Bài 30. Dấu gạch ngang

20 179 0
Bài 30. Dấu gạch ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 30. Dấu gạch ngang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu công dụng dấu chấm lửng? Cho ví dụ có cơng dụng dấu chấm lửng? Câu 2: a: Nêu công dụng dấu chấm phẩy b: làm tập câu c (sgk/123) TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I Công dụng dấu gạch ngang Ví dụ (sgk) Ví dụ: a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) b Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – M ặ c k ệ! (Phạm Duy Tốn) c Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê h ết; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xu ất hi ện m ột t ng ữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài h ước, châm bi ếm ( Ngữ văn 7, tập hai) d Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nh ổ vào m ặt Va ren; ( Nguyễn Ái Quốc) TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I Cơng dụng dấu gạch ngang: Ví dụ Nhận xét: a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) => Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích TIẾT 122: DẤU GẠCH I Cơng dụng củNGANG a dấu gạch ngang: Ví dụ Nhận xét: a Đặt câu, đánh dấu phận giải thích, thích b Có người khẽ nói: – Bẩm, m, ddễễ có có khiđđêêvvỡỡ!! Ngài cau mặt gắt rằng: –M Mặặcc kkệệ! (Phạm Duy Tốn) => Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I Công dụng dấu gạch Ví dụ ngang: Nhận xét: a Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích b Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ( Ngữ văn 7, tập hai) => Đặt đầu dòng, đặt đầu ý liệt kê TIẾT 122: DẤU GẠCH I Công dụngNGANG dấu gạch ngang: Ví dụ Nhận xét: a Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích b Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Đặt đầu dòng, đặt đầu ý liệt kê d Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bộ ộii Châu Va-ren Phan B Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; Va-ren ( Nguyễn Ái Quốc) Nối từ nằm liên danh TIEÁT 122: DẤU GẠCH I Công dụng củNGANG a dấu gạch ngang: Ví dụ Nhận xét Kết luận: Công dụng dấu gạch ngang: - Đặ t câu đánh dấu phận giải thích, thích - Đặ t đầ u dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Đặ t đầ u dòng, đặ t đầ u ý liệt kê - Nối từ nằm liên danh (tên ghép) TIEÁT 122: DẤU GẠCH I Công dụng củNGANG a dấu gạch ngang: Ví dụ: Nhận xét: Kết luận * Ghi nhớ (sgk) II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nố1.i Ví dụ: “Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va -ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; có thể.” ( Nguyễn Ái Quốc) Nhận xét Dấu gạch ngang - Là dấu câu -Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích; lời nói trực tiếp nhân vật; liệt kê; nối từ liên danh - Viết dài dấu gạch nối Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu Dấu gạch nối - Không phải dấu câu -Dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ từ mượn tiếng Hán) -Viết ngắn dấu gạch ngang Ví dụ: Va-ren TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I Công dụng dấu gạch ngang II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối: Ví dụ: Nhận xét: * Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập: Bài 1: Công dụng dấu gạch ngang câu sau: a Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có ti ếng nh ạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng (Vũ Bằng) => Đặt câu đánh dấu phận thích b – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé th ầm – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái (Nguyễn Ái Quốc) => Đánh dấu lời nói nhân vật phận thích câu c Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 => Nối từ liên danh d Thế Lữ nhà thơ tiếng Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 => Nối liên số Bài 2: Nêu công dụng dấu gạch nối ví dụ sau: – Các lần cuối thầy dạy Lệnh từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức trường vùng Andát Lo-ren  Nối tiếng tên nước ngồi Bµi 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói nhân vật chèo Quan Âm Thò Kính Nhân vật Sùng bà – mẹ chồng Thò Kính – đại diện cho tầng lớp đòa chủ phong kiến đương b) Nóithời gặp mặt đại diện học sinh nước Những đại diện học sinh ba miền Bắc – Trung – Nam có Bài 4: Cho đoạn văn sau: “ Bà cụ Lềnh – mẹ bác Năm – chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn sao?” Bác chán nản đáp: – Thì nhà mà bu phải hỏi rối ( Theo Đình Hiếu) a.Dấu gạch ngang đoạn văn dùng để làm gì? b Có thể thay dấu gạch ngang dấu phẩy khơng? Vì sao? a Công dụng dấu gạch ngang đoạn trên: + Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích + Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật b.Thay dấu gạch ngang dấu phẩy: “ Bà cụ Lềnh, mẹ bác Năm, chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn Bác chán nản đáp: – Thì nhà mà bu phải hỏi rối.” => Khơng nên dùng dấu phẩy để đánh dấu phận giải thích, thích khiến người đọc hiểu lầm có hai người (bà cụ Lềnh mẹ bác Năm) chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn Hướ ng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Tìm thêm ví dụ dấu gạch ngang - Chuẩn bị tiếp theo: Ôn tập Tiếng Việt ... phải dấu câu -Dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ từ mượn tiếng Hán) -Viết ngắn dấu gạch ngang Ví dụ: Va-ren TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I Công dụng dấu gạch ngang II Phân biệt dấu gạch ngang. .. nằm liên danh (tên ghép) TIEÁT 122: DẤU GẠCH I Công dụng c NGANG a dấu gạch ngang: Ví dụ: Nhận xét: Kết luận * Ghi nhớ (sgk) II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nố1.i Ví dụ: “Một nhân chứng thứ... danh TIEÁT 122: DẤU GẠCH I Công dụng c NGANG a dấu gạch ngang: Ví dụ Nhận xét Kết luận: Công dụng dấu gạch ngang: - Đặ t câu đánh dấu phận giải thích, thích - Đặ t đầ u dòng, đánh dấu lời nói trực

Ngày đăng: 13/12/2017, 06:12

Mục lục

    I. Cơng dụng của dấu gạch ngang:

    II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:

    – Các con ơi đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren

    a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thò Kính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan