Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

22 188 0
Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

(Nguyễn Đình Chiểu) PHẦN II TÁC PHẨM GV: Hồ Phương Ny II Đọc – hiểu văn bản: Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ: a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2) b) Nguồn gốc người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5) Cuốc Việc Cày Bừa Cấy Tay vốn quen làm >< Khiên Tập Súng Mác Cờ Mắt chưa ngó Liệt kê, đối: người nơng dân túy sống bình dị, nghèo khổ, siêng nhân Nhóm 3: Tìm hiểu chuyển biến tư tưởng người nơng dân có giặc ngoại xâm Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2) b) Nguồn gốc người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5) c) Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: (câu 6,7, 8, 9) - Ghét thói nhà nơng ghét cỏ Trắng lốp >< Đen Mùi tinh chiên vấy vá So sánh, màu sắc đối lập gay gắt, mùi vị khó chịu Căm thù giặc theo kiểu nông dân - Trông tin quan trời hạn trơng mưa Chờ đợi, trơng ngóng triều đình dấy binh vô vọng , không hồi âm c) Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: (câu 6,7, 8, 9) Căm thù giặc theo kiểu nơng dân Chờ đợi, trơng ngóng triều đình dấy binh vô vọng , không hồi âm - Há để chém rắn đuổi hươu xin sức đoạn kình dốc tay hổ Ý thức trách nhiệm cao với đất nước, tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu Quyết tâm chiến đấu đến với giặc, không đòi hỏi điều kiện – quyền lợi 1 Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: c) Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: (câu 6,7, 8, 9) Căm thù giặc theo kiểu nông dân Chờ đợi, trơng ngóng triều đình dấy binh vô vọng , không hồi âm Quyết tâm chiến đấu đến với giặc, khơng đòi hỏi điều kiện – quyền lợi Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây Khá thương thay! Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngòi; tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào , liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: d) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận công đồn: - Chuẩn bị: TA THỰC DÂN PHÁP + không quân trang, quân phục + đầy đủ quân trang quân phục + không rèn luyện võ nghệ + lính chuyên nghiệp + vũ khí vật dụng ngày: dao phay, rơm… + vũ khí khơng thiếu gì: đạn to, đạn nhỏ; tàu thiếc, tàu đồng… Vũ khí thô sơ, đơn giản, thiếu chuẩn bị chu đáo Hồn kinh, khiếp vía, dẫm lên mà chạy Thực dân Pháp đến Việt Nam Tàu chiến Pháp Nhân dân Việt Nam năm đầu chống Pháp d) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận công đồn: - Tấn công: TA THỰC DÂN PHÁP + đốt nhà dạy đạo + chém rớt đầu quan hai + nhà dạy đạo bị đốt + quan hai bị chém rớt đầu + đạp rào lướt tới + xô cửa xông vào + đâm ngang, chém ngược + mã tà ma ní hồn kinh + bọn hè trước + lũ ó sau Gan dạ, anh dũng, sẵn sàng xả thân đất nước Hèn nhác, dẫm lên mà chạy Nhịp điệu dồn dập; động từ mạnh, tăng tiến; đối lập ta địch: ta chiến thắng nghĩa lớn, lòng u nước; giặc thất bại hèn nhác, tham sống sợ chết 1 Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ: a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2) b) Nguồn gốc người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5) c) Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nơng dân: (câu 6,7, 8, 9) d) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận công đồn: (câu 10, 11, 12, 13, 14, 15) Tiếng khóc cho người nơng dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: Cả văn tế tiếng khóc dài, tiếng khóc lớn Em chứng minh điều qua văn tế 1 Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: Tiếng khóc cho người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: - “Hỡi ôi”… “Nhớ linh xưa”… “Ơi thơi thơi”,… Người viết văn tế khóc, già trẻ gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tơng Thạnh khóc, cỏ khóc, sơng Cần Giuộc khóc… người nghĩa sĩ phải hi sinh nghiệp dang dở Tiếng khóc lớn, khóc cho Tình cảnh đau thương đất nước Theo em, tiếng khóc văn tế có đau xót, bi thương mà khơng bi lụy? Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: Tiếng khóc cho người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: - Hi sinh để bảo vệ “tấc đất, rau ơn chúa” “Thà thác mà đặng câu địch khái” “Sống đánh giặc, thác đánh giặc” Uất ức tiếc hận; căm hờn kẻ thù; tự hào người nơng dân: truyền cho người sống ý chí phục thù, cứu nước cứu nòi, kiên cường Bi thương mà không bi lụy Em khái quát nét nội dụng nghệ thuật “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) I Tìm hiểu chung: II Đọc – hiểu văn bản: III Tổng kết: ghi nhớ/sgk - Nội dung: vẻ đẹp bi tráng, hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân lần xuất văn học Việt Nam - Nghệ thuật: xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình tính thực; ngơn ngữ bình dị , sáng, sinh động ... Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) I Tìm hiểu chung: II Đọc – hiểu văn bản: III Tổng kết: ghi nhớ/sgk - Nội dung: vẻ đẹp bi tráng, hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân lần xuất văn. .. dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi: Cả văn tế tiếng khóc dài, tiếng khóc lớn Em chứng minh điều qua văn tế 1 Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: Tiếng khóc cho người nông dân nghĩa. .. Thạnh khóc, cỏ khóc, sơng Cần Giuộc khóc… người nghĩa sĩ phải hi sinh nghiệp dang dở Tiếng khóc lớn, khóc cho Tình cảnh đau thương đất nước Theo em, tiếng khóc văn tế có đau xót, bi thương mà

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan