TUAN 1 + 2 giáo án TV 4

85 254 0
TUAN 1 + 2 giáo án TV 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 31 tháng TẬP ĐỌC năm 2009 BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài: - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công 2.Kó năng: HS đọc lưu loát toàn bài: - Đọc từ & câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn - Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyên, với lời lẽ & tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Thái độ: - Yêu mến người, vật xung quanh - Luôn có lòng nghóa hiệp, bao dung II.CHUẨN BỊ: - Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV I GIAN  Mở đầu: phút - GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên chủ điểm học HKI - GV kết hợp nói sơ qua chủ điểm nhằm kích thích em tò mò, hứng thú với đọc sách  Giới thiệu chủ điểm & đọc - GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm & cho biết tên chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ gì? phút - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu : HS đọc lưu loát toàn , đọc âm vần dễ lẫn HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS nêu SGK - HS lắng nghe - HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương người thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể người yêu thương, giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn - HS theo dõi - HS nêu: + Đoạn 1: Hai dòng đầu Tranh (vào câu chuyện) Cách tiến hành : HS đọc + Đoạn 2: Năm dòng minh nối tiếp (hình dáng Nhà hoạ  Bước 1: GV giúp HS chia Trò) + Đoạn 3: Năm dòng đoạn (lời Nhà Trò) tập đọc + Đoạn 4: Phần lại (hành động nghóa hiệp Dế Mèn) 10phu ùt  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Mục tiêu : HS hiểu nội dung tập đọc Cách tiến hành : Hđộng lớp  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Dế Mèn gặp chò Nhà Trò hoàn cảnh nào? - GV nhận xét & chốt ý - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe  HS đọc thầm đoạn - Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chò Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội  HS đọc thầm đoạn - Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, bự phấn lột Cánh chò mỏng, ngắn chùn  Bước 2: GV yêu cầu HS chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chò đọc thầm kiếm bữa chẳng đoạn - Tìm chi tiết cho thấy đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng chò Nhà Trò yếu ớt?  HS đọc thầm đoạn - GV nhận xét & chốt ý - Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn  Bước 3: GV yêu cầu HS bọn nhện Sau chưa đọc thầm đoạn - Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? - GV nhận xét & chốt ý 10phu ùt phút phút  Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Những lời nói & cử nói lên lòng nghóa hiệp Dế Mèn? - GV yêu cầu HS đọc lướt toàn & nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Mục tiêu : HS biết đọc diễn cảm văn thể giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Cách tiến hành : Hđ cá nhân + theo cặp  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn (GV hỏi lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với giọng nào?)  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi trả chết Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chò ăn thòt  HS đọc thầm đoạn - Lời Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu (Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm) - Cử & hành động Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ “xoè hai ra”; hành động bảo vệ che chở “dắt Nhà Trò đi” - HS tự nêu ý kiến cá nhân - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp trời làm đói kém… cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em  Củng cố - Em học nhân vật Dế Mèn?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu Môn: Toán BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS ôn cách đọc, viết số đến 100 000 - Ôn phân tích cấu tạo số 2.Kó năng: - Làm nhanh, xác dạng toán nêu II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút 2phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH  Khởi động:  Hoạt động : Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Hoạt động2 : Ôn lại cách đọc số, viết số & hàng * Mục tiêu : HS nhớ lại cách đọc viết số đến -HS đọc -HS nêu 100 000 * Cách tiến hành : Hđ -Đọc từ trái sang phải lớp - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số - Nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự với số: 83001, 80201, 80001 - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? 18 phút - Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vò = chục + 10 chục = trăm ……… - HS nêu ví dụ - Có chữ số tận - Có chữ số - Yêu cầu HS nêu số tận tròn chục, - Có chữ số tròn trăm, tròn nghìn (GV viết tận bảng số mà HS nêu) - Tròn chục có chữ số tận cùng? - Tròn trăm có chữ số tận cùng? - Tròn nghìn có chữ số - HS nhận xét: + số 7000, 8000 số tận cùng? tròn nghìn Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Củng cố cách + hai số 1000 đơn vò theo đọc viết số thứ tự tăng dần Cách tiến hành : - HS làm Bài tập 1: Bảng - GV cho HS nhận xét, tìm - HS sửa phụ quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần - HS phân tích mẫu viết 8000 số nào, - HS làm sau số nào… - HS sửa & thống Vở kết Bài tập 2: - GV cho HS tự phân tích mẫu - Cách làm: Phân tích số thành tổng - HS làm - HS sửa - HS nêu quy tắc tính chu vi hình Bài tập 3: - cạnh: cạnh có - Yêu cầu HS phân tích cách số đo, cạnh chưa có làm & nêu cách làm số đo - HS bàn cách tìm số Vở đo: + 18 cm = …… + cm + 18 cm = cm + … cm - Hình H có cạnh? - HS nêu quy tắc tính - Cạnh biết số đo? chu vi hình H Bài tập 4: phút Cạnh chưa biết số đo? - Xác đònh chiều dài cạnh chưa có số đo? HS làm HS sửa - Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H  Củng cố - Viết số lên bảng cho HS phân tích - Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt) Môn: Chính tả BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT : l/n, an/ang I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Kó năng: - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an/ang dễ lẫn Thái độ: - Trình bày cẩn thận, - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ I GIAN phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Giới thiệu Lên lớp 4, em tiếp tục luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 15 phút để viết tả, tập lớp có yêu cầu cao lớp Trong tiết tả ngày hôm nay, em nghe cô đọc & em có nhiệm vụ viết tả đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sau em làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an/ang mà em dễ đọc sai, viết sai Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết tả Mục tiêu : HS nghe viết đoạn : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cách tiến hành : - GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn Bảng - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết 14 phút - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV lưu ý HS: ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ nhớ viết hoa Chú ý ngồi viết tư - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn tả lượt - GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Mục tiêu : HS làm dạng tập có l/n , an/ ang - HS soát lại - HS đổi cho để soát lỗi tả - HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào VBT, HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét kết Bảng làm - Cả lớp sửa theo lời giải phút Cách tiến hành : - HS đọc yêu cầu Bài tập 2b: tập - GV mời HS đọc yêu cầu - HS thi giải đố nhanh & tập 2b viết vào bảng - GV yêu cầu HS tự làm vào - HS giơ bảng Một số tập em đọc lại câu đố & lời giải - GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải Bài tập 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu tập 3a - GV nhận xét nhanh, khen ngợi HS giải đố nhanh, viết tả  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ học - Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Mười năm cõng bạn học Phân biệt s/x, ăn/ăng Thứ ba ngày tháng năm 2009 Môn: Luyện từ câu BÀI: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS nắm cấu tạo (gồm phận) đơn vò tiếng tiếng Việt 2.Kó năng: - Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung & vần thơ nói riêng Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình (mỗi phận tiếng viết màu) - Bộ chữ ghép tiếng (mỗi phận màu) - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV I GIAN  Khởi động: phút Hoạt động1: Tìm hiểu ví 15 dụ phút Mục tiêu : HS biết phận tiếng CTH : Hđ lớp +nhóm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ + GV nhận xét - Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần + GV ghi lại kết làm việc HS lên bảng, dùng phấn màu tô phận tiếng bầu - Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu (tiếng bầu phận tạo thành) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu 1: + Tất HS đếm thầm + 1, HS làm mẫu đếm thành tiếng dòng đầu (vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn) Kết quả: tiếng + Tất lớp đếm thành tiếng dòng lại (vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn) Kết quả: tiếng - Yêu cầu 2: + Tất HS đánh vần thầm + HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng + Tất HS đánh vần thành tiếng & ghi lại kết đánh vần vào bảng con: bờ – âu – bâu – huyền – bầu HS giơ bảng báo cáo kết - Yêu cầu 3: + HS trao đổi nhóm hai + Đại diện nhóm trình bày kết luận, vừa nói vừa vào dòng chữ GV viết bảng: tiếng bầu gồm ba phần + GV giúp HS gọi tên thành phần: âm đầu, vần, - Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại Rút nhận xét + GV giao cho nhóm bảng có ghi sẵn tiếng cần phân tích + GV nhận xét - GV yêu cầu HS nhắc lại kết phân tích: Tiếng - Yêu cầu 4: phận tạo + HS hoạt động theo nhóm thành? + HS gắn bảng - GV nêu câu hỏi: ĐDDH 16phu ùt phút + Tiếng có đủ phận tiếng “bầu” tiếng nào? + Tiếng đủ phận tiếng “bầu”? - GV kết luận: Trong tiếng, phận vần & bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu :Củng cố , khắc sâu cấu tạo tiếng CTH : Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phân công HS bàn phân tích tiếng - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, HTL câu đố - Chuẩn bò bài: Luyện tập cấu tạo tiếng tiếng để tạo thành bảng lớn (như SGV) + HS rút nhận xét - Tiếng âm đầu, vần, tạo thành - HS nêu - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa tập - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghó, giải câu đố dựa theo nghóa dòng (ao, sao) - HS làm vào VBT Môn: Toán BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: 14phu ùt - Yêu cầu HS phần ghi nhớ đọc thầm Bảng phụ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu :HS vận dụng KT học để làm BT CTH : Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải: phút Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS: + Để báo hiệu lời nói nhân vật, dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng (nếu lời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm - GV nhận xét  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS nhà, tìm đọc trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử dụng tiết LTVC sau - Chuẩn bò bài: Từ đơn & từ phức - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm văn, trao đổi tác dấu hai chấm câu văn đoạn dụng - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm - HS thực hành viết đoạn văn vào VBT - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - Cả lớp nhận xét Môn: Toán BÀI: SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS - Nhận biết dấu hiệu & cách so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm số 2.Kó năng: - Biết so sánh số có nhiều chữ số - Xác đònh số lớn nhất, bé có ba chữ số, số lớn nhất, bé có sáu chữ số II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút 4phút 12phút 16phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động: - Hoạt động : KT cũ Mục tiêu : HS nhớ lại lớp đơn vò, lớp nghìn Đọc viết số CTH : - HS sửa làm nhà - GV nhận xét Hoạt động1: So sánh số có nhiều chữ số Mục tiêu :HS biết so sánh số có nhiều chữ số CTH : a.So sánh 99 578 100 000 - GV viết lên bảng 99 578 …… 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu - GV chốt: vào số chữ số hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, < 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 - Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: hai số, số có số chữ số số nhỏ b So sánh 693 251 693 500 - GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500 - Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu GV chốt - GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: so sánh hai số có số chữ số, cặp chữ số bên trái (hàng cao số), HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa HS nhận xét - HS điền dấu & tự nêu - HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - HS điền dấu & tự nêu cách giải thích - HS nhắc lại ĐDDH 3phút phút chữ số lớn số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng tiếp theo… Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS biết vận dụng KT học để làm BT CTH : Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS rút kinh nghiệm so sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số có số chữ số nào: số chữ số hai số không số có nhiều chữ số lớn Nếu số chữ số chúng ta so sánh cặp chữ số, cặp chữ số bên trái hai số - Yêu cầu HS tự làm & giải thích lại lại chọn dấu Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại đầu GV nhấn mạnh để HS nhớ cần khoanh vào số lớn bốn số cho (tránh cho HS sai lầm so sánh hai số với - Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích lại chọn số Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm câu trả lời Bài tập 4: - Yêu cầu HS quan sát hình, sau suy nghó, tính để tìm hình có chu vi lớn  Củng cố - GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn có ghi số để so sánh - Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi đua so sánh số - Vài HS nhắc lại VBT - HS làm HS sửa - HS làm - HS sửa & thống kết - HS làm HS sửa - HS làm HS sửa - Hai đội thi đua  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Triệu & lớp triệu - Làm SGK Môn: Khoa học BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Sau học, HS có thể: - Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn Kó năng: - Nói tên & vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Thứ Tên thức ăn chứa Từ loại nào? tự nhiều chất bột đường Gạo Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I ĐDD H GIAN phút phút phút  Khởi động  Hoạt động : KT cũ : Mục tiêu : Giúp HS nhớ củng cố KT học CTH : - Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường & thải môi trường gì? - Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện? - Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - GV nhận xét, chấm điểm Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: - HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu nhóm HS mở SGK & trả lời câu hỏi SGK trang 10 - HS trả lời - HS nhận xét SGK - Các em nói với tên thức ăn, đồ uống mà em dùng hàng ngày - Tiếp theo HS quan sát hình trang 10 & với bạn phân loại nguồn gốc loại thức ăn - Sau HS dựa vào mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi - Đại diện số cặp trình bày kết mà em làm việc Bước 2: phút Kết luận GV Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thực vật hay thức ăn động vật - Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường Mục tiêu: HS nói tên & vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp phút phút - HS làm việc theo cặp: HS nói với tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có hình trang 11 SGK & tìm hiểu vai trò chất bột đường mục Bạn cần biết - HS trả lời Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11 SGK + Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn ngày + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường -nhận xét bổ sung Kết luận GV: - Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại Hoạt động 3: Xác đònh nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: HS nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật Cách tiến hành: Phiế u học tập - HS làm việc phiếu học tập với - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - HS khác bổ sung chữa bạn làm sai Bước 1: - GV phát phiếu học tập Bước 2: - Chữa tập lớp Kết luận GV  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bò bài: Vai trò chất đạm & chất béo Thứ sau ngày 11 tháng Môn: Tập làm văn năm 2009 BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS hiểu: văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật, nhân vật chính, cần thiết để thể tính cách nhân vật 2.Kó năng: - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật truyện vừa đọc Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật & ý nghóa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi ý đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – (phần nhận xét) - Phiếu đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập) - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : KT cũ Mục tiêu : HS nhớ lại KT học CTH : - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại bài? - HS trả lời - Trong học trước, em - HS nhận xét biết tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? - GV nhận xét ĐDD H Hoạt động2:Hướng dẫn học phần nhận xét Mục tiêu : Qua tìm hiểu VD HS rút nhận xét CTH : - Yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS ghi vắn tắt nháp lời giải 1, suy nghó để trao đổi với bạn 18 phút Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : HS biết vận dụng KT để làm tập CTH :Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề & xác đònh yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc đoạn văn chép bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch - Những chi tiết miêu tả nói lên điều bé? Bài tập 2: - HS đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu & Cả lớp đọc thầm yêu cầu - Câu 1: Chò Nhà Trò có đặc điểm ngoại sau: + Sức vóc: gầy yếu lột + Thân mình: bé nhỏ + Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở + Trang phục: người bự phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng - Câu 2: Ngoại hình nhân vật Nhà Trò thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bò ăn hiếp, bắt nạt chò - Vài HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc toàn văn yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, dùng bút chì gạch từ miêu tả hình dáng nhân vật - HS trao đổi, nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc - Cách ăn mặc bé cho thấy gia đình nông dân nghèo, quen Bản g phụ phút - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc - GV chốt: Củng cố – Dặn dò: - Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? - GV nói thêm: Khi tả nên ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Tả hết tất đặc điểm dễ làm viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung học - Chuẩn bò bài: Kể lại lời nói, ý nghó nhân vật chụi đựng vất vả Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật - HS đọc yêu cầu tập - SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc - HS trao đổi, nêu kết luận - Cần ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, trang phục, cử chỉ… Môn: Toán BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS - Hiểu biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu - Nhận biết thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Củng cố thêm lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu 2.Kó năng: - Nhận biết nhanh & xác hàng & lớp học II.CHUẨN BỊ: - VBT - Bảng phụ có kẻ sẵn khung SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu) - Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Hoạt động : KT cũ Mục tiêu : HS nêu hàng lớp CTH : - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét Hoạt động2:Giới thiệu HS sửa HS nhận xét ĐDDH 15 phút 3phút phút lớp triệu Mục tiêu :HS biết hàng lớp triệu CTH : - Yêu cầu HS lên bảng viết số nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn: 000 000 - GV giới thiệu với lớp: mười trăm nghìn gọi triệu, triệu viết (GV đóng khung số 000 000 có sẵn bảng) - Yêu cầu HS đếm xem triệu có tất chữ số, có chữ số 0? - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu gọi chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số mười triệu - GV nêu tiếp: mười chục triệu gọi trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số trăm triệu - GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng học Ba hàng lập thành lớp mới, đọc tên lớp đó? - GV cho HS thi đua nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS biết vận dụng KT để làm BT CTH : Bài tập 1: Bảng phụ - HS viết - HS đọc: triệu - Có chữ số, có chữ số Bảng - HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc số - HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc số - Vài HS nhắc lại - Lớp triệu - HS làm HS sửa - HS làm - HS sửa & thống kết - Bài tập 2: - Đọc số khoanh ghi số - Dùng thước nối với khoanh có lời ghi Bài tập 3: - GV yêu cầu HS phân tích mẫu: - Yêu cầu HS làm mẫu thêm ý tiếp theo: số 250 000 chữ số thuộc HS phân tích mẫu HS làm HS sửa HS làm HS sửa hàng trăm nghìn, lớp nghìn nên giá trò chữ số hai trăm nghìn, viết 200 000 Bài tập 4: - Yêu cầu HS nêu lại đầu GV nói rõ: cần vẽ thêm nửa bên trái nhà cho đối xứng với nửa có Giúp HS vẽ mẫu đoạn thẳng, sau yêu cầu HS vẽ tiếp đoạn lại  Củng cố - Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác đònh hàng & lớp chữ số  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Triệu & lớp triệu (tt) - Làm 2, SGK Môn: Lòch sử BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết cách sử dụng đồ cho 2.Kó năng: HS biết: - Nêu trình tự bước sử dụng đồ - Xác đònh hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây) đồ theo quy ước thông thường - Tìm số đối tượng đòa lí dựa vào bảng giải đồ 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí II.CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ I GIAN phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Hoạt động : KT cũ Mục tiêu : HS nhớ lại KT học HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH CTH : - HS trả lời - Bản đồ gì? - HS nhận xét - Kể số yếu tố đồ? - Bản đồ thể đối tượng nào? - GV nhận xét 15 phút 9phú t phút Hoạt động2: Các bướ sử dụng đồ Mục tiêu : HS biết bước sử dụng đồ CTH : Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trước, trả lời câu hỏi sau: + Tên đồ có ý nghóa gì? + Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng đòa lí + Chỉ đường biên giới Việt Nam với nước xung quanh hình (bài 2) & giải thích lại biết đường biên giới quốc gia Bước 2: - GV yêu cầu HS nêu bước sử dụng đồ - GV hoàn thiện câu trả lời nhóm Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu : HS số dòa danh đồ CTH : - GV treo đồ hành - HS dựa vào kiến thức trước trả lời SGK câu hỏi - Đại diện số HS trả lời câu hỏi & đường biên giới Việt Nam đồ treo tường - Các bước sử dụng đồ: + Đọc tên đồ để biết đồ thể nội dung + Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng đòa lí cần tìm + Tìm đối tượng đồ dựa vào kí hiệu - HS nhóm làm tập a, b, - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm - HS nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & xác - Một HS đọc tên đồ & hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ - Một HS lên vò trí thành phố Các loại đồ phút Việt Nam lên bảng sống - Khi HS lên đồ, GV đồ ý hướng dẫn HS cách - Một HS lên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) đồ theo  Củng cố hướng Đông, Tây, - GV yêu cầu HS trả lời Nam, Bắc câu hỏi SGK  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nước Văn Lang Môn: Đòa lí BÀI: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam - HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm 2.Kó năng: - HS lược đồ & đồ Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, đòa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ: - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV I GIAN  Khởi động: phút  Hoạt động : KT cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH phút 15 phút 11 phút Mục tiêu : Hsnêu bước sử dụng đồ CTH : - Nêu bước sử dụng đồ? - Hãy tìm vò trí thành phố em đồ Việt Nam? - GV nhận xét Hoạt động2 : Dãy núi cao VN Mục tiêu : HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao đồ sộ VN CTH : GV đồ Việt Nam vò trí dãy Hoàng Liên Sơn - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sông Hồng & sông Đà? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km? - Đỉnh núi, sườn & thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? - Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi nhà Tổ quốc? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Dựa vào lược đồ hình 1, đọc tên đỉnh núi & cho biết độ cao chúng - Quan sát hình (hoặc tranh ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm - HS trả lời HS nhận xét - HS dựa vào kí hiệu để tìm vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ hình - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi - HS trình bày kết làm việc trước lớp - HS đồ Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn) - HS làm việc nhóm theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS nhóm nhận xét, bổ sung Mục tiêu : Giúp HS biết khí hậu nơi cao Hoàng - Khí hậu lạnh quanh Liên Sơn lạnh quanh năm năm CTH : GV yêu cầu HS đọc thầm - HS lên vò trí mục SGK & cho biết Sa Pa đồ Việt khí hậu vùng núi cao Nam Lược đồ hình 1, SGK Tranh ảnh dãy núi Hoàn g Liên Sơn Bản đồ Việt Nam Hoàng nào? phút Liên Sơn - HS trả lời câu hỏi mục - GV gọi HS lên vò trí Sa Pa đồ - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc  Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vò trí, đòa hình & khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - GV cho HS xem số tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên dãy núi lấy theo tên thuốc quý mọc phổ biến vùng Hoàng Liên Đây dãy núi cao Việt Nam & Đông Dương  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vò trí, đòa hình & khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sôn ... từ đâu sang đâu? - Tương tự với số: 830 01, 8 02 01, 800 01 - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? 18 phút - Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vò = chục + 10 chục = trăm ……… - HS nêu ví dụ - Có... HS đọc + Đoạn 2: Năm dòng minh nối tiếp (hình dáng Nhà hoạ  Bước 1: GV giúp HS chia Trò) + Đoạn 3: Năm dòng đoạn (lời Nhà Trò) tập đọc + Đoạn 4: Phần lại (hành động nghóa hiệp Dế Mèn) 10 phu ùt... Hoạt động1: Tìm hiểu ví 15 dụ phút Mục tiêu : HS biết phận tiếng CTH : Hđ lớp +nhóm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ + GV nhận xét - Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng

Ngày đăng: 12/12/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết)

      • PHÂN BIỆT : l/n, an/ang

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • BÀI: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • BÀI: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • BÀI: MẸ ỐM

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                      • BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                        • BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                          • BÀI: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

                          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                            • BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

                            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                              • BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

                              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                • BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

                                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                  • BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (Nghe – Viết)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan