Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
Trang 2Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1 Khởi ngữ
Trang 4Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1 Khởi ngữ
VD2 : Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng
VD1 : Giàu, tôi cũng giàu rồi VD1 : Giàu, tôi cũng giàu rồi
Khởi ngữ
VD2 : Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng
Khởi ngữ
Trang 5Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
Trang 7Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
Trang 8Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1 Khởi ngữ
2 Các thành phần biệt lập
II LUYỆN TẬP
Bài tập 1/109 :
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
a Xây cái
lăng ấy b Dường như d vất vả quá! d Thưa ông
c những người con gái ….vậy
Bài tập 2 : Tìm khởi ngữ trong các trường hợp sau đây.
a Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
b Đối với cháu, thật là đột ngột […].
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
KN KN
Trang 9Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
II LUYỆN TẬP
Bài tập 1/109 :
Bài tập 2 : Tìm khởi ngữ trong các trường hợp sau đây.
a Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
b Đối với cháu, thật là đột ngột […].
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
KN
KN
Bài tập 3 : Tìm các thành phần biệt lập trong những trường hợp sau và cho biết
chúng thuộc thành phần nào ?
a Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều
(Kim Lân, Làng)
b Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
d Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
TPTT
TPCT
TPG-Đ
TPPC
Trang 10Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
II LUYỆN TẬP
Bài tập 1/109 :
Bài tập 2 : Tìm khởi ngữ trong các trường hợp sau đây.
Bài tập 3 : Tìm các thành phần biệt lập trong những trường hợp sau và cho biết
chúng thuộc thành phần nào ?
a Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều
(Kim Lân, Làng)
b Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
d Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
TPTT
TPCT
TPG-Đ
TPPC
Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn
Minh Châu, trong đó ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành
phần tình thái.
Trang 11Tiết 138 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
II LUYỆN TẬP
Bài tập 1/109 :
Bài tập 2 : Tìm khởi ngữ trong các trường hợp sau đây.
Bài tập 3 : Tìm các thành phần biệt lập trong những trường hợp sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào ?
Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí không dễ gì hoá giải Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhận vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người
ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời,
vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng tiễn đưa ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân li giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình