KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ! CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT GIỜ HỌC TỐT! BÀI 7: TÌNH THÁI TỪ. BÀI 7: TÌNH THÁI TỪ. I. Chức năng của tình thái từ : a) Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 1. Ví dụ: a, b, c I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: a, b, c ? Xác định những từ in đậm kết hợp với những dấu câu ở sau thì đây là dấu hiệu của kiểu câu nào? ? Nếu bỏ các từ à, đi, thay ở ví dụ a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? a) - Mẹ đi làm rồi . b) – Con nín. c) - Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi. I. Chức năng của tình thái từ : => Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. 1. Ví dụ: a, b, c I. Chức năng của tình thái từ : ? Vậy từ ví dụ a, b, c em có nhận xét gì về các từ à, đi, thay ? -> để tạo lập câu nghi vấn. -> để tạo lập câu cầu khiến. -> để tạo lập câu cảm thán. a) Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 1. Ví dụ: a, b, c => Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. ? Ngoài từ “à” để tạo lập câu nghi vấn còn có những từ nào khác? Ví dụ: ư, hả, hử, chứ,… ? Từ “đi” là từ tạo lập câu cầu khiến, ngoài ra còn có những từ nào khác? Ví dụ: nào, với,… ? Tìm những tình thái từ để tạo lập câu cảm thán ? Ví dụ: sao, thay,…. I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: d ? Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? =>Từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép, kính trọng. ? Nếu bỏ từ “ạ” thì lời chào như thế nào? - Em chào cô. d. Em chao co a! I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: ? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không? ? Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì? I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: ? Những từ này thường thêm vào những kiểu câu nào? ? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 2. Ghi nhớ: - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. [...]... Chiểu) Bài tập: Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết thuộc tình thái từ nào? a) Anh đi đi ! Tình thái từ cầu khiến b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! c) Chị đã nói thế ư ? Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm Tình thái từ nghi vấn d) Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật Tình thái từ cảm thán dờ trước ngõ ( Nguyễn Đình Chiểu) II Sử dụng tình thái từ - Bạn chưa về à? -... I.Chức năng của tình thái từ : 1 Ví dụ: a, b, c, d ? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 2 Ghi nhớ: -Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói ? Căn cứ vào phân tích các ví dụ a, b, c, d em thấy tình thái từ gồm những loại nào? - Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: +Tình thái Thế trợ từ, thán từ ? Em tìm số trợ từ, thán từ thường dùng Trợ từ : Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Một số trợ từ thường dùng : những, có, chính, đích, ngay… Thán từ : Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Một số thán từ : -Thán từ bộc lộ tình cảm,cảm xúc : a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… - Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ,… An: Chào cô Hùng : Em chào cô ạ! I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ * Ví dụ : a - Mẹ làm ? a - Mẹ làm ? b Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu Câu nghi vấn hỏi,thì oà lên khóc Mẹ sụt sùi b - Con nín ! theo: Câu cầu khiến - Con nín ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c Thương thay kiếp người, c Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! Câu cảm thán I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ a - Mẹ làm ? Câu nghi vấn a - Mẹ làm Câu trần thuật b - Con nín ! Câu cầu khiến b - Con nín Không còn câu cầu khiến c Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! c Thương kiếp người Câu cảm thán Khéo mang lấy sắc tài làm chi Không tạo câu I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ a Mẹ làm ? Chức tạo câu nghi vấn b Con nín ! Chức tạo câu cầu khiến c Thương thay… Chức tạo câu cảm thán d Em chào cô ! Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép à, đi, thay, ạ… Tình thái từ I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ VD :vào Mẹ chức làm àđó, ? tình thái ? Dựa Tìnhloại thái? từ vấn từ chia làm Chỉnghi tình thái tương ? À từ ! Tớ nhớứng *Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm Thán từ VD : thán để biểu thị sắc thái tình - Cứu với ! cảm người nói Tình thái từ cầu khiến * Một số loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả - Nó chơi với bạn từ sáng Quan hệ từ - Tình thái từ cầu khiến : đi, VD : nào… -Tình thái từ cảm thán : thay, sao, - Con cò đậu đằng ! Đại từ - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà,… -Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh * Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình Tình thái từ biểu thị thái từ với từ đồng âm khác thái độ nhấn mạnh nghĩa, khác từ loại Thưa cô! Có phải là bài này không ạ? Bạn có nhớ mang theo thước kẻ không đấy? Bà cần nước trà phải không ạ? II SỬ DỤNG TÌNH Dùng tình thái THÁI từ để TỪ thay đổi sắc thái của câu sau: Ví dụ : Hoavềhọc a Bạn chưa ?bài -> Hỏi hoàn cảnh thân mật, vai a Thầy mệt ? -> Hỏi, lễ phép, kính trọng hoàn cảnh người hỏi người Hoa học bài ư? Hoa!học bài à? a Bạn giúp tay -> Cầu khiến, thân mật, vai.nhé! Hoa học bài bài ! a Bác giúp cháu tayHoa ! học-> Cầu khiến, lễ phép hoàn cảnh người nhỏ tuổi nhờ người Cần sử dụng tình thái từ phù lớn tuổi hợp với hoàn cảnh giao tiếp • I Chức tình thái từ: • II Sử dụng tình thái từ: Thí dụ Kiểu câu Bạn chưa à? Câu nghi vấn Sắc thái tình cảm Vai xã hội thân mật ngang hàng Câu nghi vấn kính trọng Trên dưới Nam giúp học Bạn Câu cầukhiến tay nhé! Thân mật Ngang hàng Bác giúp cháu tay ạ! Kính trọng Trên dưới Thầy mệt ạ? Câu cầu khiến III LUYỆN TẬP Bài tập Trong câu đây, từ ( in màu xanh ) tình thái từ, Từ tình thái từ ? a Em thích trường thi vào trường b Nhanh lên nào, anh em ! c Làm ! d Tôi khuyên bảo nhiều lần có phải không đâu III LUYỆN TẬP Bài tập Bài tập Giải thích ý nghĩa của tình thái từ in đậm những câu đây? a Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: - Bác trai đã chứ ? d Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: Nghi vấn, khẳng định điều nói - Sao bố mãi không về nhi? Như vậy là em không được chào bố trước Sắc thái thân mật , nói với người cùng tuổi III LUYỆN TẬP Bài tập Bài tập Bài tập Đặt câu với tình thái từ : Mà , … Tôi đã nói mà ! Bác ? Huy thích bàn đằng cơ! Thưa cô, em xin có ý kiến ạ! Tổng kết HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Đối với học ở tiết học này: -Hiểu về tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ - Làm bài tập còn lại sgk / 82-83 -Tìm thêm số ví dụ và tình huống giao tiếp có sử dụng tình thái từ * Đối với học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm I. Chøc n¨ng cña t×nh th¸i tõ. §¸p ¸n: VÝ dô a: C©u nghi vÊn => C©u trÇn thuËt. VÝ dô b: C©u cÇu khiÕn => C©u trÇn thuËt. VÝ dô c: C©u c¶m th¸n => C©u trÇn thuËt. VÝ dô d: kÝnh träng, lÔ phÐp. Cho biÕt chøc n¨ng cña t×nh th¸i tõ? Kết luận 1 Kết luận 1 Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn ,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói Cã mÊy lo¹i t×nh th¸i tõ? T×nh th¸i tõ gåm mét sè lo¹i ®¸ng chó ý sau: - T×nh th¸i tõ nghi vÊn. - T×nh th¸i tõ cÇu khiÕn. - T×nh th¸i tõ c¶m th¸n. - T×nh th¸i tõ biÓu thÞ s¾c th¸i t×nh c¶m. Bài tập: Xác định tình thái từ trong các câu sau và cho biết đó là loại tình thái từ nào? 1. Anh thương em với. 2. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Đáp án: 1. Anh th¬ng em víi. ( Tình thái từ cầu khiến, mang sắc thái tha thiết) 1. Con ngêi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê còng theo gãt Binh T ®Ó cã c¸i ¨n ? ( Tình thái từ nghi vấn, mang sắc thái phân vân) Bài tập: Xác định từ loại của từ mà trong các trường hợp sau: 1. Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin. 2. Tôi đã bảo anh rồi mà. 3. Ai mà biết việc ấy. ỏp ỏn: 1. Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin.(quan h t ) 2. Tôi đã bảo anh rồi mà. (tỡnh thỏi t ) 3. Ai mà biết việc ấy. ( tr t ) [...]...II Sử dụng tình thái từ Bài tập: Tìm và nhận xét cách sử dụng tình thái từ trong các câu sau? 1 Bà giúp cháu một tay ngay! 2 Thưa cô cho em đọc bài nhé! Em rút ra nhận xét gì khi sử dụng tình thái từ? Kết luận 2 Kết luận 2 Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Bà Bài tậ i tập p1 1 Tìm tình thái từ trong các câu a,b,c,d bài tập 1 trang 81? Thảo luận nhóm... Cõu a : i t Cõu d : Quan h t Bài tập 3 Bài tập 3 Đặt câu với tình thái từ: đấy, thôi Bà Bài ittập44 ập Đặt câu hỏi dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau: 1 Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo; Bài tập 5 Bài tập 5 Tỡm mt s tỡnh thỏi t trong ting a phng em hoc ting a phng khỏc m em bit ( Lm phiu hc tp s 1, thi gian 3 phỳt) Bài tập 6 Viết đoạn văn ngắn (từ 6 - 8 câu) kể về việc em... ting a phng em hoc ting a phng khỏc m em bit ( Lm phiu hc tp s 1, thi gian 3 phỳt) Bài tập 6 Viết đoạn văn ngắn (từ 6 - 8 câu) kể về việc em giúp một bà cụ qua đường trong đó có sử dụng ít nhất một tình thái từ? TiÕt 27: Tình thái từ Tiết 27 I. Chức năng của tình tháI từ a) - Mẹ đi làm rồi à? b)Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c- Th4ơng thay cũng một kiếp ng4ời, khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d- Em chào cô ạ! 1- Ví dụ Tình thái từ Tiết 27 I.Chức năng của tình tháI từ a- Mẹ đi làm rồi à? - Không còn là câu nghi vấn. b- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Không còn là câu cầu khiến. c- Th4ơng thay cũng một kiếp ng4ời, khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Không còn là câu cảm thán. 2- Nhận xét 1- Ví dụ Tình thái từ Tiết 27 I. Chức năng của tình thái từ a- Mẹ đi làm rồi à? - à: Là từ để tạo lập câu nghi vấn. B- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - đi: Là từ để tạo lập câu cầukhiến. c- Th4ơng thay cũng một kiếp ng4ời, khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - thay: Là từ để tạo lập câu cảm thán. 2- Nhận xét 1- Ví dụ Tình thái từ Tiết 27 I.Chức năng của tình thái từ d- Em chào cô ạ! - ạ: Biểu thị thái độ lễ phép. 2- Nhận xét 1- Ví dụ Tình thái từ Tiết 27 I- Chức năng của tình thái từ - Tình thái từ là ph4ơng tiện để: + Cấu tạo câu: Câu nghi vấn. Câu cầu khiến. Câu cảm thán. + Biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ của ng>ời nói. 2- Nhận xét 1- Ví dụ 3- Kết luận Tình thái từ Tiết 27 I.Chức năng của tình tháI từ: - Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý nh4 sau: + Tình thái từ nghi vấn: à , hả, hử, chứ, chăng, + Tình thái từ cầu khiến: đi nào, với, + Tình thái từ cảm thán: thay sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ nhé, cơ, mà, 2- Nhận xét 1- Ví dụ 3- Kết luận Tình thái từ Tiết 27 I- Chức năng của tình thái từ Hãy xác định tình thái từ và chức năng của chúng trong các câu sau: 1- Em đi 1 học đi 2 ! - đi 2 : dùng để cấu tạo câu cầu khiến. 2-Anh th>ơng em với 1 ! -với 1 :tạo câu cầu khiến . 3- Tôi với 2 anh đôi ng>ời xa lạ? -với 2 :là quan hệ từ. Bài tập nhanh 1- Ví dụ 2- Nhận xét 3- Kết luận Tình thái từ Tiết 27 I. Chức năng của tình thái từ II Sử dụng Tình thái từ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: Tiêu chí nhận biết Tình thái từ: Tình thái từ là ph4ơng tiện cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm. Bạn ch4a về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạ! 3. Kết luận: Khi sử dụng Tình thái từ phải phù hợp với: + Mục đích giao tiếp + Quan hệ tuổi tác, thứ bậc + Phù hợp với thái độ tình cảm của ng4ời giao tiếp Hỏi bằng vai thân mật Ng4ời d4ới hỏi ng4ời trên, học sinh hỏi thầy giáo lễ phép. Để cầu khiến, bằng vai thân mật Cầu khiến ng4ời nhỏ tuổi nhờ ng4ời lớn tuổi, lễ phép [...]... chứ: không phải là tình thái từ e- Cứu tôi với! với: là tình thái từ g- Nó đi chơi với bạn từ sáng với: không phải là tình thái từ h- Con cò đậu ở đằng kia kia: không phải là tình thái từ i- Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia kia: là tình thái từ Tiết 27 I- Chức năng của tình thái từ II- Sử dụng tình thái từ: III- Luyện tập Bài 1 Bài 2 Tình thái từ Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong... thái từ II- Sử dụng tình thái từ III- Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Tình thái từ Bài tập bổ sung Viết một đoạn hội thoại có sử dụng tình thái từ trong hoàn cảnh giao tiếp: Nhóm 1: Giữa những 02/10/15 1 TRÖÔØNG THCS Nguyễn Trường Tộ a. Mẹ đi làm rồi. b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín. c. Thương cho cũng một kiếp người Khéo cho mang lấy sắc tài làm chi! d. - Em chào cô. a. Mẹ đi làm rồi à? b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng-Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du-Truyện Kiều) d. - Em chào cô ạ ! Ví dụ: a. Mẹ đi làm rồi à? b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng-Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du-Truyện Kiều) d. - Em chào cô ạ ! Tạo sắc thái nghi vấn. Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép. Tạo sắc thái cầu khiến. Tạo sắc thái cảm thán. * Nếu lược bỏ các từ à, đi, thay, ạ, thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bò thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi. Tình thái từ là gì? Nêu các chức năng thường gặp của tình thái từ? Ghi nhớ 1: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thò các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, … - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, … - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật… - Tình thái từ biểu thò sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, … Ví dụ: Các tình thái từ dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? a. Bạn chưa về à? b. Thầy mệt ạ? c. Bạn giúp tôi một tay nhé! d. Bác giúp hộ cháu một tay ạ! e. Đằng ấy đã học bài rồi chứ? ( Hỏi, thân mật, bằng vai nhau.) ( Hỏi, kính trọng, lễ phép, người dưới hỏi người trên.) ( Cầu khiến , thân mật, bằng vai nhau.) ( Cầu khiến , kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.) ( Hỏi, thân mật, bằng vai nhau.) Ghi nhớ 2: Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, …). Nối các câu có sử dụng tình thái từ với ý nghóa của tình thái từ đó sao cho phù hợp: a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b. Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! Nó mua về nuôi, đònh để đến lúc cưới vợ thì giết thòt… (Nam Cao, Lão Hạc) c. Một người nhòn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên l đến hàng xóm láng giềng … Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? (Nam Cao, Lão Hạc) d. Bỗng Thuỷ lại xòu mặt xuống: -Sao bố mãi không về nhỉ ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) e. Em tôi sụt sòt bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) f. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi. - Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. (Thanh Tònh, Tôi đi học) 1. Thân mật. 2. Nhấn mạnh. 3. Nghi vấn. 4. Phân vân. 5. Thuyết phục. 6. Miễn cưỡng, không hài lòng. 02/10/15 9 Xác đònh câu có dùng tình thái từ : c. Con cò đậu ở đằng kia. d. Nó thích hát dân ca Nghệ Tónh kia. a. Cứu tôi với! b. Nó đi chơi với bạn từ sáng. 02/10/15 10 Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào? Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? U bán con thật đấy ư? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? A. Tình thái từ cầu khiến. B. Tình thái từ nghi vấn. C. Tình thái từ cảm thán. D. Tình thái từ biểu thò sắc thái tình cảm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình thái từ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: hiểu tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động 2: KT cũ: ? Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học Hoạt động thầy trò - Tìm hiểu ví dụ sgk trang 80. ? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi không? Vì sao? Yêu cầu cần đạt I. Chức tình thái từ: * Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ: thông tin, kiệnkhông thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp câu bị biến đổi). VDa: bỏ từ “à”: không câu nghi vấn. VDb: bỏ từ “đi”: không câu cầu khiến. VDc: bỏ từ “thay”: không câu cảm ? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình thán. cảm người nói? VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Các từ nêu tình thái từ, phép. theo em tình thái từ? → Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Những tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ntn? cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói. * Ghi nhớ 1: SgkT81 II. Sử dụng tình thái từ: * Xét ví dụ: - Bạn chưa à? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ? Vậy, nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong câu đay, từ in đậm tình thái từ, từ tình thái từ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ạ. (cầu khiến, kính trọng) * Ghi nhớ: SgkT81 II. Luyện tập: ? Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu đây? ? Đặt câu với tinh thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ XH sau? BT1: a. (-) d. (-) i. (+) b. (+) e. (+) c. (-) h. (-) BT2: a. Chứ: nghi vấn b. Chứ: nhấn mạnh c. : hỏi, phàn nàn d. nhỉ: thân mật e. nhé: thân mật g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h. mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng BT4: Hd hs tự đặt câu - Hs → thầy cô giáo: - Nam → nữ: chứ, - Con → bố mẹ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Thế tình thái từ? Cho ví dụ? - Khi sử dụng tình thái từ cần ý gì? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc ghi nhớ, làm tập 3, 4, 5. - Chuẩn bị “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với mtả biểu cảm”. ... thay, ạ… Tình thái từ I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ VD :vào Mẹ chức làm àđó, ? tình thái ? Dựa Tìnhloại thái? từ vấn từ chia làm Chỉnghi tình thái tương ? À từ ! Tớ nhớứng *Tình thái từ từ thêm vào... Thán từ VD : thán để biểu thị sắc thái tình - Cứu với ! cảm người nói Tình thái từ cầu khiến * Một số loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả - Nó chơi với bạn từ sáng Quan hệ từ. .. với bạn từ sáng Quan hệ từ - Tình thái từ cầu khiến : đi, VD : nào… -Tình thái từ cảm thán : thay, sao, - Con cò đậu đằng ! Đại từ - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà,…