Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép đây? a) Tuy nhà nghèo Lan học giỏi b) Nếu trời mưa, cắm trại c) Càng cuối đông, trời lạnh Trả lời: a) Quan hệ tương phản b) Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) c) Quan hệ tăng tiến I – DẤU NGOẶC ĐƠN: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: a Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b Gọi kênh Ba Khía hai bên bờ tập trung tồn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc (ba khía loại còng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) ( Ngữ văn 7, tập ) : I – DẤU NGOẶC ĐƠN: a Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” Dùng để: Đánh dấu phần giải thích “họ” người xứ I – DẤU NGOẶC ĐƠN: b Gọi kênh Ba Khía hai bên bờ tập trung tồn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc (ba khía loại còng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Dùng để: Đánh dấu phần thuyết minh lồi động vật mà tên ( Ba Khía ) gọi tên cho kênh I – DẤU NGOẶC ĐƠN: c Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ngữ văn 7, tập 1) Dùng để: Đánh dấu phần bổ sung thông tin năm sinh, năm nhà thơ Lí Bạch; cho biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên I – DẤU NGOẶC ĐƠN: Định nghĩa : (SGK) LƯU Ý: Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951 có tài liệu ghi năm sinh ông 1917 Một số dấu ngoặc đơn thể Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) tỏ ý hoài nghi ý hoài nghi mỉa mai Một kỉ văn minh, khai hóa (!) thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Thép Mới, Cây tre Việt Nam Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai Bài tập nhanh: Phần câu sau cho vào dấu ngoặc đơn? Tại sao? a) Nam, ( lớp trưởng lớp 8A )có giọng hát tuyệt vời Bởi vì: Đánh dấu phần giải thích b) Mùa xn, (mùa năm) cối đâm trồi nảy lộc, Bởi vì: Đánh dấu phần thuyết minh c) Bộ phim Trường Chinh ( Trung Quốc sản xuất )rất hay Bởi vì: Đánh dấu phần bổ sung II – DẤU HAI CHẤM: a.Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tơi phải bảo: - Được, nói thẳng thừng Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: - Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang ( Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí ) Dùng để: Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại Dế Mèn với Dế Choắt Dế Choắt với Dế Mèn II – DẤU HAI CHẤM: b Như tre mọc thẳng, người khơng chịu khuất Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Dùng để: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời người xưa) II – DẤU HAI CHẤM: c Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lòng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học (Thanh Tịnh, Tôi học) Dùng để: Đánh dấu phần giải thích lý thay đổi tâm trạng tác giả ngày học II – DẤU HAI CHẤM: Định nghĩa: (SGK) Bài tập nhanh: Thêm dấu hai chấm vào câu sau cho ý định người viết A Hào kiệt : Người có tài năng, chí khí hẳn người bình thường B Lê nin nói : “Học, học nữa, học mãi” HOẠT ĐỘNG NHÓM: III – LUYỆN TẬP: Bài 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn: Nhóm 1: a) Qua cụm từ “ tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác), “định phận thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận xét giọng điệu thơ (Ngữ văn 7, tập 1) Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa từ dấu ngoặc kép Nhóm 2: b) Chiều dài cầu 2290 m (kể phần cầu dẫn với chín nhịp dài mười nhịp ngắn) (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290 m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn Nhóm 3+4: c) Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu…) thích hợp (Ngữ văn 7, tập 1) III – LUYỆN TẬP: Bài 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn: Nhóm 3+4: c) Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu…) thích hợp (Ngữ văn 7, tập 1) C1) Đánh dấu phần bổ sung, phần có quan hệ lựa chọn C2) Đánh dấu phần thuyết minh phương tiện ngôn ngữ III – LUYỆN TẬP: Bài Giải thích cơng dụng dấu hai chấm đoạn trích: a, Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, rượu… cưới đến cứng hai trăm bạc (Nam Cao, Lão Hạc) Dùng để: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng b, Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển, óng ánh đủ màu : xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… Dùng để: Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu Bài 4: A Phong Nha gồm hai phận: động khô động nước B Phong Nha gồm hai phận (động khô động nước) Thay nghĩa khơng thay đổi Phong Nha gồm: động khô động nước Phong Nha gồm (động khô động nước) Khơng thay được, ý nghĩa thay đổi, phần sau dấu hai chấm thông tin Bài - Thế em vào lớp năm Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng Các em nghe chưa? (Các em nghe không em dám trả lời) Cũng may có tiếng ran phụ huynh đáp lại * Bạn chép sai Dấu ngoặc đơn dùng thành cặp * Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn khơng phải phận câu Tóm tắt kiến thức học đồ tư KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 2) Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Bài cũ: Học thuộc lòng cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Hồn thiện tập lại Bài mới: Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép ... Nam Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai Bài tập nhanh: Phần câu sau cho vào dấu ngoặc đơn? Tại sao? a) Nam, ( lớp trưởng lớp 8A )có giọng hát tuyệt vời Bởi vì: Đánh dấu phần... đáp lại * Bạn chép sai Dấu ngoặc đơn dùng thành cặp * Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn phận câu Tóm tắt kiến thức học đồ tư KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích,... lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Bài cũ: Học thuộc lòng cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Hoàn thiện tập lại Bài mới: Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép