1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Dấu gạch ngang

17 227 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Bài 30. Dấu gạch ngang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Công dụng của dấu gạch ngang Trong mỗi trường hợp sau đây, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]. (Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c) Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập 2) d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn ái Quốc) Gợi ý: - a: đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu. (dấu ngoặc đơn và dấu phẩy cũng có công dụng này) - b: đánh dấu lời thoại trực tiếp - c: đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê - d: nối các bộ phận thành cặp. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Dấu gạch nối thường dùng để đánh dấu ranh giới giữa các tiếng khi phiên âm tên nước ngoài, ví dụ: Va- ren, A-lếch-xăng, A-ri-xtít,… Dấu gạch nối không phải là dấu câu như các dấu: chấm, phẩy, chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang,… Khi viết, dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu gạch ngang có công dụng gì? a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng… (Vũ Bằng) b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên đôi chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi. (Nguyễn Ái Quốc) c) – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì. – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) d) Tàu đi Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. e) Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch. Gợi ý: - a: đánh dấu bộ phận chú giải - b: đánh dấu bộ phận chú giải - c: đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận chú giải - d: nối các bộ phận thành cặp - đ: nối các bộ phận thành cặp 2. Các dấu gạch nối trong các ví dụ dưới đây dùng để làm gì? – Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệch từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… (An-phông-xơ Đô-đê) Gợi ý: Đánh dấu ranh giới giữa các tiếng phiên âm tên nước ngoài. 3. Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang: a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b) Nói về một cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước. Gợi ý: a) Thị Kính vốn được sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo nhưng lại về làm dâu nhà Thiện Sĩ – một gia đình địa chủ. b) Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, tôi ngồi cùng với Minh Hải – một học sinh của Cà Mau. Trường THCS NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC Môn: Ngữ văn LỚP Giáo viên thực hiện: Kể tên dấu câu mà em học tiết học trước? Dấu câu Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Không phép tắc à? – Dạ, bẩm… – Đuổi cổ ra! ( Phạm Duy Tốn) – Tiết 120 – Tiếng Việt DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: SGK/129 – 130 a, Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) b, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c, Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật tượng tương tự chưa liệt kê hết ; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ( Ngữ văn 7, tập hai) d, Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; (Nguyễn Ái Quốc) DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: SGK/129 – 130 c,a,Dấu chấm lửng dùng để: Đẹp đi, mùa xuân – mùa Nhận xét: b, Có người khẽ nói : – Tỏ ý nhiều vật tượng a Đặt câu để đánh d, Một nhân chứng thứ hai – Bẩm, dễ có đê vỡ! xuân Hà Nội yêu tương tự chưa liệtthân kê hết ; […] dấu phận giải thích hộiNgài kiếncau Va-ren – Phan Bội Châu (xin mặt, gắt rằng: Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập b Đặt đầu dòng để đánh –chẳng dám nêu tên nhân chứng này) (Vũ Bằng) – Mặc kệ! ngắt quãng; dấu lời nói trực tiếp hai ngừng, lại (Phan) BộiTốn) Châu (Phạm Duy – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn nhân vật nhổ vào mặt Va-ren; có bị cho xuất từ ngữ c Đặt đầu dòng để liệt kê thể biểu thị nội dung bất ngờ hay hài (Nguyễn Ái Quốc) công dụng dấu chấm hước, châm biếm lửng ( Ngữ văn 7, tập hai) d Đặt hai tên nhân vật để nối phận liên danh Dấu gạch ngang có công dụng DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: SGK/129 – 130 Nhận xét: Ghi nhớ 1: SGK/130 Dấu gạch ngang có công dụng sau: – Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu; – Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; – Nối từ nằm liên danh DẤU GẠCH NGANG Bài tập nhanh ? Em xác định tác dụng dấu gạch ngang câu sau: a – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé thầm – Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái (Nguyễn Ái Quốc)  Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật  Đánh dấu phận thích, giải thích câu b Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21  Để nối phận liên danh c Anh trai – anh An – lớp trưởng lớp  Đánh dấu phận thích, giải thích * Anh trai (anh An) lớp trưởng lớp  Dấu ngoặc đơn * Anh trai tôi, anh An, lớp trưởng lớp  Dấu phẩy DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG II PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu Nhận xét: DấuLUẬN: gạch nối CÂU HỎI THẢO Dấu gạch ngang Hình thức Công dụng - Viết dài dấu gạch - Viết ngắn dấu gạch nối ngang với dấu So sánh dấu gạch ngang gạch nốicâu nội - Là dấu dung phải hìnhlà thức? - Không dấu câu - Dùng để nối tiếng từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: Ghi nhớ 2: SGK/130 Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng – Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang DẤU GẠCH NGANG TRÒ CHƠI: Ai nhanh nào? CÂU HỎI Tìm từ mượn tiếng nước gồm nhiều âm tiết có sử dụng dấu gạch nối? LUẬT CHƠI Trong thời gian 30 giây viết nhiều thắng DẤU GẠCH NGANG III LUYÊN TẬP Bài tập 1: Hãy nêu công dụng dấu gạch ngang câu : a Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng … ( Vũ Bằng)  Đánh dấu phận thích, giải DẤU GẠCH NGANG III LUYÊN TẬP Bài tập 1: Hãy nêu công dụng dấu gạch ngang câu : e Thừa Thiên – Huế tỉnh tiềm kinh doanh du lịch Dùng để nối liên danh DẤU GẠCH NGANG Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a Nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính Thị Mầu – gái phú ông – vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm Thiện Sĩ – chồng Thị Kính – kẻ nhu nhược DẤU GẠCH NGANG BÀI TẬP CỦNG CỐ 1.Trong câu thể phận giải thích nhấn mạnh nhất? A.Bình Dương (tên cũ Sông Bé) ngày phát triển mạnh mẽ B Bình Dương, tên cũ Sông Bé, ngày phát triển mạnh mẽ C Bình Dương – tên cũ Sông Bé – ngày phát triển mạnh mẽ DẤU GẠCH NGANG BÀI TẬP CỦNG CỐ 2.Đặt dấu gạch ngang dấu gạch nối vào vị trí thích hợp: a Sài Gòn ngọc Viễn Đông ngày, thay da đổi thịt => Sài Gòn – ngọc Viễn Đông – ngày, thay da đổi thịt b Nghe rađiô thói quen thú vị người lớn tuổi => Nghe ra-đi-ô thói quen thú vị người lớn tuổi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm công dụng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 130 - Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang - Chuẩn bị mới: “Ôn tập Tiếng Việt” + Các kiểu câu đơn học + Các dấu câu học Bài 7 - Apostrophes and Dashes (Dấu nháy đơn và dấu gạch ngang)-phần1 Tóm tắt bài giảng Bài giảng này sẽ giúp các bạn kiểm soát được dấu nháy đơn (') Apostroph và dấu gạch ngang (-) Dash , hai loại dấu câu thường bị sử dụng sai. Dấu nháy đơn được dùng để liên kết những thông tin quan trọng trong bài viết. Dấu gạch ngang được dùng để nhấn mạnh những thông tin quan trọng. Trước khi bắt đầu bài giảng chúng ta hãy xem các bạn đã hiểu những gì về phần này. Các bạn hãy thêm dấu nháy đơn và dấu gạch ngang vào chỗ thích hợp ở cột Problem (Có vấn đề). Sau đó hãy kiểm tra lại đáp án ở cột Solution (Đã giải quyết). Problem Solution My grandfather is quite fond of telling stories from the late 30s and early 40s. The Great Depressions effect was beginning to diminish in the small South My grandfather is quite fond of telling stories from the late '30s and early '40s. The Great Depression's effect was beginning to diminish in the small South Dakota town where he lived. He inherited a 160-acre farm after his father-inlaws death in 1938. Little of the farms cropland had produced anything in the years prior to 38. During his first two years as a landowner, he netted a small profit. With the droughts end Dakota town where he lived. He inherited a 160-acre farm after his father-inlaw's death in 1938. Little of the farm's cropland had produced anything in the years prior to '38. During his first two years as a landowner, he netted a small profit. With the drought's end in 40 came the beginning of good crops. Even with the governments market quotas, h e was able to make enough money to buy another quarter of land. He counted on his sons help to farm the addl land, but they went off to Europe when World War II in '40 came the beginning of good crops. Even with the government's market quotas, he was able to make enough money to buy another quarter of land. He counted on his sons' help to farm the add'l land, but they went off to Europe when World War II broke out. He purchased a steam engine tractor one of John Deeres first and farmed the 320 acres by himself. That was the beginning of his most successful years as a farmer. broke out. He purchased a steam engine tractor—one of John Deere's first— and farmed the 320 acres by himself. That was the beginning of his most successful years as a farmer. Dấu nháy đơn ' (Apostrophes) Để chỉ quyền sở hữu Dấu nháy đơn được dùng để chỉ quyền sở hữu. Những từ in đậm ở ví dụ dưới đây là từ sở hữu. Danh từ số ít (th êm 's) Danh từ số nhiều kết thúc bằng s (thêm ') Danh t ừ số nhiều không kết thúc bằng s (thêm 's) boy's toy (đồ chơi boys' bicycles (những chiếc xe men's schedules (thời c ủa cậu bé ) đạp của những cậu bé) gian biểu của những người đàn ông) child's play kids' bedrooms children's opinions lady's coat ladies' skirts women's department dentist's aide players' representative people's choice Dấu nháy đơn không được dùng để tạo danh từ số nhiều. Trước khi bạn đang định đặt dấu nháy đơn vào một danh từ mà kết thúc bằng s, bạn hãy tự xem lại mục đích sử dụng, nếu chỉ định biểu đạt số nhiều thì không cần phải cho dấu nháy đơn. Ví dụ There are a lot of potatoes in the refrigerator. Cut out the potatoes' eyes. Bạn có thể tránh dùng dấu nháy đơn bằng cách sử dụng công thức sau: the ______ of the _________, giống như trong câu the eyes of the potatoes. Nếu từ không khớp với công thức này, danh từ đó không thể thêm dấu nháy đơn. Và đây là một số trường hợp đặc biệt khi sử dụng dấu nháy đơn để chỉ quyền sở hữu: [...]... (who is) on first I 1.Dấu chấm lửng được dùng để làm gì ? 2.Dấu chấm phẩy được dùng để làm gì ? Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu : Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán . . . Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lòch. Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ? Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. TIEÁT 122 DAÁU GAÏCH NGANG a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [. . .].  đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu b) Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng : – Mặc kệ !  đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật c) Dấu chấm lửng được dùng để : – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhòp câu văn, chuẩn bò cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thò nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.  Liệt kê d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.  Nối các từ nằm trong một liên danh Coõng duùng cuỷa daỏu gaùch ngang ? [...]... trong từ o c tiến đã nhổ và rằng (Phan) Bội mượn gồm nhiều tiếng mặt Va-ren; cái đó thì cũng có Dấu gạch ngangdấu gạch nối phân biệt nhau như thế nào ? Ghi nhớ Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối : - Dấu gạch nối không phải là một dấu câu Nó chỉ dùng để 1 Nêu công dụng của dấu gạch ngang a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành...Ghi nhớ Dấu gạch ngang có những công dụng sau : - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; - Nối các từ nằm trong... Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren …  Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài – 3 Đặt câu có dùng dấu gạch ngang a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thò Kính Nhân vật Sùng bà – mẹ chồng của Thò Kính – là đại diện cho tầng lớp đòa chủ phong kiến b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước Những Kiểm Kiểm tra bàibài cũ - Em hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Lấy ví dụ. Dấu chấm phẩy được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. Tiết 122. Bài 30 Tiếng việt: DẤU GẠCH NGANG I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG 1. Ví dụ: a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) b, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c, Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai) d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn Ái Quốc) I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG  Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) Dấu gạch ngang trong ví dụ dùng để làm gì ? 1. Ví dụ: Em hãy cho biết ví dụ này sử dụng những dấu gì ? b, Có người khẽ nói : Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)  Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG 1. Ví dụ: Để diễn đạt lời nói trực tiếp của 2 nhân vật thì tác giả đã sử dụng hình thức gì? Vậy dấu gạch ngang trong ví dụ này có tác dụng gì? I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: c, Dấu chấm lửng được dùng để: Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai) Để diễn đạt 3 tác dụng của dấu chấm lửng người ta đã sử dụng hình thức gì ? Dùng để thực hiện phép liệt kê I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn Ái Quốc) Em thấy cụm từ Va-ren và cụm từ Phan Bội Châu được nối với nhau bằng dấu gì ? Vậy trong trường hợp này người ta dùng dấu gạch ngang để làm gì?  Nối các bộ phận trong một liên danh a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] ( Vũ Bằng ) b, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! ( Phạm Duy Tốn ) c, Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai ) d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn Ái Quốc ) I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: Tại sao cùng là một dấu câu nhưng ở mỗi ví dụ lại có một tác dụng khác nhau? Vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu ( Giữa câu, đầu câu, giữa hai tên nhân vật) nên có tác dụng khác nhau I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Dấu gạch ngang có những công dụng sau: – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; – Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; – Nối các từ nằm trong một liên danh [...]... từ mượn ngôn ngữ những điểm gì không? II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối * Ghi nhớ : Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối không phải là dấu câu Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng – Dấu gạch nối ngắn hơn DẤU GẠCH NGANG I  Công dụng dấu gạch ngang c) Dấu chấm lửng dùng để: Nêu công dụng cảu dấu gạch - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; ngang câu sau : - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập a) Đẹp qua đi, mùa xuân – mùa xuân ngừng, ngắt quãng ; Hà Nội thân yêu […] - Làm giãn điệu câu văn, chẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị  Dấu gạch ngang dùng để đánh nội dung bất ngờ hay hài hước, dấu phận thích châm biếm  Dấu gạch ngang dùng để đánh b) Có người khẽ nói : dấu phận liệt kê - Bẩm, có đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt : d) Một nhân chứng thứ hai - Mặc kệ ! hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng  Dấu gạch ngang đặt đầu dòng, này) lại (Phan) Bội đánh dấu lời văn đối thoại Châu nhổ vào mặt Va-ren ;  Dấu gạch ngang dùng để vối từ nằm liên danh Ghi nhớ (1): Dấu gạch ngang công công dụng sau: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu -Đặt đầu dòng để dánh dâu lời nói trặc tiếp nhân vật liệt kê -Nối từ nằm liên danh I  Công dụng dấu gạch ngang II  Phân biệt dấu gạc ngang với dấu gạch nối Trong ví dụ (d) mục I, dấu gạch ngang tiếng từ "Varen" dùng làm ?  Dấu gạch ngang dùng để vối từ nằm liên danh Cách viết dấu gạc nối có khác với dấu gạch ngang ?  Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Ghi nhớ (2): Cần phân biệt dấu gạc ngang với dấu gạch nối : - Dấu gạch nối dấu câu dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng -Dấu gạch nối ngắn dấu gạc ngang I  Công dụng dấu gạch ngang II  Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối III  Luyện tập Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu : a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình củ cô gái đẹp thơ mộng b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào cửa ngục bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy thay đổi nhẹ nét mặt người tù lừng tiếng Anh - anh chàng ranh mãnh - có thấy đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống ngay, diễn lần c) - Quan có mũ hai sừng chóp sọ ! - Một bé thầm - ! Cái áo dài đẹp chửa ! - Một chị gái lên d) Tàu Hà Nội - Vinh khởi hành lúc 21 e) Thừa Thiên - Huế tỉnh giàu tiềm khinh doanh du lịch a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình củ cô gái đẹp thơ mộng b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào cửa ngục bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy thay đổi nhẹ nét mặt người tù lừng tiếng Anh - anh chàng ranh mãnh - có thấy đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống ngay, diễn lần c) - Quan có mũ hai sừng chóp sọ ! - Một bé thầm - ! Cái áo dài đẹp chửa ! - Một chị gái lên d) Tàu Hà Nội - Vinh khởi hành lúc 21 e) Thừa Thiên - Huế tỉnh giàu tiềm khinh doanh du lịch 2 Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch nối ví dụ sau : - Các ơi, lần cuối thầy dạy Lệnh từ Béclin từ dạy tiếng Đức trường vùng An-dát Loren… (An-phông-xơ Đô-đê) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói nhân vặt chèo Quan Âm Thị Kính b) Nói gặp mặt đại Thị Kính Nhânniên vật năm Liên hoan -thanh diện học sinh nước củacó vởđông chèođủ Quan Âm diện Thị đại học sinh ba miền Bắc-TrungKính người thủy chung, Nam đoan hậu 1 Dòng công dụng dấu gạch ngang ? • Đặt câu để đánh dấu phận thích • Để nối tiếng từ mượn • Để nối từ liên danh • Để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật 2 Dòng không giúp em nhận diện đước dấu gạch nối cách đầy đủ ? • Dấu gạch nối không phảI dấu câu • Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngangDấu gạch nối dùng để nối tiếng từ mượn • Cả A, B, C [...]... nào không phải là công dụng của dấu gạch ngang ? • Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích • Để nối các tiếng trong những từ mượn • Để nối các từ trong một liên danh • Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật 2 Dòng nào không giúp em nhận diện đước dấu gạch nối một cách đầy đủ ? • Dấu gạch nối không phảI là một dấu câu • Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngangDấu gạch nối chỉ dùng để nối các ... dấu gạch ngang với dấu gạch nối: Ghi nhớ 2: SGK/130 Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng – Dấu gạch nối ngắn dấu gạch. .. DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu Nhận xét: DấuLUẬN: gạch nối CÂU HỎI THẢO Dấu gạch ngang Hình thức Công dụng - Viết dài dấu gạch - Viết ngắn dấu gạch nối ngang với dấu. .. sánh dấu gạch ngang gạch nốicâu nội - Là dấu dung phải hìnhlà thức? - Không dấu câu - Dùng để nối tiếng từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ví dụ: Phân biệt dấu

Ngày đăng: 16/10/2017, 01:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

gạch nối về nội dung và hình thức? - Bài 30. Dấu gạch ngang
g ạch nối về nội dung và hình thức? (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w