1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm- văn9

27 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm- văn9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

PHÒNG GD &ĐT HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG THCS NGỌC LIỆP CHUYÊN ĐỀ: PHỔ BIẾN PHƯƠNG PHÁP VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên thực hiện: Nguyễn Doãn Hưng PHẦN: MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG I QUY ĐỊNH CHUNG - Bản sáng kiến đánh máy Word, khổ giấy A4, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman; cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, lề trái:3cm, lề phải:2cm, lề trên:2cm, lề dưới: 2cm; đánh số trang/ tổng số trang, - Không ghi tên tác giả, tên đơn vị công tác, tên quận huyện SKKN - Bản SKKN in, đóng quyển, bìa màu; số trang tối đa 30 trang II MẪU BÌA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TÊN ĐƠN VỊ……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, trọng tâm SKKN đề câp, độ dài không 30 từ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại Tên tác giả:…………………………………………… GV môn… chức vụ… Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mơ hình, sản phẩm, phụ lục… NĂM HỌC 2016 - 2017 III PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC (Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội) STT TÊN LĨNH VỰC CẤP THCS NGỮ VĂN TOÁN LỊCH SỬ VẬT LÝ HÓA HỌC SINH HỌC ÂM NHẠC MỸ THUẬT IV CẤU TRÚC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đặt vấn đề (hoặc mở đầu, tổng quan, số vấn đề chung) - Trong phần cần nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu Lý mặt lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết, lực nghiên cứu tác giả - Xác định mục đích nghiên cứu SKKN Bản chất cần làm rõ vật gì? - Đối tượng nghiên cứu gì? - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Chọn phương pháp nghiên cứu nào? -Phạm vi kế hoạch nghiên cứu ( thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi bắt đầu kết thúc?) IV CẤU TRÚC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nội dung SKKN - Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm - Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Mơ tả, phân tích giải pháp (hoặc biện pháp, cách ứng dụng, cách làm …) mà tác giả thực hiện, sử dụng nhằm làm cho cơng việc có chất lượng, hiệu cao hơn- Đây phần trọng tâm SKKN - (Phần thực trạng mô tả giải pháp trình bày kết hợp; trình bày giải pháp liên hệ với giải pháp cũ thực thử nghiệm chưa thành công nhằm nêu bật sáng tạo giải pháp mới) -Kết thực (Thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…) IV CẤU TRÚC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết luận khuyến nghị -Những kết luận đánh giá SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả…) -Các đề xuất khuyến nghị Tài liệu tham khảo (nếu có) V BIỂU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Điểm hình thức (01 điểm) - Trình bày qui định (Mục III.1), tên SKKN phù hợp với nội dung trình bày; kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) Điểm nội dung (19 điểm) a Đặt vấn đề (2 điểm) -Nêu rõ ràng lý lựa chọn vấn đề để giải quyết; giới hạn phạm vi vấn đề cần giải quyết; nêu ý nghĩa vấn đề: Vấn đề đưa giải có tính thực tiễn, tính phổ biến, tính thời sự,… nào? V BIỂU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM b Nội dung giải vấn đề (15 điểm) -Đưa giải pháp, biện pháp (lưu ý: giả pháp biện pháp đưa phải có tính khả thi) đúc rút kinh nghiệm thực mang lại hiệu giải vấn đề đặt ra; -Mơ tả trình bày giải pháp, biện pháp kinh nghiệm thực hiện; phân tích, so sánh đối chiếu trước sau thực giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm để chứng minh, thuyết phục hiệu mà giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm mang lại thực tế triển khai quan, nhà trường; -Đánh giá hiệu mà giải pháp, kinh nghiệm mang lại; ý nghĩa thực tiễn quản lý giảng dạy quan, nhà trường; -  Chỉ rõ tính mới, tính sáng tạo giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm đúc rút từ thực tế đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lý luận giáo dục, phù hợp với chủ trương, sách hành giáo dục đào tạo Nhà nước V BIỂU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM c Kết luận khuyến nghị (2 điểm) - Khẳng định kết mà SKKN mang lại; - Nêu vắn tắt điều kiện, yêu cầu hoàn cảnh áp dụng; - Gợi mở vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu; - Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến áp dụng phổ biến SKKN A Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hưởng ứng cao, chủ trương Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, bắt đầu năm học 2013- 2014, đưa việc lồng ghép giáo dục nếp sống lịch văn minh vào môn Ngữ văn chương trình trung học sở… Thơng qua dạy học văn, thấy khả học sinh hứng thú học đạt hiệu cao Vì lẽ đó, tơi xin mạnh dạn đưa ý kiến, để chọn viết đề tài là: “ Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh qua hình tượng tác phẩm văn học bậc trung học sở” II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xác định mục tiêu viết đề tài này, mong muốn đưa cách thức để lồng ghép thích hợp, gắn với việc giảng dạy mơn Ngữ văn, nhằm “ Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh qua hình tượng tác phẩm văn học bậc trung học sở” III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Công việc trước tiên hướng vào nghiên cứu kỹ tác phẩm văn học nhà trường trung học sở để chủ động nắm chác mặt giá trị nghệ thuật nội dung số tác phẩm văn học, qua khối 6, 7, 8, Bên cạnh đó, nghiên cứu kỹ phương pháp tích cực việc giảng dạy môn học mà không làm phá vỡ dạy- học văn mà đảm bảo mạch giảng lớp chuẩn kiến thức- kỹ dạy môn Ngữ văn Đồng thời lồng ghép cách khoa học có hệ thống lơ gích hiệu cao để “ Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh qua hình tượng tác phẩm văn học bậc trung học sở” IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trọng tâm đề tài này, hướng tới đối tượng học sinh khối: 6, 7, 8, nhà trường THCS Ngọc Liệp V ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Do xuất phát từ đối tượng học sinh em nơng thơn vốn túy, va chạm với mới, đổi thay xã hội đại nói chung lối sống thị hóa nói riêng Lẽ đó, khiến em có biểu “thô kệch”.Cụ thể như: ứng xử giao tiếp nhà trường hay biểu qua cách ăn mặc chưa lịch văn minh VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Căn vào mức độ tính thực tiễn đề tài, thân vận dụng phương pháp sau để khai triển đề tài này, cụ thể sau: Phương pháp điều tra qua tiết dự đồng nghiệp, tổ văn sử, để nắm bắt mức độ tiếp thu học sinh qua tiết học Phương pháp khỏa sát phiếu thăm dò qua buổi học ngoại khóa hay tiết học học động lên lớp để nắm bắt kỹ sống cách giao tiếp ứng sử học sinh Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu qua sách tham khỏa; văn ngành giáo dục, sách báo tin thời hay qua mạng In-tơnét Phương pháp dạy học phát huy tích cực chủ động học sinh Phương pháp lấy thực nghiệm qua việc giảng dạy văn học lớp qua tác phẩm văn chương khối lớp, đẻ lồng ghép giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh qua hình tượng tác phẩm văn học Phương pháp so sánh đối chứng dạy văn thông thường giảng văn có lồng ghép nếp sống lịch văn minh vào giảng, để đánh giá mức độ học tiếp thu học sinh VII PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Phạm vi Nghiên cứu phạm vi học sinh khối 6,7,8,9 trường Trung học sở Ngọc Liệp huyện Quốc Oai, để áp dụng nghiên cứu đề tài 2.Kế hoạch nghiên cứu Thực theo kế hoạch cá nhân đăng ký chiến sỹ thi đua cấp sở với ban chấp hành cơng đồn trưởng Bản thân xin xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài cụ thể sau: Tháng 9-10: + Điều tra vấn đề học sinh khối ,6,7,8,9 + Nắm bắt tình hình học tập mơn Ngữ văn + Sưu tầm tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tháng 11,12-01: + Thực áp dụng viết đề tài nghiên cứu Tháng 02: + Kiểm tra kết thực đề tài, so sánh với kết khảo sát đầu năm Tháng 03-04: + Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu + Thực kế hoạch giảng dạy đối tượng học sinh khối Tháng 05: + Kiểm tra kết thực đề tài Rút kinh nghiệm + Hoàn thiện đề tài nghiên cứu B Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I VAI TRỊ CỦA MƠN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG Môn Ngữ văn nhà trường có vai trò đặc biệt, ngồi việc giúp em bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm kỹ sống nét đẹp lịch văn minh cho học sinh vấn đề thiết thực cho em II CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh thông qua giảng Ngữ văn chương trình học cấp Trung học sở chủ trương đắn, có tính hiệu cao Bởi phát huy thêm vai trò to lớn, viếc giáo dục hình thành nhân cách kỹ sống cho học sinh bậc Trung học sở … III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng vấn đề, lên kế hoạch khảo sát kết học tập học sinh * Kết thu sau: Khối Đầu năm học Số lượng Tỉ lệ % 68/ 137 49,6 % 52/105 49,5% 48/107 44,9% 54/117 46,1% VI CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những lợi môn Ngữ văn chương trình THCS, gắn với việc lồng ghép, giáo dục nếp sống lịch văn minh Môn học Ngữ văn chương trình THCS có vị trí ưu đặc biệt việc giảng dạy giáo dục người Nhờ vào đặc trưng mơn học như: kênh hình, kênh chữ hệ thống nhân vật thông qua thông qua tác phẩm văn học, lĩnh hội chương trình Chúng ta khéo léo lồng ghép tính hợp lịch văn minh để giáo dục cho học sinh biết cách ứng xử linh hoạt tình sống Các giải pháp cụ thể thông qua tiết dạy – học môn Ngữ văn, gắn với việc lồng ghép giáo dục học sinh nếp sống lịch văn minh a Đối tượng áp dụng lớp Đây học sinh lớp 6, bước vào lớp học đầu cấp THCS nên nhiều bỡ ngỡ lạ lẫm Các em vừa phải làm quen với cấp học mớimôi trường Đặc biệt cách học hoàn toàn khác biệt với cấp học Tiểu học Các em tiếp cận với cấp THCS, làm quen với nhiều môn học nhiều thầy, cô giáo gắn với môn học a1 Lồng ghép giáo dục lịch văn minh, qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” – Ngữ Văn tập II * Xác định mục tiêu học Qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, cần thấy “Bức thư thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước nêu lên số vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống nay: bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, mơi trường * Cách tiếp cận văn * Giải pháp lồng ghép, giáo dục học sinh biết cách ứng xử với thiên nhiên môi trường Từ mặt biểu trên, định hướng cách lồng ghép cho học sinh biết cách ứng xử thân thiện với thiên nhiên môi trường Cụ thể qua hai hướng: -Hướng 1: Thông qua kênh hình để minh họa cho em học sinh nhận thức sâu sắc thêm môi trường thiên nhiên Ảnh:1- Cảnh đồn tàu nhả khói chạy qua hàng ngàn trâu rừng bị chết Ảnh:2- Cảnh giết voi để lấy ngà dã Ảnh: 3- Cảnh chăm sóc động vật hoang - Hướng 2: Thông qua kênh chữ để dẫn tới hành động có ích cho học sinh Các em gửi tới thông điệp, đối xử với động vật hoang dã người bạn, để chúng sống thích nghi cách tự nhiên Đồng thời, học sinh chúng ta, cần có thái độ, ứng xử thân thiện với môi trường thiên nhiên Ảnh:4- Cảnh chặt phá rừng Ảnh:5-Đoàn viên trồng xanh - Thơng qua hình ảnh trên, giáo dục em học sinh phải biết trân trọng tài nguyên thiên nhiên môi trường Bởi bảo vệ mơi trường bảo vệ sống a2 Mục đích việc lồng ghép thơng qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” Trước tiên, tơi nhận thấy việc làm có tính song phương Nghĩa Thầy trò phải có thái độ biết ứng xử thân thiện với môi trường thiên nhiên Việc giáo dục bảo vệ mơi trường khơng cho hơm mà cho ngày mai Mục đích việc lồng ghép để xây dựng môi trường “xanh, sạch, đẹp” xã hội xanh V KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Sau nghiên cứu xong đề tài đưa vào ứng dụng nhận thấy học sinh u thích học mơn ngữ văn - Nhận thấy học sinh có nhiều thay đổi cách ứng xử, lối sống văn hóa nơi học đường cải thiện rõ rệt * Kết thu cuối năm sau: Khối Đầu năm SL TL % Cuối kỳ:I SL TL % Cuối năm SL TL % 68/ 137 49,6 % 78/ 137 56,93 % 97/ 137 71 % 52/ 105 49,5 % 63/ 105 60 % 76/ 105 73 % 48/ 107 44,9 % 61/ 107 57 % 79/ 107 74 % 54/ 117 46,1 % 69/ 117 59 % 92/ 117 79% C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị a.Đối với phụ huynh b.Đối với nhà trường  TÀI Stt LIỆU THAM KHẢO Tên sách tham khảo Tác giả Nhà xuất Ghi Tổng chủ biên Sách GK-Ngữ văn 6, NguyễnKhắc Phi 7, 8, Nhà XB GD P.P giảng dạy văn học Đại học Huế Sách GV-Ngữ văn 6, NguyễnKhắc Phi 7, 8, GS: Phan Trọng Luận Nhà XB GD Tổng chủ biên Ngày 10 /05 /2015 Người viết Tác giả * Tôi cam kết sáng kiến kinh nghiệm tự làm, chưa xem chép Xác nhận hiệu trưởng ... trang II MẪU BÌA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TÊN ĐƠN VỊ……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, trọng tâm SKKN đề câp, độ dài... HỌC SINH HỌC ÂM NHẠC MỸ THUẬT IV CẤU TRÚC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đặt vấn đề (hoặc mở đầu, tổng quan, số vấn đề chung) - Trong phần cần nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu Lý mặt lý luận, thực tiễn,... kết thúc?) IV CẤU TRÚC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nội dung SKKN - Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm - Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Mô tả,

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w