r ậ t tự hiến pháp T uy nhiên, v ấn đề xét xử đíợc coi tru n g tâ m tố tụ n g hình Dù việc th i ế t kê c h ế bảo đ ả m cho vệc tra n h luận phiên tồ theo nghĩa bao giò cần thiết N hững ưu điểm tô" tụ n g th ẩ m vấn bảo đ ảm tru y kích đ ấu t r a n h với t i phạm, n h ấ t việc đấu tra n h với tổ chức p h m tội Các p hiên diễn r/ắn gọn Bên cạnh ưu điểm này, người ta r ấ t dễ n h ậ n th ấ y nhược điểm t ố tụng tiẩm vấn Hệ tố tụ n g n ày thường bị trích khơng tơ n trọng đầy đ ủ q u y ền X é t xử h ì n h theo tó t ụ n g tra nh tụng - kinh n g h i ệ m bên dương sự, họ khơng có nghĩa vụ chửng m inh chứng cú th ẩ m p h n điều tr; t ậ p hợp Do người ta cho rằ n g tố tụ ng th ẩm vấn ngược lại nguyên tắc vồ tư, khácl q u a n v r n g th ẩ m p h án có sẵn đ ầu q u y ết định xét xử trước k hi (iiỗi giai đo ạn xét xử Việc tra n h luận phiên trở nên khơng có nhiều tác dụng [6 , tr | Ngược lại, tro n g tô tụ n g tra n h tụ n g quyền người tôn trọ ng Do cá( b ê n có qu vển t r a n h lu ậ n tự do, nên tín h vơ tư, k hách q u an h o ạt dộng tô' tựri| dược b ảo đảm N gun tắ c suy đốn vơ tội tôn trọn g t r iệ t đổ S ong tô" tụ n g t r a n h trụ n g có nhiều nhược điểm C h ẳn g h n phiên thuờriị d iễn tiế n r ấ t dài, công đoạn điều tra gộp lại giải q u y ết phiên tồ Tơ' tụng t r a n h tụ n g r ấ t nh iều chi tiết phức tạp, đòi hỏi thạo việc từ p h ía th ẩ m phán cơng tố viên lu ậ t sư Điều dó cho th ấ y th ủ tục b ấ t lợi cho người nghèo khơng có tiền để th u ê l u ậ t sư giỏi T thực trạ n g hoạt động tố tụn g hình sự, có nh iều q u an điểm ủ n g hộ cho việc ch u y ển hệ tổ’tụ n g h iện Việt N am sang hệ tỗ> tụ n g tr a n h tụng N hư ng kirih nghiệm t h ế giới cho th ấ y có nhữ ng khó k h ăn n h â t định theo h o àn tồn điừĩig tơ tụ n g t r a n h tụn g Nước Ý sau chuyển từ tô' tụ n g th ẩ m v ấn san g tô' tụ n g tn r.h tụ n g đ ã vướng p h ả i n h ữ n g rắc rốỉ việc đấu tr a n h chơng lại tổ chức mafia ì th ê họ đ ã cô"gắng th iế t lập lại p h ầ n ưu điểm tỏ tụ n g th ẩ m vấn V iệt N am kh ơn g theo hồn tồn ngun tắc tô' tụ n g th ẩ m vấn khơn* có yếu tơ" tơ' tụ n g t r a n h tụng Cho nên việc hướng tới ngun tắc củ a tơ' tiiìg t r a n h tụ n g c ầ n thiết, n h n g phải th ậ n trọng Mục tiêu xây dự ng Nhà nước P h áp quyền ghi n h ậ n vào Hiến p h p 1ĨỈ2 (sửa đổi, bổ sung) đ a n g đ ặ t nhiều vấn đề cần giải đáp N hà nước P h p quyền nót học th u y ế t ủ n g hộ r ấ t m ạn h mẽ cho quyền tự nh iên người, trọn g tỏ (á nh ân Nó yếu tổ’ h ế t sức q u an trọng d ân chủ N hà nước P h p quyển, klii lý giải m ặ t k h i niệm, có h ạt n h â n n h nước phải bị r n g btúc p h áp lu ậ t h ay n h nước phải tu â n th ủ p h áp lu ậ t vơ điểu kiện Nói cách khác ahì nước bị xếp ỏ h n g th ứ yếu so với p h áp luật Để bảo đảm n h vậy, N h nước Pìéọ quyền đ ặ t r ấ t n h iề u yêu cầu p h ù hợp với hoàn cảnh xã hội cụ thể Chỉ t ụ c yêu cầu này, n h nước coi bị rà n g buộc p h áp luậl tu y ên bô" đ ã xây dựng th n h công N hà nước P h p quyền Dù ầh\ nước P h p qun, n hà nước cơng d án có vị th ê bình đ ẳn g trước p h áp luật Tô tin* tra n h tụ n g chu yển tải nội du n g Vậy ỏ Việt Nam , theo hướng N h nước Piá) quyền, tơ tu n g h ìn h cán phải bảo đảm quyền người, p h ả i tơn trọn g niâi d ân - ngưòi tra o quyên lực m ình cho n h nước Từ mục tiêu từ thựí tấ hoạt dộng tô" tụ n g m chưa chửng m inh đầy đủ tín h kh ách q u an r a \ có th ể k h ả n g đ ịn h việc th iế t lập sỏ' nguyên tắc tơ" tụ n g tra n h tụngtíi Việt Nam dường đún g đ ắ n n h ằm xây dự n g N hà nước P h p T uy nhêi th iế t lập n h th ê với n hữ n g điểm vấn đề lớn cần đ ầ u tư m ạnh Ngô Huy Cương 34 Có nhiều q u a n điểm cho rằ n g tìn h hìn h tội p h m nước ta tă n g n h anh , th ẩ m p hán trìn h độ non kém, tồ án q u n h iề u vụ việc ù n tắc, nên kéo dài phiên tồ xét xử theo kiểu tơ' tụ n g t r a n h tụng Có th ể nói, nhiều tội p h ạm khơng ả n h hưởng lớn tới tô" tụ n g t r a n h tụng C h ẳn g h ạn Hoa Ký năm cảnh s t thực k h o ản g 11 (mười một) triệu vụ b ắ t giừ, không kể vi p h m lu ật lệ giao thông [4, tr 144] Song họ v ẫn theo đuổi tổ* tụ n g tr a n h tụng Và dưòng n h r ấ t lòi p h àn n n tồ n nước Nó biểu tượng công lý n h â n dân Mỹ V ân đê chỗ lựa chọn n h th ê trước bảo đ ảm ổn định xã hội tru y kích tội phạm Có lẽ bảo đ ảm ổn đ ịn h xã hội thường lựa chọn, bảo đ ả m ổn đ ịnh xã hội chức n ă n g đ ầu tiên q u an trọ n g n h ấ t p háp lu ậ t biểu h iện tậ p tru n g vai trò tồ án Có q u a n điểm cho rằ n g cần t ă n g cường t r a n h lu ậ n tạ i phiên bảo đảm nguyên tắc tô tụ n g tra n h tụng Các p h â n tích trê n cho th ấ y cần có đồng việc tiếp n h ậ n nguyên tắc ti) tụ n g t r a n h tụng Để k h ẳ n g định việc xây d ự n g hệ th ô n g tơ' t ụ n g hình n h t h ế nào, có điều r ấ t cần th iế t phải nghi tới Đó xác đ ịn h tiêu chí xây dự ng đ n h giá hệ thổng tư p h p h ình Các tiêu chí cần p hải cân n h ắc cá n h â n cộng đồng; quyền người q uy ền lực củ a n h nước; tín h n h â n đạo cô" chấp để vừa bảo đảm dược qu yền cá n h â n m v ẫn n g ăn cản tác hại tội p h m đốì với cộng đồng Q ua lập lu ận trên, tác giả cho r ằ n g đổi h o t động xét xử theo hướng tra n h tụ n g cần p hải ý tới v ấn đề sau : T h ứ n h ấ t , phải trọng đến q u yền người tro n g h o ạt động tơ" tụ n g h ìn h Kinh nghiệm quốc t ế cho th ấ y P h p nước theo tô' tụ n g th ẩ m vấn n h n g ch ú trọng đến quyền người, đến nguyên tắc su y đốn vơ tội p h ả i đưa m ột sô" nội d u n g tô" tụ n g t r a n h tụ n g vào hệ thông p h p l u ậ t nước m ình từ n ăm 2000 T h ứ h a i , tăn g cường c h ế đ ịn h lu ậ t sư n h : t ă n g s ố lượng c h ấ t lượng lu ật sư ; cho họ t h a m gia từ đ ầu qui tr ìn h tơ" tụ n g với q u y ền t h u n h ập c h ứ n g T h ứ b a , công tô viên lu ật sư phải ph ép t r a n h luận tự p h iên toà, hỏi trực tiếp n h â n chứng, bác bỏ v ậ t chứng Và dĩ n h iên ý kiến họ p h ả i tơn trọng, xem xét thích đáng T h ứ t y đào tạo lại th ẩ m p h n theo hướng t r a n h tụn g , xác định cho họ quan điểm trọn g tài tạ i phiên tồ xét xử, bác tín h ỷ lại vào hồ sơ T h ứ n ă m , q u an điểu tr a k hông quyền giam giữ bị can mà việc giam giữ phải q u y ết định án Việc hỏi cung bị can tiến h n h có m ặ t lu ậ t sư T h ứ s u , xem xét việc bỏ q uy ển kiểm s t tư p h p c ủ a viện kiểm sát, kiểm s t viên m ột bên tra n h tụ n g đại diện cho n h nước dược xem b ình đ ẳn g với bị cáo Xét x h ìn h s ự th eo tơ t ụ n g t r a n h t ụ n g - kinh nghiệm 35 Đ ây vấn đê q u a n trọng, có tín h c h ấ t m ấu chốt để dổi hoạt động tổ’ tụ n g hình th eo hưóng t r a n h tụ n g Việt N am T h ứ b ả y , th iế t lập chê độ bồi th ẩ m đoàn đôi với sô" loại tội T h ứ t m , k hông th ể k h ôn g nghĩ đên việc n ân g cấp toàn hệ th ô n g giữ quyền công tô" T h ứ c h í n , bị can, bị cáo người bị tìn h nghi p h m tội bị b ắ t giữ phải thơ ng báo vê lợi ích liên quan, đồng thòi có giữ im lặng Ngược lại, q u a n d iêu tr a không nên trô n g chờ kh báo hợp tác điều tr a củ a bị can T h ứ m i, án, xét xử, p hải n h â n d a n h công lý n h â n d a n h n h â n dân, không th ể n h â n d a n h n h nước, tồ n nơi xét xử tr a n h chấp n h nước công d ân tro n g vụ án hình h n h Nêu án n h â n d a n h n h nước để xét xử, m ấ t công bằng, k h ách quan, vô tư C u ố i c ù n g , H iến p h áp ph ải có hệ th ố n g cácquy định quyền COĨ1 người mà có q u y ề n liên q u a n tới tô" tụ n g h ìn h T r ê n đ â y m ột sô^ v ấ n đ ể m tác giả cho r ằ n g c ầ n p h ả i m ấ t r ấ t n h i ê u công sức để n g h iê n u s â u n ữ a để p h ụ c vụ n g h iệ p đổi V iệt N am TÀ I L I Ệ U T H A M KHẢO Andrew Hey wood, Key C oncepts o f P o litics, M am illan Study Guides, 2000 A rth u r R H ogue, O rigins o f the Com m on L a w , A Liberty P ress Edition, 1996 E Allan F a rn s w o rth , A n In tro d u ctio n to the Legal System o f U nited S ta te s , Oceana P ub licatio n, INC- L ondon-R om e-N ew York Robert A Carp & Ronald Stidham , Ju d icia l Process in Am erica-CQ P re ss -1990 S H Bailey & M J Gunn, S m ith & Bailey on The Modern English Legal SystemSmith & Maxwell Nhà pháp lu ậ t Việt- Pháp, Một s ố nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng, kinh nghiệm Pháp việc tuyên chọn, bổi dưỡng, bô nhiệm , quản lý th ẩ m p h n , Hà Nội-18/ 1/ 2002 Nguyền Văn Lượng, Lê Tài Triển, Trần Thúc Linh, Nhiệm vụ chánh thâm tồ hìnhKim Lai ấn qn, Sài Gòn, 1967 Trần Đình Nhà, Các nguyên tắc tố tụng hình Việt N a m , Tội phạm học, lu ật hình luật tơ' tụ n g hình Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, 1994 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Thòng tin Khoa học Pháp lý , Sô đặc biệt năm 1999 Ng ỏ Huy Cương 36 VNU- JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS - LAW, T XVIII, N03, 2002 C R IM IN A L TR IA L U N D E R A D V ERSA R Y P R O C E D U R E - F O R E I G N E X P E R I E N C E S A ND O R IE N T A T IO N S IN V IE T N A M Ngo H u y C u o n g F a c u lty o f Law , V ietnam N a tio n a l U niversity, H anoi Crim inal procedure is u n d er renovation to m eet th e re q u ire m e n ts for building the Rule of Law S ta te in Viet Nam, an d the globalization t h a t is affecting th e country Affirming the necessity of doing so, the a u th o r supposes t h a t a d v e rs a ry procedure is th e trend of V ietnam ese law of crim inal procedure T h e article focuses on the com parative an aly ses betw een adv ersary procedure and in qu isito rial procedure; an introduction to us crim inal trial experiences; and propposals for some o rie n ta tio n s of th e reform It is em ph asised in the article th a t crim inal procedure of Viet N am is “prosecutorial p rocedure” o th er th a n a d v ersary procedure a n d in qu isitorial procedure ... Maxwell Nhà pháp lu ậ t Việt- Pháp, Một s ố nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng, kinh nghiệm Pháp việc tuyên chọn, bổi dưỡng, bô nhiệm , quản lý th ẩ m p h n , Hà Nội-18/ 1/ 2002 Nguyền... chánh thâm tồ hìnhKim Lai ấn qn, Sài Gòn, 1967 Trần Đình Nhà, Các nguyên tắc tố tụng hình Việt N a m , Tội phạm học, lu ật hình luật tơ' tụ n g hình Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật,... gia tư pháp hình Việt N am nói tới thường xun tơ" tụ n g tra n h tụ n g tro n g hoạt động xét xử Kiểu loại tố tụng tran h tụng dược tìm thấy nước thuộc Hệ thông Common Law Đôi với nước thuộc Hệ

Ngày đăng: 14/12/2017, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan