1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31. Kiểm tra về truyện

21 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Viết1948, trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Nhân vật ông Hai được đặt vào một tình huống khá gay cấn là ông Hai nghe tin làng theo giặc.. Sau năm 1975, NMChâu có những tì

Trang 2

Tiết 157

Trang 3

Viết1948, trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

Nhân vật ông Hai được đặt vào một tình huống khá gay cấn là ông Hai nghe tin làng theo giặc Tình huống này giúp cho nhân vật bộc lộ rõ tính cách

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp

- Truyện được xây dựng trên cốt truyện tâm lí Nội tâm nhân vật

được miêu tả gợi cảm, cụ thể qua ý nghĩ, hành động.

-Ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ và đậm nét cá tính của nhân vật

Trang 4

Câu 1: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tình huống truyện, nội dung, nghệ thuật

-Truyện giàu chất trữ tình: chất thơ, chất họa thể hiện qua khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, bức chân dung tuyệt đẹp về người lao động.

-Tất cả các nhân vật đều không có tên riêng, góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm họ là những người lao động thầm lặng cống

Trang 5

viết năm 1966, được in trong tập truyện cùng tên

Truyện có hai tình huống:

+ Cha con ông Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách + Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà với tất cả tình yêu thương mong nhớ

Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: Ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ Qua đó truyện

ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.

-Tạo tình huống truyện hấp dẫn cốt truyên mang yếu tố bất ngờ.

-Người kể chuyện trong vai một người bạn thân thiết của ông Sáu Người kể không chỉ chứng kiến toàn bộ câu chuyện về tình cha con của ông Sáu mà còn đồng cảm chia sẻ với nhân vật

Trang 6

Câu 1: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tình huống truyện, nội dung, nghệ thuật

nước Sau năm 1975, NMChâu có những tìm tòi quan trọng về

tư tưởng và nghệ thuật để góp phần đổi mới nền văn học nước nhà

được in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985

Tình huống truyện là cảnh ngộ đáng thương của Nhĩ: anh đang sống trong những ngày cuối đời

Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương

-Miêu tả tâm lí tinh tế.

-Nhiều hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.

- Cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật

Trang 7

5/ “Những ngôi sao xa xôi”

Được viết trong năm 1971

Tình huống truyện là cuộc sống và chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ, ác liệt của ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ

- Truyện chọn phương thức trần thuật từ ngôi thứ nhất cũng là nhân vật chính của truyện.Phương thức trần thuật này giúp cho việc thực hiện thế giới nội tâm nhân vật cụ thể và tinh tế.

- Ngôn ngữ và giọng điệu trẻ trung, giàu nữ tính, phù hợp với vai

kể

Trang 8

Câu 2 : Trình bày nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam thời kì sau năm 1975.

- Hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam trong hai

cuộc kháng chiến chống Pháp và chông Mỹ Cuộc chiến đấu gian khổ đã làm bộc lộ rõ tình yêu nước, yêu cách mạng của quần chúng nhân dân.

- Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong lao động dựng xây đất nước: lao động với ý thức tập thể, quyết tâm xây dựng CNXH.

-Phản ánh đời sống nội tâm phong phú, đa dạng của con

người Việt Nam trong thời bình.

Trang 9

- “ Lặng lẽ Sa Pa”: Nhan dề “Lặng lẽ Sa Pa”vừa nói lên vẻ đẹp thiên nhiên

thơ mộng của Sa Pa, vừa thể hiện chủ đề của truyện Truyện phản ánh và

ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng, cống hiến hết mình cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó hình ảnh anh thanh niên tạo ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc

- “Bến Quê”: Bến sông là nơi trở về, nơi neo đậu của những con thuyền

sau những cuộc hành trình vượt qua thác ghềnh, sóng gió Bến quê là nơi trở về, là khoảng trời bình yên của đời người sau cuộc hành trình

bôn tẩu, nhọc nhằn Vậy nhan đề “Bến quê” muốn nói lên quê hương

chính là giá trị đích thực bền vững trong cuộc đời của con người.

- “ Những ngôi sao xa xôi”: Nhan đề của truyện khái quát được nội dung

truyện Nội dung truyện kể về cuộc sống chiến đấu của ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường là chị Thao, Nho, Phương Định Mỗi người có một tính cách khác nhau nhưng đều dũng cảm trong chiến đấu và có tâm hồn

trong sáng, yêu đời Họ là “những ngôi sao” lấp lánh trên núi rừng

Trường Sơn “xa xôi” Trong ba ngôi sao ấy, Phương Định là một ngôi sao

tạo ấn tượng nhất cho người đọc

Trang 10

Câu 4: Phương thức trần thuật:

- Trần thuật ở ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà; Những ngôi sao

xa xôi

- Trần thuật ở ngôi thứ ba, trần thuật theo cái nhìn và giọng

điệu của một nhân vật, người kể chuyện không trực tiếp xuất

hiện trong truyện: Làng; Lặng lẽ Sa-pa; Bến quê.

Tiết 157

Trang 11

Câu 5: Phân tích các nhân vật chính trong truyện: (Viết đoạn văn)

a/ Phân tích hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ qua hình ảnh các cô gái trong tổ trinh sát mặt

đường trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

b/ Phân tích cảnh ngộ và tâm trang của nhân vật Nhĩ trong Truyên ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.

Trang 12

*Một số đề kiểm tra tham khảo

Đề 1:

I Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào phương án có câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện

ngắn “Bến quê” gửi đến người đọc ?

A Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người.

B Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống,quê hương.

C “ Quê hương nếu ai không nhớ - Sẽ không lớn nổi thành người”.

D Hãy luôn nhớ đến và trân trọng quê hương của mình.

Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của truyện ngắn

“Bến quê” ?

A Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động nhân vật.

B Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

C Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.

D Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng

Câu 3 : Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây ?

A Bến quê B.Làng

C Lặng lẽ Sa Pa D Cố hương

B

A

Trang 13

A Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn trong những năm chống Mĩ.

B Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn

C Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn.

D Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn

Câu 6 : Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật của truyện “Những ngôi sao xa xôi” là gì ?

A Sử dụng kiểu câu linh hoạt, có giá trị biểu cảm.

B Sử dụng các biện pháp tu từ, nhân hóa.

C Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động

D Cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn

Câu 7 : Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của truyện ngắn “ Bến quê” ?

A Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sau thẳm tâm hồn con người : tình cảm gia đình, tình anh em, bè bạn

B Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một con người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng

C Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống gia đình, quê hương

D Tác phẩm thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời (gia đình)mỗi khi gặp khó khăn

C

A

C

Trang 14

- Hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng

chiến chống Pháp và chông Mỹ Cuộc chiến đấu gian khổ đã làm bộc lộ

rõ tình yêu nước, yêu cách mạng của quần chúng nhân dân.

- Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong lao động dựng xây đất nước: lao động với ý thức tập thể, quyết tâm xây dựng CNXH.

-Phản ánh đời sống nội tâm phong phú, đa dạng của con người Việt Nam

Trang 15

I Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào phương án có câu trả lời đúng nhất

Câu 1 Văn bản trích từ truyện “Chiếc lược ngà”( sách Văn 9 ) chủ yếu viết về điều gì?

A Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

B Tình quân dân trong chiến tranh.

C Tình đồng chí của những cán bộ cách mạng.

D Cả A, B, C đúng.

Câu 2 Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?

A Tác giả B Anh thanh niên C Ông họa sĩ D Cô kĩ sư.

Câu 3 Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc

nghệ thuật tác phẩm “ Làng” của Kim Lân?

A Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc.

B Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật

C Sử dụng chính xác ngôn ngữ quần chúng.

D Giọng văn đấy màu sắc trữ tình, biểu cảm.

Câu 4 Nhân vật chính của truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là ai?

A Bác lái xe B Anh thanh niên

C Ông họa sĩ D Cô kĩ sư

A

C

D

B

Trang 16

II Phần tự luận :

Câu 1 Nêu ý nghĩa truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu?

Câu 2 Nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật trong truyện Việt Nam

đã học ( chương trình lớp 9) ?

Câu 3. Nêu những nét nổi bật về tính cách của các nhân vật: ông Hai (Làng- Kim

Lân), anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long); bé Thu; ông Sáu

(Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng), Nhĩ (Bến quê- Nguyễn Minh Châu), ba cô gái (Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê)

Câu 4 Phân tích ngắn gọn nhân vật Phương Định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?

*Đáp án:

Câu 1 Nêu ý nghĩa truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu

=>Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên

giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương

Câu 2 Nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật

=>Các tác phẩm trên đã phản ánh được những nét tiêu biểu về đời sống, con

người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử, chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ:

- Cuộc sống gian nan, vất vả, đầy sự hi sinh gian khổ nhưng họ đã vượt qua bằng

ý chí, nghị lực và sự dũng cảm phi thường

- Họ là những con người yêu nước, gắn bó thuỷ chung với cách mạng Có tình thương yêu con người và tất cả đều hướng về khẳng định những giá trị, phẩm

Trang 17

nước và tinh thần kháng chiến.

- Anh thanh niên: Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp trong sáng về công việc và đối với mọi người.

- Bé Thu : Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.

- Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.

- Nhĩ: Cảm nhận của Nhĩ là sự thức tỉnh những giá trị đích thực, bền vững trong cuộc sống, đó là sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và

những nét đẹp bình dị của quê hương

- Ba cô gái… : Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.

Câu 4 Phân tích ngắn gọn nhân vật Phương Định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê? (Xem tài liệu)

Trang 18

Câu 1: Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những

suy ngẫm, trải nghiệm nào của nhà văn?

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng tôi có ba người Ba cô gái Chúng tôi ở trong một hang dưới chân

cao điểm.”

a/ Hãy cho biết đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

b/ Tác phẩm đó được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

c/ Phân tích nhân vật Phương Định trong văn bản đó?

*Đáp án:

Câu 1: Cảm nhận của Nhĩ là sự thức tỉnh những giá trị đích thực, bền

vững trong cuộc sống, đó là sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình

và những nét đẹp bình dị của quê hương

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

a/ Trích tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

b Tác phẩm được viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.

c Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn: “Những ngôi sao

xa xôi” của Lê Minh Khuê (Xem tài liệu)

*Một số đề kiểm tra tham khảo

Đề 3:

Trang 19

Câu 1 : Thống kê các truyện hiện đại Việt Nam mà em đã học trong

chương trình Ngữ Văn 9

(Theo thứ tự: Tên tác phẩm, tên tác giả, năm sáng tác)

Câu 2: Các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học được trần thuật theo ngôi kể nào?

Câu 3: Tại sao tác giả lại đặt nhan đề cho truyện là "Những ngôi sao xa xôi"?

Câu 4: Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về một nhân vật văn học trong truyện hiện đại Việt Nam mà em thích.

5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971

Trang 20

Câu 2: Các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học được trần thuật theo ngôi kể nào?

- Trần thuật ở ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà; Những ngôi sao xa xôi

- Trần thuật ở ngôi thứ ba, trần thuật theo cái nhìn và giọng điệu của một

nhân vật, người kể chuyện không trực tiếp xuất hiện trong truyện: Làng;

Lặng lẽ Sa-pa; Bến quê.

Câu 3: Tại sao tác giả lại đặt nhan đề cho truyện là "Những ngôi sao xa xôi"?

Nhan đề của truyện khái quát được nội dung truyện Nội dung truyện kể

về cuộc sống chiến đấu của ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường là chị Thao, Nho, Phương Định Mỗi người có một tính cách khác nhau nhưng đều dũng cảm trong chiến đấu và có tâm hồn trong sáng, yêu đời Họ là

“những ngôi sao” lấp lánh trên núi rừng Trường Sơn “xa xôi” Trong ba

ngôi sao ấy, Phương Định là một ngôi sao tạo ấn tượng nhất cho người đọc

Câu 4: Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về một nhân vật văn học trong truyện hiện đại Việt Nam mà em thích.

(Chọn nhân vật Nhĩ hoặc Phương Định)

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w