1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH LĂNG MINH MẠNG

8 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 858,22 KB

Nội dung

Hiển Đức Môn (lăng Minh Mạng) Lăng Minh Mạng (tức Hiếu Lăng), di tích đẹp quần thể di tích cố Huế thuộc địa phận xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây nơi yên nghỉ vua Minh Mạng, vị vua có cơng khai sáng ngành Than Việt Nam Tại đây, cơng trình kiến trúc xếp đăng đối, chặt chẽ, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, bao gồm cơng trình như: Bi đình (nơi đặt bia Thánh đức Thần công ca ngợi vua Minh Mạng), sân chầu, Hiển Đức Mơn (cổng khu vực tẩm điện), điện Sùng Ân (nơi thờ vua hồng hậu), Minh Lâu…v v nhiều cơng trình phối thuộc khác Bố cục kiến trúc Lăng Minh Mạng có bố cục kiến trúc cân đối xứng, xung quanh trục kiến trúc đường thần đạo, xuyên qua loạt hạng mục cơng trình gồm: cửa chính, sân chầu, nhà bia, sân tế, Hiển Đức mơn, điện Sùng Ân (thờ vua Minh Mạng Hoàng hậu), hồ Trừng Minh, Minh Lâu, hồ Tân Nguyệt (trăng non), cổng tam quan Quang Minh Chính Trực, Trung Đạo kiều cuối Bửu thành (mộ vua Minh Mạng) Lăng có diện tích 18 (nhưng diện tích cấm địa quanh lăng 475 ha), xung quanh lăng có La thành bao bọc Cửa lăng tên Đại Hồng môn, cửa để rước linh cữu vua nhập lăng Hai bên cửa hai cửa Tả Hồng môn Hữu Hồng môn Hồ Trừng Minh gồm hai nửa nối thơng với phía sau điện Sùng Ân nơi có ba cầu đá bắc qua, giống hai "phổi xanh", bao bọc lấy điện Sùng Ân kiến trúc vòng ngồi nằm trục thần đạo (khu vực tưởng niệm) Ở hai hồ Trừng Minh Tân Nguyệt, đường thần đạo, Minh Lâu Hồ Tân Nguyệt hình vầng trăng non ôm lấy phần khu mộ vua (Bửu thành) Bửu thành đồi thơng hình tròn, bao quanh tường thành, bên trong, sâu bên mộ vua Ở hồ Tân Nguyệt có cầu mang tên Trung Đạo kiều, nối Minh Lâu với Bửu thành đường dạo quanh lăng Phía sau Bửu thành rừng thông xanh thẳm, đem lại cảm giác u tịch Trên mặt cắt kiến trúc dọc theo đường thần đạo, cơng trình cao thấp theo nhịp điệu vần luật quán, âm dương xen kẽ, tạo nên nét đẹp riêng cho cơng trình kiến trúc lăng tẩm Bố cục kiến trúc đăng đối hạng mục lăng đem lại cho lăng vẻ uy nghiêm cần có cơng trình lăng mộ Tuy vậy, ngồi rìa, men theo đường dạo quanh co vòng quanh hai hồ nước viền xung quanh lăng, xen lẫn với cối có cơng trình kiến trúc nhỏ dùng để nghỉ chân ngắm cảnh như: đình Điếu Ngư, gác Nghênh Phong, hiên Tuần Lộc, sở Quan Lan, Tạ Hư Hoài làm cho toàn quần thể lăng uy nghiêm hài hòa với thiên nhiên duyên dáng tráng lệ Trong khoảng diện tích giới hạn vòng La thành dài 1.750 m quần thể kiến trúc gồm cung điện, lâu đài, đình tạ bố trí đăng đối trục dọc theo đường Thần đạo dài 700 m, Đại Hồng Môn đến chân La thành sau mộ vua Hình thể lăng tựa dáng người nằm nghỉ tư thoải mái, đầu gối lên núi Kim Phụng, chân duỗi ngã ba sông trước mặt, hai nửa hồ Trừng Minh đôi cánh tay buông xuôi tự nhiên Miêu tả chi tiết Từ ngồi vào trong, cơng trình phân bố ba trục song song với mà Thần đạo trục trung tâm Xen cơng trình kiến trúc hồ nước ngát hương sen đồi phủ mượt bóng thơng, tạo nên phong cảnh vừa hữu tình vừa ngoạn mục Mở đầu Thần đạo Đại Hồng Mơn, cổng vào lăng, xây vôi gạch, cao m, rộng 12 m Cổng có ba lối với 24 mái lô nhô cao thấp đồ án trang trí cá chép hóa rồng, long vân coi tiêu biểu loại cổng tam quan đời Nguyễn Cổng mở lần để đưa quan tài vua vào lăng, sau đóng kín, vào phải qua hai cổng phụ Tả Hồng Môn Hữu Hồng Môn Sau Đại Hồng Môn Bái Đình, lát gạch Bát Tràng (sân rộng 45 x 45 m), hai bên có hai hàng tượng quan văn võ, voi ngựa đá đứng chầu Cuối sân Bi Đình tọa lạc Phụng Thần Sơn, bên có bia "Thánh đức thần cơng" đá Thanh ghi văn bia vua Thiệu Trị viết tiểu sử công đức vua cha Một khoảng sân rộng chia làm bốn bậc lớn nhằm giảm bớt cảm giác choáng ngợp người trước mênh mơng kiến trúc, sân triều lễ Hiển Đức Môn mở đầu cho khu vực tẩm điện, giới hạn lớp thành hình vng biểu trưng mặt đất (từ ý niệm trời tròn, đất vng) Điện Sùng Ân nằm coi trung tâm, chung quanh có Tả, Hữu Phối Điện (trước) Tả, Hữu Tùng Phòng (sau) vệ tinh chung quanh Trong điện thờ vị vua bà Tá Thiên Nhân Hồng hậu Hoằng Trạch Mơn cơng trình kết thúc khu vực tẩm điện, mở khơng gian hoa mây nước phía sau Tất cơng trình mang tính thực dường dừng lại khu vực tẩm điện Từ đây, bắt đầu giới đầy thư nhàn, siêu vơ biên 17 bậc thềm đá Thanh đưa du khách vào khoảng trời xanh mát bóng ngát thơm mùi hoa dại Ba cầu: Tả Phù (trái), Trung Đạo (giữa), Hữu Bật (phải) bắc qua hồ Trừng Minh dải lụa xanh, đưa du khách đến Minh Lâu - cơng trình đột khởi từ đồi có tên Tam Tài Sơn Minh Lâu nghĩa lầu sáng, nơi nhà vua suy tư vào đêm hè trăng gió mát, nơi linh hồn tiên đế, dấu chấm vuông kết thúc giới hữu hạn; "bộ ngực kiêu hãnh" "con người" ví hình dáng khu lăng Minh Lâu thể cách lý giải vũ trụ nhân sinh quan người xưa Tòa nhà hình vng, hai tầng, tám mái, biểu trưng triết học phương Đông Hai bên Minh Lâu, phía sau hai trụ biểu uy nghi dựng Bình Sơn Thành Sơn mang ý nghĩa nhà vua "bình thành cơng đức" trước cõi vĩnh Một hồ hình trăng non tên Tân Nguyệt ôm lấy Bửu Thành Đây hình ảnh giới vơ biên Hồ hình trăng non ví yếu tố "Âm" bao bọc, che chở cho yếu tố "Dương" Bửu Thành - biểu tượng mặt trời Kết cấu kiến trúc thể quan niệm cổ nhân biến hóa mn vật Đó nhân tố tác thành vũ trụ Cầu Thơng Minh Chính Trực bắc ngang hồ Tân Nguyệt có 33 bậc tầng cấp đẫn vào nơi yên nghỉ nhà vua, nằm tâm đồi mang tên Khải Trạch Sơn, giới hạn Bửu Thành hình tròn Hình tròn nằm vòng tròn đồng tâm biểu trưng, tạo nên từ hồ Tân Nguyệt, La Thành, núi non đường chân trời muốn thể khát vọng ơm chồng Trái Đất ước muốn làm bá chủ vũ trụ vị vua cố Hai bên trục lăng có nhiều cơng trình phụ đối xứng cặp Hiện nay, cơng trình Tả Tùng Phòng Tịnh Sơn; Hữu Tùng Phòng Ý Sơn; Tuần Lộc Hiên Đức Hóa Sơn; Linh Phượng Các Đạo Thống Sơn; Truy Tư Trai Phúc Ấm Sơn; Hư Hồi Tạ đảo Trấn Thủy khơng tồn Bên cạnh hàng loạt cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cao có gần 600 chữ chạm khắc thơ Bi Đình, Hiển Đức Mơn, điện Sùng Ân Minh Lâu tuyệt tác vô giá Đó "bảo tàng thơ" chọn lọc thi ca Việt Nam đầu kỷ 19 Tình trạng Kiến trúc Lăngphần đổ nát mức độ nhẹ so với số phận Lăng khác, phần nhờ vào việc Lăng có giá trị nhiều mặt Những sứ nhiều năm tuổi công với vẻ hoang toàn mặc cho rêu phong theo chủ ý Ban bảo vệ di tích cố Huế quy tắc bắt buộc UNESCO nhằm không trùng tu di sản cố ý để tạo nét nguyên sơ làm cho di tích có giá trị Hiện Lăng thu hút du khách đông sau Lăng Tự Đức Từ năm 1998, Quỹ Di tích Thế giới (World Monuments Fund-WMF) đưa lăng Minh Mạng vào danh mục 100 cơng trình giới cần ưu tiên trùng tu định tài trợ 80.000 USD để tu bổ Minh Lâu Năm 2001, tổ chức tiếp tục tài trợ 50.000 USD để tu bổ Bi đình Với đánh giá cao nỗ lực công tác bảo tồn, trùng tu di tích kết đạt được, năm 2008 tổ chức Robert W Wilson Challenge to Conserve Our Heritage - Wilson Challenge (Hoa Kỳ) thông qua WMF để tài trợ 75.000 USD cho dự án trùng tu di tích Hiển Đức Mơn Bên cạnh đó, dự án trùng tu đợt nhận 3,2 tỉ VND từ khoản đóng góp ngày lương tập thể cán bộ, CNVC Tập đồn Cơng nghiệp ThanKhoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) để tri ân vua Minh Mạng, người coi vị tổ khai sáng ngành Than Việt Nam Là cổng dẫn vào khu vực tẩm điện lăng Minh Mạng, Hiển Đức Mơn có tổng diện tích 114,475m2 Sau gần 165 năm tồn tại, cơng trình bị hư hỏng nặng nề nhiều tác động thời tiết người Với đạo mặt chuyên môn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan tâm UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Sở, ban, ngành có liên quan nhà tài trợ; với phối hợp nhịp nhàng đầy trách nhiệm đơn vị chủ đầu tư Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đơn vị thi cơng Phân viện Khoa học Công nghệ xây dựng miền Trung, dự án tiến hành theo tinh thần Hiến chương, Công ước quốc tế Quy chế bảo quản, trùng tu, phục hồi di tích lịch sử văn hóa cách hiệu Việc trùng tu di tích Hiển Đức Mơn, hạng mục quan trọng quần thể di tích lăng Minh Mạng góp phần nâng cao giá trị quần thể này, hoàn thiện thêm bước hài hòa hình dáng kiến trúc mỹ thuật cơng trình trùng tu Bi Đình, điện Sùng Ân, Minh Lâu , góp phần làm hồi sinh diện mạo tráng lệ di tích tiếng quần thể di tích cố Huế, Di sản Văn hóa Thế giới ... (thờ vua Minh Mạng Hoàng hậu), hồ Trừng Minh, Minh Lâu, hồ Tân Nguyệt (trăng non), cổng tam quan Quang Minh Chính Trực, Trung Đạo kiều cuối Bửu thành (mộ vua Minh Mạng) Lăng có diện tích 18 (nhưng... sơ làm cho di tích có giá trị Hiện Lăng thu hút du khách đông sau Lăng Tự Đức Từ năm 1998, Quỹ Di tích Thế giới (World Monuments Fund-WMF) đưa lăng Minh Mạng vào danh mục 100 cơng trình giới cần... trùng tu di tích Hiển Đức Mơn, hạng mục quan trọng quần thể di tích lăng Minh Mạng góp phần nâng cao giá trị quần thể này, hồn thiện thêm bước hài hòa hình dáng kiến trúc mỹ thuật công trình trùng

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w