Bộ gd&đt trờng đại học s phạm hà nội khoa ngữ văn ------------ Bài tập tốt nghiệp Cử nhân s phạm ngữ văn Đề tài: Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô-li-e theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn"ông giuốc-đanh mặc lễ phục" từ vở kịch"trởng giả học làm sang" ( Sách giáo khoa ngữ văn 8 - tập II) Ngời thực hiện: Đặng Thị Tuyết Mai Lớp: VHVL Ngữ Văn K6 Nam Định Ngời hớng dẫn: PGS.TS Đỗ Hải Phong Nam Định, tháng 6 năm 2010 -------- - - - - - - -------* ** ** ** ---------------- - 1 Lời cảm ơn Trong những năm gần đây, giáo dục trong nhà trờng nói chung và bậc THCS nói riêng đã có những thay đổi cả trong nội dung và phơng pháp dạy học. Từ năm học 2002 - 2003 chơng trình đổi mới sách giáo khoa đã đợc thực hiện trên toàn quốc. Chơng trình có nhiều nội dung mới, nhiều vấn đề mới đợc đa vào bên cạnh những nội dung đã có từ trớc. Đi đôi với việc cải cách trong nội dung giáo dục, yêu cầu thay đổi phơng pháp dạy học cũng đợc đặt ra. Quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đã trở thành quan điểm chỉ đạo khi thực hiện các phơng pháp giáo dục. Giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn. Sự thay đổi này đã tạo ra bớc đột phá trong công tác giáo dục đào tạo. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít những khó khăn đặc biệt là trong vấn đề dạy học, nhất là dạy học Ngữ văn trong trờng THCS. Đã có rất nhiều bài viết, chuyên đề thực hiên nhằm tháo gỡ phần nào những khó khăn, thắc mắc của giáo viên, giúp các thầy cô thuận lợi khi lên lớp. Song mỗi bài viết, mỗi chuyên đề chỉ có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể trong khi đó dạy học Ngữ văn tại trờng THCS lại có không ít các vấn đề đòi hỏi cần làm rõ. Một trong những vấn đề mà giáo viên muôn đợc giải đáp nhiều nhất đó chính là đọc- hiểu và dạy học văn học n- ớc ngoài, một mảng văn học khó dạy đối với giáo viên. Là giáo viên đang trực tiếp tại trờng THCS, chúng tôi muốn chia sẻ thêm kinh nghiệm với nhiều đồng nghiệp, góp thêm một tiếng nói nhằm mục đích là nâng cao chất lợng dạy và học ngữ văn ở trờng THCS, đặc biệt là dạy học các tác phẩm của văn học nớc ngoài. Vì vậy, chúng tôi đã cố gắng hoàn thành bài tập nhỏ này về dạy học và đọc hiểu hài kịch Môlie theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn:" Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" từ vở kịch" trởng giả học là sang" SGK ngữ văn 8 tập 2. Để thực hiện đợc bài tập này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của gia đình bạn bè, đồng nghiệp và các thầy giáo, cô giáo. Nhân đây, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bè bạn những ngời đã luôn bên cạnh ủng hộ, khích lệ. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo, học sinh trờng THCS Xuân Thợng nơi chúng tôi trực tiếp khảo sát và thực hiện bài tập này.Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trờng ĐH S Phạm Hà Nội và đặc biệt là Phó Giáo s, Tiến sỹ 2 Đỗ Hải Phong ngời trực tiếp hớng dẫn chúng tôi làm đề tài, đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng tôi ngay từ những ngày đầu thực hiện. Trong bài viết này có tham khảo không ít những t liệu nghiên cứu, chúng tôi xin cảm ơn những tác giả của các t liệu nghiên cứu đó. KIỂM TRA BÀI CŨ - Qua văn “ Đi ngao du” em nêu vai trò ngao du? - Chứng minh ngao du mở mang tri thức? ĐI BỘ NGAO DU (Ru-Xô) Đi ngao du hoàn toàn tự thoải mái Đi ngao du trau dồi, mở mang tri thức Đi ngao du tăng cường sức khỏe Tư tưởng tự do, tiến Ru-Xô I/Giới thiệu chung 1.Tác giả Tác phẩm SƠ ĐỒ BỐ CỤC VỞ HÀI KỊCH “ Trưởng giả học làm sang” ( Hồi) Hồi Hồi Hồi Hồi ( lớp) lớp lớp lớp lớp lớp “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” Hồi Hài kòch * Vấn đề đôi bít tất, đôi giày -Bít tất bò chật - Giày làm đau chân - Tôi, bảo làm đau - Rồi giãn - Đôi giày không làm ngài đau đâu mà Thưa lễ phục đẹp triều đình - Ông Giuốc- đanh lời lẽ sắc bén, phân biệt sai -> Tỉnh táo, khe khắt, khó tính - Phó may đánh lảng, đuối lí, bò lộ mặt Câu 1: Mô-li-e nhà soạn kòch tiếng nước nào? A Trung Quốc; B Nga; C Anh; D Pháp Câu 2: “Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục” trích kòch sau đây? A Lão Hà Tiện; B Kẻ ghét đời; C Trưởng giả học làm sang; D Trường học làm vợ Câu 2: “Ông Giuốc- đanh xuất thân từ giai cấp, tầng lớp xã hội? A Tư sản; B Quý tộc; C Nông dân; D Nô lệ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc phân vai tác phẩm - Tìm tình gây cười kòch - Ông Giuốc – đanh người nào? -Tư tưởng Mô-li-e Qua hài kòch ? Câu h i bài cũ:ỏ Câu h i bài cũ:ỏ Em hi u g× v con ng i v t ể ề ườ à ư Em hi u g× v con ng i v t ể ề ườ à ư tëng, t×nh c m cña Rót-x« qua ả tëng, t×nh c m cña Rót-x« qua ả v¨n b¶n “ i b ngao du”?Đ ộ v¨n b¶n “ i b ngao du”?Đ ộ Tr l i bài cũ:ả ờ Tr l i bài cũ:ả ờ Qua v n b n i b ngao du ta hi u thªm v nhà v n Rót- x«:ă ả Đ ộ ể ề ă Qua v n b n i b ngao du ta hi u thªm v nhà v n Rót- x«:ă ả Đ ộ ể ề ă -T«n träng kinh nghi m i s ng.ệ đờ ố -T«n träng kinh nghi m i s ng.ệ đờ ố -Coi träng tù do c¸ nh©n -Coi träng tù do c¸ nh©n -Yªu quý ® i s ng tù nhiªnờ ố -Yªu quý ® i s ng tù nhiªnờ ố -T©m h n gi¶n dÞ.ồ -T©m h n gi¶n dÞ.ồ -TrÝ tuÖ s¸ng l¸ng -TrÝ tuÖ s¸ng l¸ng I. Đọc- hiểu chú thích: I. Đọc- hiểu chú thích: 1.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: a. Tác giả: - - Mô-li-e Mô-li-e ( ( 1622-1673 1622-1673 ) là bút danh của ) là bút danh của Giăng Báp-ti-xtơ pô-cơ-lanh Giăng Báp-ti-xtơ pô-cơ-lanh . Ông là nhà . Ông là nhà viết kịch nổi tiếng của chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỷ XVII. viết kịch nổi tiếng của chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỷ XVII. Mô-li-e Mô-li-e đã sáng tác đã sáng tác 34 vở kịch lớn nhỏ. 34 vở kịch lớn nhỏ. - Ông sinh trưởng tại pa-ri được gia đình cho học luật nhưng vì quá say mê kịch Ông sinh trưởng tại pa-ri được gia đình cho học luật nhưng vì quá say mê kịch nên ông đã thành lập đoàn kịch vào năm 1643. Sau khi không thành công ở kinh nên ông đã thành lập đoàn kịch vào năm 1643. Sau khi không thành công ở kinh thành, ông quyết định cùng anh em đi lưu diễn ở các tỉnh nhỏ của nước pháp. thành, ông quyết định cùng anh em đi lưu diễn ở các tỉnh nhỏ của nước pháp. - Sau 13 năm ( 1645-1658) sống trong điều kiện khó khăn, đoàn kịch của ông đã Sau 13 năm ( 1645-1658) sống trong điều kiện khó khăn, đoàn kịch của ông đã gặt hái thành công và Mô-li-e quyết định đưa đoàn kịch trở lại kinh thành. gặt hái thành công và Mô-li-e quyết định đưa đoàn kịch trở lại kinh thành. - Mô-li-e Mô-li-e chuyên viết hài kịch, đồng thời là diễn viên và thường đóng vai chính chuyên viết hài kịch, đồng thời là diễn viên và thường đóng vai chính trong một số vở kịch của chính mình. Ông đã kết thúc sự nghiệp nghệ sĩ vinh trong một số vở kịch của chính mình. Ông đã kết thúc sự nghiệp nghệ sĩ vinh quang của mình bằng vở kịch quang của mình bằng vở kịch Người bệnh tưởng Người bệnh tưởng và trong đêm diễn vở kịch này, và trong đêm diễn vở kịch này, ông đóng vai chính và đã ông đóng vai chính và đã kiệt sức kiệt sức gục ngã rồi qua đời gục ngã rồi qua đời (Ngày17-2-1673) như vậy (Ngày17-2-1673) như vậy ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đến giây phút cuối cùng. ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đến giây phút cuối cùng. Ng vn 8. Ng vn 8. Ti t 117 : ễng Giu c-anh m c l ph c Ti t 117 : ễng Giu c-anh m c l ph c Trích Trưởng gỉa học làm sang Trích Trưởng gỉa học làm sang M M ô -li e ô -li e Ng văn 8.ữ Ng văn 8.ữ Ti t 117 : Ông Giu c-đanh m c l ph cế ố ặ ễ ụ Ti t 117 : Ông Giu c-đanh m c l ph cế ố ặ ễ ụ TrÝch Trëng gØa häc lµm sang“ ’’ TrÝch Trëng gØa häc lµm sang“ ’’ M M « -li e– « -li e– Ch©n dung t¸c gi M«-li-eả Ch©n dung t¸c gi M«-li-eả Các tác phẩm chính: Các tác phẩm chính: - - Ng vn 8. Ng vn 8. Ti t 117 : ễng Giu c-anh m c l ph c Ti t 117 : ễng Giu c-anh m c l ph c Trích Trưởng gỉa học làm sang Trích Trưởng gỉa học làm sang M M ô -li e ô -li e b. Tác phẩm: b. Tác phẩm: Trưởng giả học làm sang Trưởng giả học làm sang là một trong những kiệt tác của Mô- là một trong những kiệt tác của Mô- li-e. li-e. - Văn bản được trích từ vở kịch - Văn bản được trích từ vở kịch Trưởng giả học làm sang Trưởng giả học làm sang vở vở kich có 5 hồi, văn bản là lớp kịch kết thúc hồi 2. kich có 5 hồi, văn bản là lớp kịch kết thúc hồi 2. - Nhân vật trung tâm: - Nhân vật trung tâm: Ông Giuốc -đanh Ông Giuốc -đanh - - Lão hà tiện Lão hà tiện , , Tác tuýt (1664), (Trích Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Mô-li-e (1622 – 1673) là nhà viết hài kịch Pháp, tên thật là Giăng Báp-ti-xtơ Pô-cơ-lanh (Jean Baptiste Poquelin); sinh ở Pa-ri. Cha là Giăng Pô-cơ-lanh, một nhà buôn thảm giàu có, sau làm hầu cận nhà vua. Thời trẻ, học ở Cléc-mông rồi học luật, thường lui tới các nhóm văn nghệ sĩ và chịu ảnh hưởng của triết học Đề-các và triết học Ga-xăng-đi; lấy tên Mô-li-e năm 1644, từ chối ý định của cha muốn ông tiếp tục chức vụ hầu cận nhà vua, và bước vào nghệ thuật sân khấu. Ông cùng nhóm của nghệ sĩ Ma-đơn-len Bê- gia thành lập một đoàn kịch, ra mắt công chúng 1644. Thất bại ở Pa-ri, đoàn kịch đóng cửa; một thời gian sau, đi diễn ở các tỉnh nhỏ trong 13 năm trời. Mô-li-e thay Bê-gia phụ trách đoàn kịch, đồng thời đóng kịch và viết vở. Thời gian này đào tạo Mô-li-e trở thành một nhà viết hài kịch có tài, một nghệ sĩ sân khấu xuất sắc. Danh tiếng Mô-li-e lừng lẫy. Ông cùng đoàn kịch trở về Pa-ri năm 1658. Mùa kịch 1658-1659, Mô-li-e cho diễn vở Những ả cầu kì rởm được hoan nghênh nhiệt liệt. Người xem không những được dự những cảnh hết sức vui nhộn, được thưởng thức tài năng lỗi lạc của nghệ sĩ Mô-li-e, mà chủ yếu còn thấy ở vở kịch một sức mạnh mới: vở kịch mang tính tư tưởng sâu sắc; nó phê phán gay gắt giai cấp quý tộc rởm đời. Từ đấy, Mô-li-e bước vào cuộc đời nghệ sĩ vinh quang và đầy tính chiến đấu. 1663, cho diễn vở Trường học làm vợ công kích chính sách giáo dục phụ nữ tàn nhẫn của Nhà thờ muốn biến người đàn bà thành nô lệ cho chồng; vở kịch mang nội dung nhân văn chủ nghĩa của thời đại, dựa trên triết lí tự nhiên. Vì vậy, tác giả bị Nhà thờ hằn thù, mưu toan nhiều việc xấu xa để làm hại ông. Để trả lời, Mô-li-e cho diễn Phê bình “Trường học làm vợ” và Kịch ứng diễn ở Véc-xai, trong đó ông trả lời đích đáng kẻ thù và trình bày những quan niệm của ông về hài kịch. Hai vở này góp một phần quan trọng vào lí luận văn học cổ điển mà Mô-li-e là một người vun đắp và xây dựng. 1664, được biết Mô-li-e sắp diễn vở Tác-tuýp, Nhà thờ và Hồng y giáo chủ Pa-ri trực tiếp can thiệp, cấm công diễn. Sau năm năm trời đấu tranh chống mọi âm mưu hèn hạ của kẻ địch và sau mấy lần sửa chữa vở kịch, Mô-li-e được vua cho phép diễn Tác- tuýp. Một cuộc tranh luận gay gắt diễn ra: Tác-tuýp là ai? Bọn quý tộc và Nhà thờ lên án Mô-li-e chế giễu “toàn bộ Nhà thờ” và đòi thiêu đốt tác phẩm và cả tác giả nữa. Trong khi đó, Mô-li-e cho diễn Đông Gioăng (1665) dựa theo một truyền thuyết dân gian Tây Ban Nha về một gã đại quý tộc sa đoạ và tàn nhẫn; đây là một tác phẩm táo bạo, có một sức hấp dẫn đặc biệt, đặt vấn đề tôn giáo và chủ nghĩa duy vật. Người ghét đời (1667) là một bức tranh sâu sắc và đầy đủ về đời sống tinh thần và đạo đức sa sút ở cung đình. Những “bức chân dung” sinh động trong Người ghét đời có thể là đề tài của nhiều vở kịch có tính cách hài hước. Từ 1668, Mô-li-e tỏ một tài năng lỗi lạc, đa dạng, không ai sánh kịp trong lĩnh vực hài kịch. ác-pa-gông trong Lão hà tiện (1668), là một nhân vật phức tạp, cổ hủ, một tai hoạ cho gia đình và xã hội. Ông Giuốc-đanh trong Ông tư sản quý tộc (1670) là một mẫu người tư sản của thời đại, mù quáng chạy theo bả quý tộc; vở kịch còn phê phán bọn quý tộc sa sút về mọi mặt. Sức khoẻ của Mô-li-e giảm sút nhanh chóng. Tác phẩm cuối cùng của ông, Người bệnh tưởng (1673) là một vở hài kịch lớn, trong đó tác giả phê phán những kẻ hủ lậu, khư khư bám lấy những tín điều Trung cổ đã lỗi thời, không chịu chấp nhận những phát minh mới của khoa học. Buổi diễn lần thứ tư vở Người bệnh tưởng (Mô-li-e đóng vai ác-gông), khi nói đến chữ “juro” trong lớp cuối cùng, Mô-li-e lên cơn đau nặng. Sau buổi diễn, về đến nhà, ông khạc ra máu và chết lúc mười giờ tối. Nhà thờ trả thù, không cho mai táng ở nghĩa trang Xanh Ơ-xta-sơ. Nhờ có vua Lui XIV can thiệp, Mô-li-e được chôn cất ở nghĩa trang Xanh ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Mô-li-e (1622 - 1673) là nhà viết hài kịch Pháp, tên thật là Giăng Báp-ti-xtơ Pô-cơ-lanh (Jean Baptiste Poquelin); sinh ở Pa-ri. Cha là Giăng Pô-cơ-lanh, một nhà buôn thảm giàu có, sau làm hầu cận nhà vua. Thời trẻ, học ở Cléc-mông rồi học luật, thường lui tới các nhóm văn nghệ sĩ và chịu ảnh hưởng của triết học Đề-các và triết học Gaxăng-đi; lấy tên Mô-li-e năm 1644, từ chối ý định của cha muốn ông tiếp tục chức vụ hầu cận nhà vua, và bước vào nghệ thuật sân khấu. Ông cùng nhóm của nghệ sĩ Ma-đơn-len Bê-gia thành lập một đoàn kịch, ra mắt công chúng 1644. Thất bại ở Pa-ri, đoàn kịch đóng cửa; một thời gian sau, đi diễn ở các tỉnh nhỏ trong 13 năm trời. Mô-li-e thay Bê-gia phụ trách đoàn kịch, đồng thời đóng kịch và viết vở. Thời gian này đào tạo Mô-li-e trở thành một nhà viết hài kịch có tài, một nghệ sĩ sân khấu xuất sắc. Danh tiếng Mô-li-e lừng lẫy. Ông cùng đoàn kịch trở về Pa-ri năm 1658. Mùa kịch 1658-1659, Mô-li-e cho diễn vở Những ả cầu kì rởm được hoan nghênh nhiệt liệt. Người xem không những được dự những cảnh hết sức vui nhộn, được thưởng thức tài năng lỗi lạc của nghệ sĩ Mô-li-e, mà chủ yếu còn thấy ở vở kịch một sức mạnh mới: vở kịch mang tính tư tưởng sâu sắc; nó phê phán gay gắt giai cấp quý tộc rởm đời. Từ đấy, Mô-li-e bước vào cuộc đời nghệ sĩ vinh quang và đầy tính chiến đấu. 1663, cho diễn vở Trường học làm vợ công kích chính sách giáo dục phụ nữ tàn nhẫn của Nhà thờ muốn biến người đàn bà thành nô lệ cho chồng; vở kịch mang nội dung nhân văn chủ nghĩa của thời đại, dựa trên triết lí tự nhiên. Vì vậy, tác giả bị Nhà thờ hằn thù, mưu toan nhiều việc xấu xa để làm hại ông. Để trả lời, Mô-li-e cho diễn Phê bình "Trường học làm vợ" và Kịch ứng diễn ở Véc-xai, trong đó ông trả lời đích đáng kẻ thù và trình bày những quan niệm của ông về hài kịch. Hai vở này góp một phần quan trọng vào lí luận văn học cổ điển mà Mô-li-e là một người vun đắp và xây dựng. 1664, được biết Mô-li-e sắp diễn vở Tác-tuýp, Nhà thờ và Hồng y giáo chủ Pa-ri trực tiếp can thiệp, cấm công diễn. Sau năm năm trời đấu tranh chống mọi âm mưu hèn hạ của kẻ địch và sau mấy lần sửa chữa vở kịch, Mô-li-e được vua cho phép diễn Tác-tuýp. Một cuộc tranh luận gay gắt diễn ra: Tác-tuýp là ai? Bọn quý tộc và Nhà thờ lên án Mô-li-e chế giễu "toàn bộ Nhà thờ" và đòi thiêu đốt tác phẩm và cả tác giả nữa. Trong khi đó, Mô-li-e cho diễn Đông Gioăng (1665) dựa theo một truyền thuyết dân gian Tây Ban Nha về một gã đại quý tộc sa đoạ và tàn nhẫn; đây là một tác phẩm táo bạo, có một sức hấp dẫn đặc biệt, đặt vấn đề tôn giáo và chủ nghĩa duy vật. Người ghét đời (1667) là một bức tranh sâu sắc và đầy đủ về đời sống tinh thần và đạo đức sa sút ở cung đình. Những "bức chân dung" sinh động trong Người ghét đời có thể là đề tài của nhiều vở kịch có tính cách hài hước. Từ 1668, Mô-li-e tỏ một tài năng lỗi lạc, đa dạng, không ai sánh kịp trong lĩnh vực hài kịch. ác-pa-gông trong Lão hà tiện (1668), là một nhân vật phức tạp, cổ hủ, một tai hoạ cho gia đình và xã hội. Ông Giuốc-đanh trong Ông tư sản quý tộc (1670) là một mẫu người tư sản của thời đại, mù quáng chạy theo bả quý tộc; vở kịch còn phê phán bọn quý tộc sa sút về mọi mặt. Sức khoẻ của Mô-li-e giảm sút nhanh chóng. Tác phẩm cuối cùng của ông, Người bệnh tưởng (1673) là một vở hài kịch lớn, trong đó tác giả phê phán những kẻ hủ lậu, khư khư bám lấy những tín điều Trung cổ đã lỗi thời, không chịu chấp nhận những phát minh mới của khoa học. Buổi diễn lần thứ tư vở Người bệnh tưởng (Mô-li-e đóng vai ác-gông), khi nói đến chữ "juro" trong lớp cuối cùng, Mô-li-e lên cơn đau nặng. Sau buổi diễn, về đến nhà, ông khạc ra máu và chết lúc mười giờ tối. Nhà thờ trả thù, không cho mai táng ở nghĩa trang Xanh Ơ-xta-sơ. Nhờ có vua Lui XIV can thiệp, Mô-li-e được chôn cất ở nghĩa trang Xanh Giô-dép, vào lúc đêm tối. Các bạn của ông, tay cầm đuốc, Soạn bài ông Giuôc - Đanh mặc lễ phục Câu 1. - Hành động kịch diễn tả tại phòng khác nhà ông Giuôc-đanh, một người trên bốn mươi tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu. Bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông. - Lời chỉ dẫn sân khấu dài: “Bôn tay thợ phụ bước vào…” chia lớp kịch này thành hai cảnh rõ rệt: Cảnh trước gồm những lời thoại của ông Giuôc Đanh và bác phó may, cảnh sau gồm những lời thoại cảu ông Giuôc-đanh và tay thợ phụ. Cảnh trước trên sân khấu có 4 nhân vật là bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục, ông Giuôc-đanh và một gia nhân của ông Giuôc-đanh. Cảnh sau đông hơn, sôi động hơn, có thêm bốn tay thợ phụ nữa. - Cảnh trước có hai người là ông Giuôc-đanh và bác phó may nói với nhau. Cảnh sau, cũng chỉ có hai người là ông Giuôc- đanh và một thợ phụ (tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến lúc trước) nói với nhau. Nhưng ta hình dung bốn tay thợ phụ kia cũng xúm xít chung quanh và thợ phụ 5 người. Cảnh này rõ ràng nhộn nhịp hơn cảnh trước. - Cảnh trước chủ yếu chỉ là những lời đối thoại, tất nhiên các lời đối thoại ấy kèm theo cử chỉ. Sang cảnh sau, khan giản không chỉ được nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuôc-đanh. Kịch sôi động hẳn lên. - Đã thê ở cảnh sau trên sân khấu còn có cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng nữa. Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục được xây dựng công phu, sân khấu và rạp sôi động náo nhiệt khi màn hạ kết thúc hồi II. Câu 2. Cuộc đối thoại giữa hai người xoay quanh một số sự việc như bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả và lông đính mũ, nhưng chỉ yếu là xoay quanh bộ lễ phục. Tất nhiên ai may áo cũng phải may hoa hướng lên trên. Bác phó may chẳng biết là dốt, là do sơ xuất hay do cố tình biến ông Giuôc-đanh thành trò cười nên đã may ngược hoa. Ông Giuôc-đanh chưa phài là mất hết tỉnh táo nên đã phát hiện ra điều đó. Nhưng chỉ cần bác phó may vụng chèo khéo chống, bịa ra lí lẽ những người quý phái đều mặc áo ngược hoa là ông ưng thuận ngay. Đoạn kịch có kịch tính cao. Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách may áo ngược hoa), nay chuyển sang thế chủ động tấn công lại bằng hai đề nghị liên tiếp: “Nếu ngài muốn thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà”, “Ngài chỉ việc bảo thôi”. Và thế là ông Giuôc-đanh cứ lùi mãi: “Không, không”, “Đã bảo không mà, Bác làm thế này được rồi”, sau đó đánh bài lảng sang chuyện khác hỏi bộ lễ phục ông mặc có vừa vặn không. Ông Giuôc-đanh lại phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình. Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ. Ông chuyển sang thế chủ động, trách bác phó may bằng hai lời thoại. Bác phó may chống đỡ yếu ớt. Bây giờ đến lượt bác gỡ thế bí bằng cách chơi nước cờ lảng sang chuyện khác hỏi ông Giuôc-đanh có muốn mặc thử bộ lễ phục không. Nước cờ khá cao tay vì nó đánh trung vào tâm lí ông Giuôc-đanh đang muốn học đòi làm sang. Câu 3. Mô-li-e chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau ở lớp kịch này một cách hết sức tự nhiên và khéo léo. Khi ông Giuôc-đanh mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tôn xưng là “ông lớn” ngay, khiến ông tưởng rằng cứ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái. - Khác với tính cách của bác phó may, tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông Giuôc-đanh. Thấy ông mắc mưu, tay thợ phụ dân thêm mấy bước, cứ tôn lên mãi “ông lớn” đến “cụ lớn” rồi đến “đức ông”. - Ông Giuôc-đanh vẫn nghĩ đến túi tiền của mình đấy. Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ông nói riêng: “Nó như thế là phải chăng, nếu không ta mất tong cả túi tiền cho nó thôi”. Nhưng qua câu nói đó, ta thay tính cánh trưởng giả học đòi làm sang ở ông vẫn [...]... B Nga; C Anh; D Pháp Câu 2: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích vở kòch nào sau đây? A Lão Hà Tiện; B Kẻ ghét đời; C Trưởng giả học làm sang; D Trường học làm vợ Câu 2: Ông Giuốc- đanh xuất thân từ giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội? A Tư sản; B Quý tộc; C Nông dân; D Nô lệ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc phân vai tác phẩm - Tìm tình huống gây cười của vở kòch - Ông Giuốc – đanh là người như thế ... lớp Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục Hồi Hài kòch * Vấn đề đôi bít tất, đôi giày -Bít tất bò chật - Giày làm đau chân - Tôi, bảo làm đau - Rồi giãn - Đôi giày không làm ngài đau đâu mà Thưa lễ phục. .. Nga; C Anh; D Pháp Câu 2: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích kòch sau đây? A Lão Hà Tiện; B Kẻ ghét đời; C Trưởng giả học làm sang; D Trường học làm vợ Câu 2: Ông Giuốc- đanh xuất thân từ... giai cấp, tầng lớp xã hội? A Tư sản; B Quý tộc; C Nông dân; D Nô lệ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc phân vai tác phẩm - Tìm tình gây cười kòch - Ông Giuốc – đanh người nào? -Tư tưởng Mô-li-e Qua hài