1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

20 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

+ Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định tên là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này... - Bố cục: thường có bốn đoạn: + Đoạn mở đầu lung khởi: Luận chung về lẽ sống chết + Đ

Trang 1

Tiết 21:

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

( tiết 2 )

- Nguyễn Đình Chiểu –

I TèM HIỂU CHUNG:

1 Hoàn cảnh ra đời:

Trang 2

+ Đêm 16- 12- 1861, các nghĩa sĩ đã tấn công đồn Cần

Giuộc, giết được tên quan hai Pháp và một số lính

thuộc địa Họ đã làm chủ đồn được hai ngày, sau đó bị phản công và thất bại Khoảng 20 nghĩa quân đã bị hi

sinh.

+ Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định tên là Đỗ

Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này.

1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI:

Trang 3

- Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc

thương với người đã mất.

- Bố cục: thường có bốn đoạn:

+ Đoạn mở đầu (lung khởi): Luận chung về lẽ sống chết

+ Đoạn thứ 2(thích thực) : Kể công đức, phẩm hạnh, cuộc đời của người đã khuất

+ Đoạn thứ 3(ai vãn): Nói lên niềm thương tiếc đối với người đã chết

+ Đoạn thứ 4(kết): Bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế.

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC:

Trang 4

Bố cục của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng gồm 4 phần:

+ Phần1 : Lung khởi ( 2 câu đầu)

+Phần 2 : Thích thực ( câu 3->15)

+Phần 3 : Ai điếu ( câu 16câu 28)

+Phần 4 : Ai vãn (2 câu cuối ).

Trang 5

Cố thủ t ớng Phạm Văn

Đồng đã nói:

“ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác th ờng, nh ng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng

Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.Có ng ời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên, mà còn rất ít biết

về thơ văn yêu n ớc của Nguyễn Đình Chiểu –

khúc ca hùng tráng của phong trào văn học yêu n

ớc chống thực dân

Pháp ”

Trang 6

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Lung khởi ( câu 1, 2 ):

Mở đầu: “Hỡi ôi”  tiếng than làm lay động lòng

ng ời

Câu 1: Nghệ thuật đối tách câu văn làm hai vế

Súng giặc đất rền/ lòng dân trời tỏ

+ Đối lập bằng trắc: T T T B - B B B T

+ Đối lập về từ loại: D D D Đ - D D D Đ

+ Đối ý: Thế lực xâm l ợc tàn bạo / ý chí kiên c ờng

của nhân dân

Hình ảnh không gian vũ trụ rộng lớn ( trời - đất ) Các động từ rền – tỏ gợi sự khuếch tán của âm

thanh và sự rực rỡ của ánh sáng.

Tái hiện khung cảnh bão táp của thời đại, cũng nh

sự đụng độ quyết liệt giữa sức mạnh xâm l ợc của thực dân Pháp ( súng giặc ) với ý chí bất khuất bảo

vệ đất n ớc của dân ta ( lòng dân ).

Trang 7

Câu 2: Nghệ thuật

đối:

M ời năm công vỡ

ruộng

/ một trận nghĩa

đánh Tây Giá trị vật

chất

/ Giá trị tinh thần

Không ai biết

đến

/ Nhiều ng ời biết (vang nh mõ)

ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn

Tạo dựng một cái nền thật hoành tráng để tôn bức t ợng đài ng ời nông dân – nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam.

Trang 8

2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc

về người nghĩa sĩ (câu 3 15):

- Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống:

Nhớ linh xưa:

Cui cút làm ăn;Toan lo nghèo khó.

Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;Chỉ biết

ruộng trâu, ở trong làng bộ.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen

làm;Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng

ngó

Trang 9

Cui cót: b¬ v¬ kh«ng n¬i n ¬ng tùa

ChØ biÕt, quen lµm

Ch a quen, ch a tõng thÊy

- Ruéng tr©u, lµng

bé.

- ViÖc cuèc, cµy,

bõa, cÊy.

- Cung ngùa, tr êng nhung.

- TËp khiªn, sóng, m¸c, cê.

G¾n víi c«ng viÖc

nhµ n«ng G¾n víi binh ®ao trËn m¹c

Trang 10

Nguồn gốc xuất thân: Họ xuất thân từ nông dân- những ng ời nghèo khổ, lam lũ gắn bó với ruộng đồng và hoàn toàn xa lạ với chiến trận, binh đao

Trang 11

* Khi đất nước lõm nguy

Thái độ

Cảm

xúc

Biểu hiện

Nghệ thuật diễn tả

Tâm

trạng

- Trông tin quan: chờ mong sự chiến đấu của triều đình

- So sánh: nh trời hạn mong m a.

Lòng

căm thù

giặc

-Ghét thói mọi: ghét

giặc muốn tới ăn gan, muốn ra

cắn cổ

-So sánh: nh nhà nông

ghét cỏ.

- C ờng điệu: muốn tới

ăn gan, muốn ra cắn cổ.

Nhận

thức

Đất n ớc là một khối vẹn toàn không thể để kẻ thù xâm l ợc, chia cắt

đúng đắn

-Xác định: Trách nhiệm

bản thân

Sử dụng điển tích,

điển cố

ý thức Tinh thần hoàn

toàn

tự nguyện

Các cụm từ giàu sắc thái biểu cảm, mang tính khẳng định:

Há để đâu dung; Nào đợi chẳng

thèm

Trang 12

B ớc chuyển biến về tình cảm, nhận thức

và ý thức của ng ời nông dân bình th ờng thành

ng ời nghĩa sĩ đánh Tây đ ợc miêu tả chân

thực, sinh động, gần với cách suy nghĩ cũng nh lời ăn, tiếng nói hằng ngày của ng ời nông dân Nam Bộ.

* Đoạn 3 ( Câu 10 ->

Câu 15 ): - Hoàn cảnh

chiến đấu

Quân triều

đình

Nghĩa quân Cần Giuộc

- Là quân cơ,

quân vệ.

- Là dân ấp, dân lân.

- Đ ợc luyện tập: 18

ban võ nghệ, 90 trận

binh th

- Trang bị: bao tấu,

bầu ngòi, dao tu,

nón gõ.

- Ch a từng tập rèn, ch

a từng bày binh bố trận.

- Trang bị: manh áo vải, ngọn tầm vông.

Trang 13

- Điều kiện chiến

đấu:

Kẻ thù xâm l ợc Nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Bắn đạn nhỏ, đạn

to.

- Hoả mai bằng rơm con cúi

-Tàu sắt, tàu đồng,

súng nổ

-G ơm bằng l ỡi dao phay

vũ khí hiện đại Vật dụng thô sơ

dùng trong sinh hoạt, lao động hàng ngày đã trở thành

vũ khí đánh giặc

Hình ảnh đoàn quân áo vải đ ợc miêu tả hoàn toàn bằng bút pháp hiện thực, ánh lên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị

Trang 16

- Tinh thần chiến đấu:

+ Hệ thống động từ mạnh: đạp, l ớt, xô, xông, liều,

đâm, chém, hè, ó ….

+ Các từ ngữ chéo, chỉ ph ơng h ớng ng ợc nhau: Đạp rào l ớt tới / xô cửa xông vào ; Đâm ngang / chém ng

ợc ; Hè tr ớc / ó sau …

+ Phép đối: nhỏ - to ; ngang – ng ợc ; tr ớc – sau …

Tạo nên nhịp điệu nhanh, mạnh, tái hiện không khí chiến trận khẩn tr ơng, sôi nổi, hào hùng.

- Kết quả: đốt nhà thờ, chộm rớt đầu quan hai.

Kết quả: Chém rớt đầu quan hai nọ, đốt xong nhà dạy đạo kia

=>Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tỡnh, phộp tương

phản giàu nhịp điệu, tỏc giả đó dựng nờn tượng đài nghệ thuật về người nụng dõn - nghĩa sĩ: bỡnh dị mà phi thường.

Trang 17

3 Ai v·n + Kết:

a Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ:

= >Do vậy đó là tiếng khóc có tầm sử thi Cộng hưởng với tình yêu thiên nhiên và con người: cỏ, cây, sông chợ, ngọn đèn, mẹ, vợ…

- Tiếng khóc xót thương ở đây là của tác giả, của gia đình

thân quyến,của nhân dân Nam Bộ và của cả nước.

“ Mét ch¾c sa tr êng r»ng ch÷ h¹nh

nµo hay da ngùa bäc th©y ”

Trang 18

-Sự hy sinh làm thiên nhiên đất n ớc cũng

đau xót và gây th ơng cảm cho nhân dân

khắp vùng

??? Sau khi tỏ rõ thấi độ bất hợp tác với giặc,

Nguyễn Đình Chiểu xác định

Chịu đầu Tây: Sống khổ nhục.

Đoái sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm

sầu giăng

Nhìn chợ Tr ờng Bình già trẻ hai hàng

lệ nhỏ”

??? Câu nào? Em hãy đọc lên

Trang 19

b Tiếng khúc cho thời đại đau thương:

-Trở lại hiện thực, khúc thương, chia se với gia đỡnh nỗi mất mỏt: mẹ mất co, vợ mất chồng.

- Ngợi ca tấm lũng vỡ dõn của nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn húa: danh thơm đồn 6 tỉnh…

+ Mẹ già khóc trẻ lúc đêm khuya, “ngọn đèn

leo lét”

+Vợ yếu chạy tìm chồng trong “cơn bóng xế dật dờ”,

cô đơn, không nơi n ơng tựa.

Trang 20

-Ca ngợi tinh thần: “Sống đánh giặc, chết cũng

đánh giặc”

- Lệ khóc th ơng ng ời anh hùng không khô,

ơn nghĩa không nguôi quên “muôn đời ai cũng mộ”.

-> Đây là những dòng thơ toàn bích viết về nỗi đau mất mát trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc x a nay.

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk

- Khẳng định ý nghĩa của sự hy sinh.

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w