Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
Trang 1TR ƯỜNG THCS TRÀ CỔ NG THCS TRÀ C Ổ
Trang 2NỘI DUNG ÔN TẬP
KHỞI
NGỮ
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM
Trang 3I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1 Lí thuyết:
Trang 4A Thành phần câu đứng trước chủ ngữ
B Thành phần câu dùng để nêu lên đối tượng
được nói đến trong câu
C Thành phần câu nêu lên đặc điểm của đối
tượng được nói đến ở vị ngữ.
a.Khởi ngữ là gì ?
Trang 5A.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự
việc được nói đến trong câu.
B Bộ phận không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu.
C Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ ; chỉ thời gian, địa điểm … được nói đến trong câu.
b.Thành phần biệt lập là gì ?
Trang 6Điền từ thích hợp để hoàn thành các
khái niệm sau :
a)……… thành phần biệt lập, được dùng
để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Trang 7a/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, làm phu hồ cho nó.
2 Hãy cho biết những từ ngữ in nghiêng trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
Trang 8I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Trang 9c/ Đến lượt cô gái từ biệt Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa)
những người con gái sắp xa
ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn
ta như vậy
I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Trang 10d/ - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ Đi bốn
năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! (Kim Lân, Làng)
những người con gái sắp xa
ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn
ta như vậy
Thưa ông vất vả
quá
Trang 11Bài tập bổ sung :Các từ ngữ in đậm dưới đây là thành
phần nào trong số các thành phần câu đã học ?
b) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh đều tưởng
con bé sẽ đứng yên đó thôi.( Ng.Quang Sáng )
c) Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên
anh phải cười vậy thôi ( Ng.Quang Sáng )
d) Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
( Nguyễn Thành Long )
e) Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ?
( Lỗ Tấn )
Trang 123.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê ” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa thành
phần khởi ngữ và một câu chứa thành
phần tình thái.
Trang 13“Bến quê” là câu chuyện kể về cuộc đời riêng của một con người Nhưng trong cuộc sống hôm nay, dường như chúng
ta có thể dễ dàng bắt gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ Những suy ngẫm, chiêm nghiệm của Nhĩ về vẻ đẹp bình dị , đích thực của cuộc sống làm người đọc không khỏi day dứt, suy tư … Nhân vật ấy, chúng ta sẽ có những sự đồng cảm sâu sắc…
Dường như : từ tình thái
Nhân vật ấy : khởi ngữ
Trang 16I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
1.Lí thuyết:
Trang 17LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
LIÊN KẾT NỘI DUNG LIÊN KẾT HÌNH THỨC
LIÊN KẾT
CHỦ ĐỀ
LIÊN KẾT LOGIC
PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT
PHÉP LIÊN KẾT
Trang 181.Nối các ý ở hai cột sau đây sao cho phù hợp
b) Phép liên kết dùng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã dùng
ở câu trước.
c) Phép liên kết dùng ở câu đứng sau các từ ngữ
Trang 192.Hãy cho biết những từ ngữ in nghiêng trong các đoạn trích sau đây thể hiện phép liên kết nào ?
Phép liên kết
Lặp từ ngữ Đồng nghĩa,
trái nghĩa và liên tưởng
Từ ngữ
tương
ứng
II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
a) Ở rừng mùa này thường như thế Mưa Nhưng mưa
đá Lúc đầu tôi không biết Nhưng rồi có tiếng lanh canh
gõ trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn Gió Và tôi thấy đau, ướt ở má
nhưng, nhưng rồi, và
Trang 20Phép liên kết
Lặp từ ngữ Đồng nghĩa,
trái nghĩa và liên tưởng
II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo
may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm
xuống phải không ạ ? ” ( Những ngôi sao xa xôi )
nhưng,
cô bé,
Trang 21Phép liên kết
Lặp từ ngữ nghĩa và liên tưởng Đồng nghĩa, trái Thế Nối Từ
ngữ
tương
ứng
nhưng, nhưng rồi, và
cô bé, nó
II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
thế
c Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh
bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói :
- Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi … (Cố hương)
Trang 22(Bài tập 3/sgk/111)
4 Đọc đoạn văn viết về truyện ngắn “Bến quê”
của Nguyễn Minh Châu và chỉ rõ sự liên kết
về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn ( Lưu ý các từ ngữ in nghiêng )
“Bến quê ” là truyện ngắn trong tập truyện cùng tên của
Nguyễn Minh Châu Về nội dung, tác phẩm chứa đựng
những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời ; thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng
những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương Về nghệ thuật, truyện ngắn nổi bật ở sự miêu
Trang 23LIÊN KẾT NỘI DUNG LIÊN KẾT HÌNH THỨC
LIÊN KẾT
CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT LOGIC
PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT
PHÉP LIÊN KẾT
Trang 24HẾT TIẾT 1
TIẾT 2
Trang 25I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
III NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
1.Lí thuyết:
Trang 26A.Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán
B Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu
C Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh
1.a)Nghĩa tường minh là gì ?
Trang 27Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây :
“……… là phần thông báo tuy không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy.”
A.Nghĩa tường minh B Nghĩa cụ thể
C Nghĩa khái quát D Hàm ý
Hàm ý
1.b)Nghĩa hàm ý là gì ?
Trang 28Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:
- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy!
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?
Hàm ý
Địa ngục vốn là chỗ dành riêng cho bọn nhà giàu như các ông đấy !
Trang 293.a) Tuấn hỏi Nam:
- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?
Trang 303.b) Lan hỏi Huệ:
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến
trường để tập văn nghệ chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
Hàm ý
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn đâu !
Trang 31BÀI TẬP BỔ SUNG:
? Hãy quan sát các hình ảnh sau đó vận dụng kiến thức vừa ôn tập để đặt câu phù hợp
Trang 37HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài, hoàn chỉnh các bài tập.
thơ, bài thơ
+ Chuẩn bị theo yêu cầu trong sgk/112;nói theo dàn ý + Dãy lớp bên ngoài làm theo đề trong sgk
+ Dãy bên trong làm đề: Cảm nhận của em về bài
thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.