Bài 19. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

25 262 0
Bài 19. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I Đọc – tìm hiểu thích: Tác giả - tác phẩm: a Tác giả: Dương Quang Anh sinh năm 1946, - Quê: Việt An - Thăng Bình - Ơng doanh nhân thành đạt thành phố Hồ Chí Minh - Ơng có thơ đăng nhiều báo b Tác phẩm: Viết vào cuối năm 1997, in tuyển tập thơ “Chưa mưa đà thấm” NXB Hội nhà văn phát hành Ngữ văn – Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang AnhI Đọc – tìm hiẻu thích: Tác giả - : Tác phẩm: Ngữ văn – Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang Anh- Em không , mai anh đất Quảng Trời miền Nam giáp tết nôn nao Ngữ văn 9– Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang Anh- Thèm chi mô chén rượu hồng đào (1) Dẫu chưa uống – say từ câu hát Ngữ văn 9– Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang Anh- Em biển khoai trường nổng (2) cát, Anh nguồn đá chẹn (3) củ mì eo Ngữ văn 9– Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang Anh- Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo, Vẫn khen đất chưa mưa thấm Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo Vẫn khen đất chưa mưa đà thấm Ngữ văn 9– Tiết 42 Văn bản: VỀ THÔI EM - Dương Quang Anh- Biển em cá chuồn ngon Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo, Lận đận đời quẳng gánh gieo neo, Nuôi lớn mẹ lên nguồn xuống biển Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến, Người xa nhớ muối mặn gừng cay Đờn Miếu Bông (4) chọn phím so dây, Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả? Về thơi em, bận lòng chi xứ lạ Sơng Thu (5) ta bên lở bên bồi, Dẫu năm nước lụt trôi, Cây măng sậy bám bờ xanh Chắc vườn xưa ửng vàng hoa cải, Cha mẹ trơng ta mòn Hòn Kẽm Đá Dừng.(6) Em không, mai anh đất Quảng Trời miền Nam giáp tết nôn nao Thèm chi mô chén rượu hồng đào, Dẫu chưa uống- say từ câu hát Em biển khoai trườn nổng cát, Anh nguồn đá chẹn củ mì eo Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo Vẫn khen đất chưa mưa đà thấm Biển em cá chuồn ngon lắm, Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo, Lận đận đời quẳng gánh gieo neo, Nuôi lớn mẹ lên nguồn xuống biển Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến, Người xa nhớ muối mặn gừng cay Đờn Miếu Bơng chọn phím so dây, Để ta khóc theo chuyến tàu hối ? Về thơi em, bận lòng chi xứ lạ Sơng Thu ta bên lở bên bồi, Dẫu năm nước lụt trôi, Cây măng sậy bám bờ xanh Chắc vườn xưa ửng vàng hoa cải, Cha mẹ trơng ta- mòn Hòn Kẽm Đá Dừng! II Đọc – tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG a Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ: II Đọc – tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG a Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ: * Thời điểm nhớ quê: - Thời gian: giáp tết - Không gian: miền Nam  Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ II Đọc – tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG a Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ: * Thời điểm nhớ quê: * Nỗi nhớ quê: Thèm nhấp môi chén rượu Hồng Đào, thèm nhìn lại hình ảnh rau khoai trườn nổng cát, thấy nhớ hình ảnh cá chuồn, trái mít nguồn, tiếng đờn Miếu Bơng say lòng người II Đọc – tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG a Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ: * Thời điểm nhớ quê: * Nỗi nhớ quê: * Lòng thương quê: - Thương người dân quê xứ Quảng, thương cha mẹ vật lộn, vất vả gian nan với đói, nghèo đất quê! II Đọc – tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG a Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa xứ: b Sự thúc ngày về: - Những đặc sản quê hương địa danh thân thương “Miếu Bơng, Hòn Kẽm Đá Dừng, sơng Thu” dồn dập tâm trí người xa quê lời hối thúc: , em, với quê hương thân thiết dấu yêu ”, q ta vơ vàn khó khăn , vất vả! Nghệ thuật: -Vận dụng thành công câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cách sáng tạo, tự nhiên, Lời thơ chân thành, cảm xúc dạt trôi chảy nỗi nhớ quê hương ào trào dâng mãnh liệt lòng người li hương 2 Ý nghĩa văn bản: -Bài thơ giới thiệu đặc điểm, sản vật tình cảm người dân xứ Quảng, nhắc nhở người xa xứ hướng q hương nghĩa tình Hòn Kẽm Đá Dừng nằm huyện Quế Sơn Hiệp Đức, nơi thắt lại lần cuối thượng nguồn sông Thu Bồn, thắng cảnh tiếng xứ Quảng Nam Gọi Hòn Kẽm Đá Dừng vách núi chẻ sậm màu kẽm, dòng sơng lọt hai bờ vách đá dựng, ngày thường nắng, nhiều sương khói, đêm xuống nhanh lạnh Nơi lưu nhiều dấu tích văn hố Sa Huỳnh Chăm-pa với nhiều nơi thờ cúng Thiên Y Ana - Nữ thần Chăm-pa; theo truyền thuyết, Nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng trái đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo Vào mùa nước cạn, người ta nhìn thấy hàng chục phiến đá lớn nằm sát lòng sơng, khắc mẫu tự đầy bí ẩn vua Chăm xưa Khách du lịch thường tìm đến Hòn Kẽm Đá Dừng vào mùa trăng sáng, dòng sông lúc hiền lành mềm mại dải lụa Để đến Hòn Kẽm Ðá Dừng, ta ngược theo dòng sơng Thu Bồn từ tỉnh lộ 105 qua địa phận huyện Quế Sơn, vượt đèo Le đến Trung Phước Cái thú tiêu diêu không khiến du khách mơ màng lúc đặt chân đến Hòn Kẽm mà ngỡ ngàng, ngất ngây suốt hành trình miền đất cổ tích Từ bến Ðiện Bàn, du khách thong dong thuyền qua sơng Câu Nhí vượt đèo Phường Rạch đến khe Rùa Từ đây, du khách bắt gặp đụn cát dài, đò, bến sơng trầm mặc, xóm làng trung du yên tĩnh thả hồn màu xanh bát ngát dâu bắp hai bên triền sông mà nhớ tới Bà Chúa tầm tang Ðoàn Quý Phi thời chúa Nguyễn Phúc Loan, cô gái làng dâu lụa tơ tằm Duy Trinh tiếng thời (ngôi mộ bà còn, coi ngơi mộ cổ kể từ Bắc đèo Hải Vân trở vào) Đặc biệt qua Cổ Cò, đoạn sơng cong cong, bị thắt lại, hẹp dài, du khách chiêm ngưỡng mỏm đá hình bàn cờ, tương truyền nơi ghé thăm vị tiên nhàn nhã chốn bồng lai Gần đến Kẽm, du khách bắt gặp Mồ Cơi, đá lớn độc dòng sơng, trơng xa tàu cổ xưa nghìn năm khơng dứt hành trình phiêu du sóng nước Về với Hòn Kẽm Ðá Dừng, du khách kết hợp tới Thánh địa Mỹ Sơn ghé thăm làng ăn Đại Bình, nơi có nhiều trái tiếng Quảng Nam ... tỉnh lộ 105 qua địa phận huyện Quế Sơn, vượt đèo Le đến Trung Phước Cái thú tiêu diêu không khiến du khách mơ màng lúc đặt chân đến Hòn Kẽm mà ngỡ ngàng, ngất ngây suốt hành trình miền đất cổ... độc dòng sơng, trơng xa tàu cổ xưa nghìn năm khơng dứt hành trình phiêu du sóng nước Về với Hòn Kẽm Ðá Dừng, du khách kết hợp tới Thánh địa Mỹ Sơn ghé thăm làng ăn Đại Bình, nơi có nhiều trái tiếng... dạt trôi chảy nỗi nhớ quê hương ào trào dâng mãnh liệt lòng người li hương 2 Ý nghĩa văn bản: -Bài thơ giới thiệu đặc điểm, sản vật tình cảm người dân xứ Quảng, nhắc nhở người xa xứ hướng quê

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan