Chức năng của tình thái từ: Dựa vào hiểu biết của em, hãy cho biết các câu cĩ từ cĩ màu ở trên thuộc kiểu câu nào?.d. Khi bỏ các từ in đậm: à, đi, thay thì ý nghĩa của câu thay đổi như
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ
CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH!
Trang 2Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là trợ từ, thán từ? Em hãy tìm
một số trợ từ, thán từ thường dùng!
- Trợ từ là từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thi thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến
ở từ ngữ đó: có, chính, đích…
- Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình
cảm,cảm xúc hoặc để gọi đáp:
VD: a, ái, ô, than ôi, trời ơi… => bộc lộ
cảm xúc
Trang 3Đọc đoạn văn sau:
“- U nhất định bán con đấy ư? U
không cho con ở nhà nữa ư? Khốn
nạn thân con thế này! Trời ơi !
Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với
ai? ”
(Trích “Tắt
đèn”-Ngô Tất Tố)
? Câu nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?
a U nhất định bán con đấy ư?
b U không cho con ở nhà nữa ư?
c Trời ơi !
d Con ngủ với ai?
Trang 4? Ở đoạn văn trên nếu bỏ từ ư, thì các câu cĩ từ ư có còn là câu nghi vấn nữa không? Vậy từ ư thêm vào câu để
làm gì?
- Sẽ không còn là câu nghi vấn
a U nhất định bán con đấy ư?
b U không cho con ở nhà nữa ư?
Đọc đoạn văn sau:
“- U nhất định bán con đấy ư? U
không cho con ở nhà nữa ư? Khốn
nạn thân con thế này! Trời ơi !
Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai? ”
(Trích “Tắt
đèn”-Ngô Tất Tố)
Trang 5Tiết 27: TÌNH THÁI
TỪ
VD: 1 Ví dụ:
a Mẹ đi làm rồi à ?
b Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ lên
khĩc rồi cứ thế nức nở Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi !
c Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
d Em chào cơ ạ !
I Chức năng của tình
thái từ:
Dựa vào hiểu biết của em, hãy cho
biết các câu cĩ từ cĩ màu ở trên thuộc
kiểu câu nào?
Trang 6a Câu nghi vấn.
b Câu cầu khiến
c,d Câu cảm thán
Trang 7Khi bỏ các từ in đậm: à, đi, thay thì
ý nghĩa của câu thay đổi như thế nào?
a Mẹ đi làm rồi
b Con nín
c Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi
a Sẽ không còn là câu nghi vấn.
b Sẽ không còn là câu cầu khiến
c Sẽ không còn là câu cảm thán.
Trang 8Vậy từ “à” trong câu a; từ “đi”
trong câu b; từ “thay” trong câu c,
có chức năng gì?
- Từ “à” để tạo câu nghi vấn
- Từ “đi” tạo câu cầu khiến
- Từ “thay” tạo sắc thái biểu cảm => câu cảm thán
Từ “ạ” trong câu d: tạo sắc thái
kính trọng, lễ phép
Từ “ạ” trong câu d: “ Em chào cô ạ!”
biểu thị sắc thái tình cảm gì của
người nói?
Trang 9à, đi , thay, ạ là tình thái từ.
Vậy qua các ví dụ đã tìm hiểu, em hãy cho biết tình thái từ có chức năng gì?
=>Tình thái từ là những từ được thêm vào
câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình
cảm của người nĩi.
Trang 10?Qua các từ in đậm “ à,đi,thay,ạ ” đã tìm hiểu trong
ví dụ em có thể chia chúng thành những loại nào?
Kể ra các tình thái từ khác tương ứng ?
* Một số loại tình thái từ:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng…
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,…
Trang 11Đặt một số câu cĩ tình thái từ? (Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán)
- Tạo câu nghi vấn:
VD: Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?(Ca dao)
- Tạo câu cầu khiến:
U xơi khoai đi ạ!(Ngô Tất Tố)
Này u ăn đi! (Ngô Tất Tố)
Mẹ cho con đi theo với!(Ngô Tất Tố)
- Tạo câu cảm thán:
Sướng vui thay, miền Bắc của ta! (Tố Hữu)
Trang 12Ghi nhớ/ SGK
khác đồng âm nhưng không phải tình
thái từ.
VD:
Ai mà biết việc ấy.
Tôi đã bảo anh rồi ma ø.
Cậu lo làm ma ø ăn chứ đừng để đi xin.
Các cậu thơi nĩi chuyện ngay đi.
Các cậu ăn thế là xong thơi
Anh bảo sao thì tơi nghe vậy
Khơng ai hát thì tơi hát vậy
Tơi bảo đảm với anh đấy.
Trợ từTình thái
từ
Quan hệ
từ Động từTình thái từTình thái từĐại từ
Trang 13Bài tập: 1/SGK
a/Em thích trường nào thì thi vào trường ấy
b/Nhanh lên nào, anh em ơi!
c/Làm như thế mới đúng chứ!
d/Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e/Cứu tôi với!
g/Nó đi chơi với bạn từ sáng
h/Con cò đậu ở đằng kia
i/Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia
?Trong các câu dưới đây, từ màu đỏ trong câu nào
là tình thái từ?
X X
X
X
Đại từ
Quan hệ từChỉ từ
Quan hệ từ
Trang 14II Sử dụng tình thái từ:
Trang 15Ngữ liệu Kiểu câu Sắc thái
Tuổi tác(ngang bằng)
Bạn chưa về
à ?
À
Trang 16Ngữ liệu Kiểu câu Sắc thái
Tuổi tác(ngang bằng)
Câu nghi vấn kính trọng lễ phép, Thứ bậc
(thầy - trò) Thầy mệt ạ ?
Trang 17Ngữ liệu Kiểu câu Sắc thái
Tuổi tác(ngang bằng)
Câu nghi vấn kính trọng lễ phép, Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu cầukhiến thân mật (ngang bằng) Tuổi tác
Đôrêmon!Bạn giúp tôi một tay
nhé!
Trang 18Ngữ liệu Kiểu câu Sắc thái
Tuổi tác(ngang bằng)
Câu nghi vấn kính trọng lễ phép, Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu cầukhiến thân mật (ngang bằng) Tuổi tác
Bác giúp cháu một tay ạ!
Trang 19? Các câu trên sẽ như thế nào
nếu chúng ta không sử dụng tình thái từ phù hợp?
Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
=> Sẽ không tạo được sắc thái
thân mật hay lễ phép trong giao
tiếp.
? Vậy khi sử dung tình thái từ
chúng ta cần chú ý điều gì?
Ghi nhớ: SGK/81
Trang 20Qua bài học chúng ta cần chú ý các đơn vị kiến
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,…
3 Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình
thái từ
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ
Trang 22Bài 3 Đặt câu với tinh thái từ:
- Mẹ đây ma ø!
- Cháu làm gì đấy ?
- Cậu hát hay quá đi chứ lị !
- Ta đi học thôi !
- Cho em đi xem phim cơ !
III Luyện
tập:
Trang 23Thưa cô! Có phải là bài này không
ạ?
Bài 4.
Trang 25Củng cố
Trang 26Hướng dẫn học tập:
• * Đối với bài học ở tiết này:
• - Học bài: học thuộc phần ghi nhớ
• - Sưu tầm các tình thái từ địa phương
• - Làm bài tập 2 và hồn chỉnh các bài tập
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
• - Soạn bài “Chương trình địa phương” (Phần tiếng Việt)
• - Thực hiện theo câu hỏi sách giáo khoa
• - Xem lại bài miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sư