Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

14 393 2
Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                                                                                                                                            Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn .168 TiÕt 31 Bµi 29 Thùc hµnh: – ChÕ t¹o nam ch©m vÜnh cöu, nghiÖm l¹i tõ tÝnh cña èng d©y cã dßng ®iÖn K Tõ cùc Nam Tõ cùc B¾c a K Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành C1. Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ? TLC1 Đặt thanh thép vào trong từ trường của nam châm, của dòng điện. C2. những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa? TLC2. Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó chỉ hướng Nam - Bắc hay không hoặc đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim hút các mạt sắt hay không Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành C3. Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm? TLC3 Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu ống dây. Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây. Từ đó xác định tên từ cực của ống dây. Sau đó dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng của ống dây. I. Tự kiểm tra phần chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh 1. Hai nguồn điện một chiều: 3V và 6V. 2. Một công tắc. 3. ống dây A khoảng 200 vòng, d=0,2mm (có trong phòngTN) 5. Hai đoạn dây dẫn một đoạn bằng thép, một đoạn bằng đồng (thường kèm theo ống dây trên: dài 3,5 cm (d=0,4mm) 6. Một la bàn. 7. Hai đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm. Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu đã dặn dò ở tiết trước. 4. ống dây B khoảng 300 vòng, d=0,2mm (có trong phòngTN) 8. Một bút dạ để đánh dấu. 9. Giá thí nghiệm. II. Nội dung thực hành 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu a) Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V. Đặt đồng thời các đoạn dây thép và đồng dọc theo ống dây trong khoảng từ 1-2 phút b) Thử nam châm: Lấy các đoạn KL ra khỏi ống dây, lần lượt treo mỗi đoạn nằm thăng bằng nhờ một sợi chỉ không xoắn, sau khi đứng yên nó nằm dọc theo phương nào? Xoay cho đoạn kim loại (KL) lệch khỏi hướng ban đầu, buông tay, sau khi cân bằng trở lại, đoạn KL nằm dọc theo hướng nào? Làm như vậy 3 lần với mỗi đoạn KL. Ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo để xác định đoạn KL nào trở thành nam châm vĩnh cửu. c) Dùng bút dạ để đánh dấu tên từ cực của nam châm vừa được chế tạo. SĐ lắp ráp TNTH II. Nội dung thực hành 2. Nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện chạy qua Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn qua lỗ tròn trên ống dây B để treo nam châm vừa được chế tạo vào trong lòng của ống dây. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây. Cố định sợi dây chỉ treo nam châm vào giá thí nghiệm Mắc ống dây vào mạch điện nguồn 6V. Sơ đồ lắp ráp TNTH II. Nội dung thực hành 2. Nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện GIO N IN T VT Lí NM HC: 2008-2009 NGI THC HIN: NGUYN PH TRUNG N V CễNG TC: TRNG THCS LNG TH VINH CHUC CAC EM HOẽC SINH HOẽC GIOI BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN BO CO THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Tr li cõu hi C1: Lm th no cho mt thộp nhim t Cho thộp vo cun dõy cú dũng in chy qua Fe K Cỏc em hóy cõu tr li vo mu bỏo cỏo BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Tr li cõu hi C2: Cú nhng cỏch no nhn bit chic kim bng thộp ó b t hay cha? Sau cho thộp b nhim t treo thộp trờn mt si dõy no mt u quay v cc bc mt u quay v cc nam a lý thỡ thộp ó b nhim t Cỏc em ghi vo mu bỏo cỏo BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Tr li cõu hi C3: Nờu cỏch cỏch xỏc nh tờn t cc ca mt ng dõy cú dũng in chy qua v chiu dũng in cỏc vũng dõy bng kim nam chõm Khi cc bc ca kim nam chõm ch no thỡ t cc ca ng dõy l cc nam v cc nam ca nam chõm l cc bc ca ng dõy Chiu ca dũng i t cc bc sang cc nam BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu ch nam chõm vnh cu K Cc bc a lý Fe Cc nam a lý BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu ch to nam chõm vnh cu Bng1 Thi gian Kt qu lmthớ Nghim t (phỳt) Ln thớ Th nam chõm.Sau ng cõn bng, on dõy dn nm on dõy no theo phng no ó thnh Ln1 Ln2 Ln3 nghim nam chõm vnh cu Vi on dõy ng 1phỳt ng ng yờn yờn ng Vi on dõy thộp 2phỳt Lch Lch Lch Nam chõm yờn vnh cu BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu nghim li t tớnh ca ng dõy S Fe F S N N S e N K TH NGHIM : S Fe e F N N S N S - K + BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu nghim li t tớnh ca ng dõy Nhn xột Ln Thớ nghim Cú hin tng gỡ xy vi nam chõmkhi úng cụng tc K u no ca ng dõy l t cc bc Song song Bờn phi vi cun dõy (i cc ngun in) Song song Bờn trỏi vi cun dõy Dựng mi tờn cong kớ hiu chiu dũng in chy cỏc vũng dõy mt u nht nh BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu nghim li t tớnh ca ng dõy Hóy hon thnh kt qu vo mu bỏo cỏo Cỏc em hóy xem li bỏo cỏo ca mỡnh Xem ó hon chnh cha Cỏc em np bỏo cỏo Cỏc em hóy thu dn dựng thc hnh Tit hc ca chỳng ta n õy l ht thõn ỏi cho cỏc thy(cụ) v cỏc em                                                                                                                                                             Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª Biªn so¹n:tran nhu dong.kute TiÕt 31 – Bµi 29 Thùc hµnh: ChÕ t¹o nam ch©m vÜnh cöu, nghiÖm l¹i tõ tÝnh cña èng d©y cã dßng ®iÖn K Tõ cùc Nam Tõ cùc B¾c a K Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành C1. Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ? TLC1 Đặt thanh thép vào trong từ trường của nam châm, của dòng điện. C2. những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa? TLC2. Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó chỉ hướng Nam - Bắc hay không hoặc đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim hút các mạt sắt hay không Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành C3. Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm? TLC3 Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu ống dây. Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây. Từ đó xác định tên từ cực của ống dây. Sau đó dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng của ống dây. I. Tự kiểm tra phần chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh 1. Hai nguồn điện một chiều: 3V và 6V. 2. Một công tắc. 3. ống dây A khoảng 200 vòng, d=0,2mm (có trong phòngTN) 5. Hai đoạn dây dẫn một đoạn bằng thép, một đoạn bằng đồng (thường kèm theo ống dây trên: dài 3,5 cm (d=0,4mm) 6. Một la bàn. 7. Hai đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm. Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu đã dặn dò ở tiết trước. 4. ống dây B khoảng 300 vòng, d=0,2mm (có trong phòngTN) 8. Một bút dạ để đánh dấu. 9. Giá thí nghiệm. II. Nội dung thực hành 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu a) Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V. Đặt đồng thời các đoạn dây thép và đồng dọc theo ống dây trong khoảng từ 1-2 phút b) Thử nam châm: Lấy các đoạn KL ra khỏi ống dây, lần lượt treo mỗi đoạn nằm thăng bằng nhờ một sợi chỉ không xoắn, sau khi đứng yên nó nằm dọc theo phương nào? Xoay cho đoạn kim loại (KL) lệch khỏi hướng ban đầu, buông tay, sau khi cân bằng trở lại, đoạn KL nằm dọc theo hướng nào? Làm như vậy 3 lần với mỗi đoạn KL. Ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo để xác định đoạn KL nào trở thành nam châm vĩnh cửu. c) Dùng bút dạ để đánh dấu tên từ cực của nam châm vừa được chế tạo. SĐ lắp ráp TNTH II. Nội dung thực hành 2. Nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện chạy qua Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn qua lỗ tròn trên ống dây B để treo nam châm vừa được chế tạo vào trong lòng của ống dây. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây. Cố định sợi THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:  .Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật phải là nam châm hay không.  .Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.  .Biết làm việc tự lực để tiến hành kết quả công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 1 nguồn điện 3V, 1nguồn điện 6V. Hai đoạn dây dẫn, một bằng thép, một bằng đồng dài 3,5cm, đường kính 0,4mm. Ống dây A khoảng 200 vòng, dây đường kính 0,2mm, quấn sẳn trên ống nhựa đường kính 1cm. Ống dây B khoảng 300 vòng, dây đường kính 0,2mm, quấn sẳn trên ống nhựa đường kính 5cm. Trên ống khoét một lổ tròn, đường kính 2mm. 2 hhoạn dây chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm. 1 công tắc. 1 giá thí nghiệm. 1 bút dạ để đánh dấu. Đ ố i v ớ i m ỗ i h ọ c sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành 5ph Kiểm tra mẫu báo cáo HS đã chuẩn bị, yêu cầu HS trả loèi các câu hỏi trong mẫu báo cáo. Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập. Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu 14ph Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 1. Đến các nhóm, theo dõi, uốn nắn hoạt động của HS. Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm. Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành. Làm việc nhóm: Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đ0oạn dây thép và đồng. Thử từ tính để xem I.CHUẨN BỊ II.NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V. Thử nam Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện15ph Yêu cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2. Đến các nhóm, theo dõi uốn nắn hoạt động của HS. Chú ý hướng dẫn cách treo kim nam châm. Theo dõi, kiểm tra việc HS đoạn kim loại nào trở thành nam châm. Xác định tên từ cực của nam châm vừa được chế tạo. Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được. Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung phần thực hành 2. Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước của phần 2 trong tiến trình thực hành. Từng HS ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng châm. Dùng bút dạ đánh dấu tên cực từ của nam châm vừa được chế tạo. 2.Nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện chạy qua Mắc ống dây B đã nam châm bên trong vào nguồn 6V. Đóng mạch điện. Đổi cực của nguồn tự lực viết báo cáo thực hành. Hoạt động 4: Tổng kết tiết thực hành 5ph Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS. 2 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được. HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực hành. điên. III. BÁO CÁO KiÓm tra bµi C1. Lµm thÕ nµo ®Ó cho mét thanh thÐp nhiÔm tõ? TL §Æt thanh thÐp vµo trong tõ tr êng cña nam ch©m, cña dßng ®iÖn. C2. những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay ch a? TL. Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó chỉ h ớng Nam - Bắc hay không hoặc đ a kim lại gần các mạt sắt xem kim hút các mạt sắt hay không C3. Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm? TL Đặt kim nam châm vào trong lòng ống dây. Căn cứ vào định h ớng của kim nam châm mà xác định chiều các đ ờng sức từ trong lòng ống dây. Từ đó xác định tên từ cực của ống dây. Sau đó dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng của ống dây. I Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Chiều đường sức từ N S N S N S 1: Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V. 2: Đặt đoạn dây thép và đồng trong lòng ống dây từ 1-2 phút 3: Treo mỗi đoạn dây KL nằm thăng bằng -Quan sát sau khi đứng yên nó nằm dọc theo ph ơng nào? 4: Xoay nhẹ đoạn kim loại (KL) lệch khỏi h ớng ban đầu, sau khi cân bằng đoạn KL nằm dọc theo h ớng nào? Làm nh vậy 3 lần với mỗi đoạn KL. Ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo.Xác định đoạn KL nào trở thành nam châm. 5: Quan sát xem cực nam và bắc của kim nam châm màu gì? ( Ghi ra báo cáo) 1: Treo nam châm vừa chế tạo vào trong lòng ống dây. 2: Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây. 3: Mắc ống dây vào mạch điện nguồn 6V. 4: Đóng khoá. Quan sát hiện t ợng xảy ra với nam châm, ( ghi ra báo cáo) 5: Xác định tên các từ cực của ống dây 6: Xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây. 7: Kiểm tra lại chiều dòng điện chạy qua ống dây. Ghi vào mẫu báo cáo. B K Tõ cùc Nam Tõ cùc B¾c S N N S N S B K Đổi cực của nguồn điện để đổi chiều dòng điện đi vào cuộn dây. Lặp lại công việc nh đã làm ở các b ớc 4 => 7. Ghi kết quả vào bảng 2 của mẫu báo cáo. [...]... N N S Một số phơng pháp giữ từ tính của nam châm Miếng sắt S N N Đặt miếng sắt nối hai cực của nam châm hình chữ U S Dn dũ Xem trớc bi 30 Không đợc dùng dòng điện trong mạng điện sinh hoạt chế tạo nam châm ( Nguy hiểm , dòng điện xoay chiều không tạo ra đợc nam châm) Tìm cách bảo quản từ tính của nam châm lâu dài ... nào ? Đoạn dây nào đã thành nam châm vĩnh cửu Lần TN Lần 1 Với đoạn dây đồng Với đoạn dây thép Lần 2 Lần 3 Tự do 2 Tự do 2 Nam Bắc Tự do Nam Bắc Không Nam Bắc Đổi cực của nguồn điện B Từ cực Nam Từ cực Bắc K Nhận xét: Kim nam châm quay 1800 , từ cực của ống dây cũng thay đổi Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện Nhận xét Lần TN 1 HT gì xảy ra với nam châm khi đóng khoá K Nằm dọc... Trái Dùng mũi tên cong để ký hiệu chiều dòng điện chạy trong các vòng dây ở một đầu nhất định Cách khác để làm một đoạn dây thép nhiễm từ Đặt vật bằng thép vào từ tr ờng của vật đã bị nhiễm từ Miết một đầu của đoạn thép vào một từ cực của thanh nam châm mạnh nhiều lần (50 lần) Đặt đoạn dây thép nối hai cực của nam châm hình chữ U S N S N N S Một số phơng pháp giữ từ tính của nam châm Miếng sắt S NTHỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN. A.MỤC TIÊU: -Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật phải là nam châm hay không. -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây. -Biết làm việc tự lực để tiến hành kết quả công việc thực hành, biết sử lý và báo cáo kết quả TH theo mẫu, tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. -Rèn kỹ năng làm TH và báo cáo TH. B.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS: -Nguồn điên: Máy bién áp hạ áp. -2 đoạn dây dẫn, 1 bằng thép, 1 bằng đồng dài 3,5cm, Ф = 0,4mm. -Cuộn dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn Ф = 0,2mm, quấn sẵn trên một ống nhựa đường kính cỡ 1cm. Cuộn này dùng để nạp từ. -Cuộn dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn Ф = 0,2mm, quấn sẵn trên một ống nhựa chia thành 2 phần, đường kính cỡ 4-5cm. Cuộn này dùng để kiểm tra từ đã nạp. -1 công tắc Sợi chỉ nhỏ. -Mẫu báo cáo TH: Phô tô cho mỗi HS. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH: (1 phút) *HOẠT ĐỘNG 1: CHUẨN BỊ THỰC HÀNH.(5 phút) -GV kiểm tra phẩn trả lời câu hỏi của HS, hướng dẫn HS -HS cả lớp tham gia thảo luận các câu hỏi của phần 1. thảo luận các câu hỏi đó. -GV nêu tóm tắt yêu cầu của tiết học là TH chế tạo nam châm, nghiệm lại từ tính của ống dây dòng điện. -Giao dụng cụ TN cho các nhóm. Trả lời câu hỏi trong SGK (tr. 81) -HS nắm được yêu cầu của tiết học. -Các nhóm nhận dụng cụ TH. *HOẠT ĐỘNG 2: TH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU. (15 phút) -Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu phần 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu (SGK-tr.80). -Gọi 1, 2 HS nêu tóm tắt các bước thực hiện. -HS:… +Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V. +Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lòng ống dây, đóng công tắc điện khoảng 2 phút. -GV yêu cầu HS TH theo nhóm, theo dõi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động của HS các nhóm. -Dành thời gian cho HS ghi chép kết quả vào báo cáo TH. +Mở công tắc, lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây. +Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm. +Xác định tên cực của nam châm, dùng bút dạ đánh dấu tên cực. -HS tiến hành TH theo nhóm theo các bước đã nêu ở trên. -Ghi chép kết quả TH, viết vào bảng 1 của báo cáo TH. *HOẠT ĐỘNG 3: NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN.(15 phút) -Tương tự hoạt động 2: +GV cho HS nghiên cứu phần 2. Nghiệm lại từ tính -Cá nhân HS nghiên cứu phần 2 trong SGK. Nêu được tóm tắt các bước TH cho của ống dây dòng điện chạy qua. +GV vẽ hình 29.2 lên bảng, yêu cầu HS nêu tóm tắt các bước TH. +Yêu cầu HS TH theo nhóm, GV kiểm tra, giúp đỡ HS. phần 2: +Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo ở phần 1. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây. +Đóng mạch điện. +Quan sát hiện tượng, nhận xét. +Kiểm tra kết quả thu được. -TH theo nhóm. Tự mình ghi kết quả vào báo cáo TH. *TỔNG KẾT TH-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 phút) -GV dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo TH. -Thu báo cáo TH của HS. -HS thu dọn dụng cụ TH, làm vệ sinh lớp học, nộp báo cáo TH. -Nêu nhận xét tiết TH về các mặt của từng nhóm: +Thái độ học tập. +Kết quả TH. *ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: 1.Trả lời câu hỏi. C1: Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ? -Đặt thanh thép trong từ trường của nam châm, của dòng điện (1 chiều). C2:Có những cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa? -Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó chỉ hướng Nam -Bắc hay không hoặc đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim hút mạt sắt hay không… C3: Nêu cách xác định tên từ cực của 1 ống dây dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm. -Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu ống dây. Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm mả xác định chiều các ... vũng dõy bng kim nam chõm Khi cc bc ca kim nam chõm ch no thỡ t cc ca ng dõy l cc nam v cc nam ca nam chõm l cc bc ca ng dõy Chiu ca dũng i t cc bc sang cc nam BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU,... TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu ch nam chõm vnh cu K Cc bc a lý Fe Cc nam a lý BI 29 THC HNH: CH TO NAM CHM VNH CU, NGHIM LI T TNH CA NG DY Cể DềNG IN Kt qu ch to nam chõm vnh cu Bng1 Thi gian Kt... Ln thớ Th nam chõm.Sau ng cõn bng, on dõy dn nm on dõy no theo phng no ó thnh Ln1 Ln2 Ln3 nghim nam chõm vnh cu Vi on dõy ng 1phỳt ng ng yờn yờn ng Vi on dõy thộp 2phỳt Lch Lch Lch Nam chõm yờn

Ngày đăng: 10/10/2017, 02:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan