Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đến cấu trúc cơ tim Luyện tập TDTT có hê thống gây biến đổi về mặt cấu trúc giải phẫu của cơ thể VĐV, đặc biệt có ảnh hưởng đến sự phì đại cơ tim và tăng th
Trang 1Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đến cấu trúc cơ tim
Luyện tập TDTT có hê thống gây biến đổi về mặt cấu trúc giải phẫu của cơ thể VĐV, đặc biệt có ảnh hưởng đến sự phì đại cơ tim và tăng thể tích buồng tim (tăng sự giãn nở buồng tim)
Các môn hoạt động sức nhanh, sức mạnh gây biến đổi cấu trúc cơ tim ít hơn các môn hoạt động sức bền tốc độ, sức bền ưa khí Sự phì đại cơ tim nhiều ở hai thành tâm thất, chủ yếu là tâm thất trái Sự phì đại cơ tim kéo theo sự tăng trọng của tim, ở người bình thường tăng khoảng 300g, ở VĐV tăng từ 400-500g Sự tăng trưởng cơ tim của VĐV kéo theo sự tăng chiều dài của tim
Người đầu tiên đã nghiên cứu ảnh hưởng của vận động đến độ lớn của tim là Robinson Ông đã nghiên cứu mối quan hệ giữa độ lớn của tim tính bằng gam trên kg thể trọng ở các con vật có sự nuôi dưỡng và các con vật hoang dã Từ thực nghiệm ông rút ra kết luận
là các con vật hoang dã có trọng lượng tim/kg thể trọng cao hơn so với các con vật được nuôi dưỡng
Cùng với sự phì đại cơ tim thì độ giãn nở buồng tim tăng, lực bóp tim tăng dẫn đến sự thay đổi về chức năng tim
Sự khác nhau giữa thể tích buồng tim ở VĐV và người thường
Môn thể thao n Thể tích buồng timmm tim/kg thể trọngTrọng lượng
Ảnh hưởng của luyện tập TDTT đối với sóng điện tim
Trong TDTT, người ta dùng điện tâm đồ để theo dõi trạng thái hoạt động của tim VĐV Đây là phương pháp hiện đại có giá trị thực tiễn cao Kiểm tra điện tâm đồ các VĐV trong yên tĩnh cũng có thể đánh giá được trình độ tập luyện của họ
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TIM CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN
(Lưu Quang Hiệp và cộng sự, 1990)
Tính dẫn truyền (giây) Biên độ sóng (mv) Nhịp tim
(lần/phút) Chu chuyển
tim (giây)
Tâm thu (giây)
Tâm Trương (giây) đPO QRS đST P R T
Người
thường 0.155 0.07 0.025 0.15 1.4 0.3 70 0.866 0.32 0.48 VĐV 0.16
8 0.069 0.308 0.09 0.93 0.35 56 1.071 0.372 0.699 VĐV
cấp cao 0,172 0.062 0.33 0.072 0.64 0.3 55 1.09 0.39 0.7 VĐV
cấp thấp
0.16
4
0.072 0.3 0.08
8 1.259 0.45 59 1.016 0.37 0.65 VĐV nữ 0.16 0.07 0.32 0.09 0.79 0.34 64 0.936 0.39 0.547
Trang 20 3 4 6
Sau hoạt động thể lực, điện tim của VĐV có sự biến đổi về một số chỉ tiêu BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM CỦA CÁC VẬN ĐỘNG VIÊN SAU VẬN ĐỘNG
(Lưu Quang Hiệp và cộng sự, 1990)
Các chỉ
số
Trạng
thái
Đo
ạn
PQ
(gy
)
Khoản
g QRS (gy)
Đoạn
ST (gy)
Són
g P (mv)
Són
g R (mv)
Són
g T (mv)
Tâm thu (gy)
Tâm trươn
g (gy)
Loạn Nhịp (%)
Trước
vận
đỗng
0.1
68
0.069 0.30
8
0.09 0.93 0.35 0.37
2
0.699 16.3
Sau
vận
động
0.1
39
0.05 0.14 0.33 0.45 0.31 0.165
Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đến chu chuyển tim
Thời gian của chu chuyển tim phụ thuộc vào tần số nhịp tim Trong TDTT, tần số nhịp tim có sự thay đổi thì thời gian của một chu chuyển tim cũng thay đổi theo Trong hoạt động cơ bắp thời kỳ tâm thu và thời kỳ tâm
trương của chu chuyển tim đều giảm Khi nhịp tim tăng, sự rút ngắn pha co
đẳng trường tâm thất tỷ lệ thuận với mức tăng nhịp tim kèm theo tính co bóp của
cơ tim, tăng công suất hoạt động của tim Pha này càng ngắn thì sự tăng áp suất trong tâm thất càng cao Khi vận động cơ bắp căng thẳng, nhịp tim tăng tối đa,pha
co đẳng trường có thể mất hẳn, cơ tim co hoàn toàn theo chế độ đẳng trường, máu được tống ra khỏi tâm thất trong suốt thời kỳ tâm thất thu Thời gian của thời kỳ tống máu khi vận động cơ nhẹ nhàng hầu như không thay đổi công suất Vận động
cơ tăng dần, nhịp tim tăng thì thời kỳ tống máu giảm
Môn thể thao Số ngườiđược thử
nghiệm
Thể tích buồng tim mm
Trọng lượng tim/kg thể trọng