Bài tập : Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp .1- So sánh a- Là gọi tên sự vật, hiện t ợng này bằng tên sự vật hiện t ợng khác có nét t ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình
Trang 1Chào mừng hội giảng 20/11
Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Hạnh Trường THCS Vũ Hội
Trang 2Luyện tập tổng hợp
Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng đã học
- Học sinh biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã hovj để phân
tích những hiện tượng ngôn nguwxtrong thực tiễn giao tiếp và
văn chương.
Tổng kết
Từ vựng
Tiết 1: I- lí thuyết II- Bài tập thực hành: Bài 1,2,3-và trò chơi ô chữ Tiết 2; Bài tập 4,5,6 - và một
số bài tập thực tế
Trang 3Tiết 62:
I- Lí thuyết
1- Các phép tu từ từ vựng
Trang 4Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quát của nghĩa
Từ tượng thanh, tượng hình Một số
phép tu
từ từ vựng
Trang 5Tiết 62:
I- Lí thuyết
1- Các phép tu từ từ vựng
Trang 7Bài tập : Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp
1- So sánh a- Là gọi tên sự vật, hiện t ợng này bằng tên sự vật hiện
t ợng khác có nét t ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
2-Nhân hoá
b - Là gọi tên sự vật, hiện t ợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện t ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảmcho sự diễn
đạt
3- Hoán dụ c- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét t ơng đồng để làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt
4- ẩn dụ d - Là gọi hoặc tả con vật,cây cối, đồ vât bằng những
từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ng ời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con
ng ời biểu thị đ ợc những suy nghĩ, tình cảm của con ng
Trang 8A
B
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất củă sự vật, hiện t ợng đ ợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn t ợng, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng để diễn đạt tế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng
nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Khi nói hoặc viết, ng ời ta có thể dùng biện pháp lặp laị từ ngữ ( hoặc cả một câu ) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài h ớc .làm câu văn hấp dẫn thú vị
Bài tập :Tìm và điền các biện pháp tu từ từ vựng vào cột A sao cho thích hợp
Trang 9Tiết 62 I- Lí thuyết
II-Bài tập thực hành.
Trang 101 Bài tập 1/158: So sánh hai dị bản của câu ca dao:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp khen ngon.
- Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp khen ngon.
Tiết 62
gật đầu
+ Gật đầu:
+ Gật gù:
Từ gật gù sẽ hay hơn, thể hiện được nhiều sắc thái : đồng
cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, tình cảm vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc
Dùng để chào hỏi, tỏ sự đồng tình.
Gật nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
gật gù gật đầu
gật gù
Trang 112 Bài tập2/ 158: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của
người vợ trong truyện:
Chồng vừa ngồi xem bóng
đá vừa nói:
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần
bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy thế liền than thở:
- Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì
cơ chứ!
- Người vợ: Người sút bóng chỉ có
một chân
Tiết 62
Trang 12Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Nghĩa gốc: miệng, chân, tay
Nghĩa chuyển:+ vai
Trang 13Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quát của nghĩa
Từ tượng thanh, tượng hình
Một số biện pháp tu
từ
Kiến thức
về Từ vựng
Trang 15Câu thơ sau sử dụng thành ngữ nào:
“ Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say”
(Hồ Chí Minh)
Trang 16Đây là câu nói về giá trị của đất đai gồm 4 tiếng.
Trang 17Đây là thành ngữ biểu thị làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
Trang 18Hình ảnh sau đây gợi em nhớ tới bài thơ
hay thành ngữ nào?
Trang 19Hình ảnh này cho em liên tưởng tới câu thành ngữ nào?
Trang 20Hình ảnh này cho em liên tưởng tới câu thành ngữ nào?
Trang 21Hình ảnh này cho em liên tưởng tới câu thành ngữ nào?
Hu hu hu…!
Tôi khổ quá…!
Trang 22Đây là lời khuyên của cha ông ta về việc
cất giữ thức ăn đối với những con vật hay ăn vụng
Trang 23- Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu
từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
-Làm các bài tập 4,5,6 còn lại.
- Về xem lại toàn bộ kiến thức phần từ vựng.