1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

26 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Bài 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. T ph , ng s c tõ cđa èng d©y cã ừ ổ đườ ứ dßng ®iƯn ch¹y qua Thí nghiệm  C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng gì giống nhau , khác nhau  Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau  Nhận xét về hình dạng của đường sức từ  Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín  C3 : Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm  Giống như thanh nam châm , tại hai đầu ống dây , các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia Kết luận  Hai đầu của ống dây dòng điện chạy qua cùng là hai từ cực. Đầu các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đầu các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam II . QUY TẮC NẮM TAY PHẢI Kết luận : Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây  1. Chiều đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào  2. Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choài ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây Phim1 Phim 2 C4 : Cho ống dây AB dòng điện chạy qua . Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây , khi đứng yên nằm định hướng như hình bên cạnh . Xác định tên của từ cực ống dây  Đầu A là cực Nam , đầu B là cực Bắc C5 : Trên hình bên một kim nam châm bị vẽ sai chiều .Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng . Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây  Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5 . Dòng điện trong ống dây chiều đi ra ở đầu B C6 : Hình dưới đây cho biết chiều dòng V Ậ T L Ý Giáo viên: ÔN HOÀNG VIỆT GD THỊ TRAN KIỂM TRA MIỆNG Câu hỏi 1: Nêu kết luận từ trường ? Cách nhận biết từ trường? Trả lời: - Khơng gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện khả tác dụng lực từ lên KNC đặt nó, ta nói khơng gian từ trường - Cách nhận biết từ trường: Dùng kim nam châm ( Nơi lực từ tác dụng lên kim nam châm làm KNC lệch khỏi hướng Bắc-Nam nơi từ trường ) Câu hỏi 2: số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng bóng đèn để thử, cách kiểm tra pin điện hay khơng rong tay em KNC? Trả lời: Nối hai đầu dây dẫn vào hai đầu cục pin, đặt KNC lại gần sợi dây , KNC lệch khỏi hướng Bắc-Nam pin điện Khơng gian xung quanh nam châm, dòng điện từ trường Bằng mắt thường khơng thể nhìn thấy từ trường Vậy làm náo để hình dung từ trường nghiên cứu đặc tính cách dễ dàng, thuận lợi ? A B A K Tiết 25-Bài 23 Thí nghiệm: Đặt nhựa mạt sắt lên nam châm, gõ nhẹ quan sát tượng thảo luận nội dung sau: 1.Trước gõ mạt sắt TL1: Trước gõ mạt sắt xếp nào? xếp lộn xộn 2.Sau gõ mạt sắt xung TL2: Sau gõ mạt sắt xếp quanh nam châm thành đường cong nối từ cực xếp nào? đến cực nam châm 3.Mật độ mạt sắt xa nam châm nào? TL3: Càng xa nam châm đường mạt sắt thưa dần ? C1 : Các mạt sắt xung quanh NC xếp ? • Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực NC • Càng xa NC đường thưa dần ? Vậy nơi mạt sắt dày từ trường nơi nào? Nơi mạt sắt thưa từ trường nơi ? KẾT LUẬN :  Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ trường yếu  Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ Từ phổ hình ảnh trực quan trường Dùng bút vẽ đường cong mạt sắt Dùng bút vẽ đường cong mạt sắt ta hình vẽ sau: NS ? đường vừa vẽ đặtđường sốsức namtừ CTr ácênđường cong sức mạttừsắt châm thử Quan sát, nhận xét xếp kim nam nam châm thẳng châm NS ? C3 Đường sức từ chiều vào cực từ cực nam châm ? N S C3 : Bên ngồi nam châm, đường sức từ chiều vào cực Nam, từ cực Bắc ( VÀO NAM – RA BẮC ) KẾT LUẬN : (HỌC SGK TRANG 64)  Các KNC nối dọc theo đường sức từ Cực Bắc kim nối với cực Nam kim  Mỗi đường sức từ chiều xác định Bên ngồi nam châm, đường sức từ chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm ( VÀO NAM-RA BẮC)  Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa VẬN DỤNG: ? C4 Cho hình ảnh từ phổ nam châm chữ U Dựa vào đó, vẽ đường sức từ Nhận xét dạng đường sức từ khoảng hai từ cực ? C4 : Ở khoảng hai từ cực nam châm chữ U, đường sức từ gần song song với N S VẬN DỤNG: ? C5 Biết chiều đường sức từ nam châm thẳng hình bên Hãy xác định tên từ cực nam châm ? A : Cực Bắc (N) – B : Cực Nam (S) A B N S ? C6 Cho hình ảnh từ phổ hai nam châm đặt gần Hãy vẽ số đường sức từ rõ chiều chúng ? N S Từ phổ nam châm thẳng N S Đường sức từ nam châm thẳng N S Chiều đường sức từ từ cực bắc đến cực nam bên ngồi nam châm Từ phổ nam châm chữ U Đường sức từ nam châm chữ U N S 1.Hãy vẽ kim nam châm nằm cân vị trí A,B,C từ trường cuả nam châm thẳng A B N S C 2.Hãy dùng mũi tên chiều đường sức từ C,D,E ghi tên từ cực nam châm D A B S N C E 3.Xác định tên từ cực hình vẽ sau N C S D N S A B 4.Hãy vẽ đường sức từ nam châm xác định tên từ cực nam châm B N A S 5.Hãy cho biết kim nam châm nằm sai hướng từ trường nam châm N S TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT s N MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ Góc vng tinh vân rực đỏ Quả trứng tinh vân Vành mũ giải ngân hà tia hồng ngoại Từ phổ hoả Hamburger Gomez Những “chiếc nhẫn” thổ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : *Đối với học tiết học : -Học thuộc -Đọc mục: “Có thể em chưa biết” -Làm tập 23.1  23.5 SBT *Đối với học tiết học sau : - Xem soạn 24 : “ TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA” Bài 24: từ trường của ống dây dòng điện chạy qua KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng? Câu 2: Chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như thế nào? Câu 3: Hãy vẽ và xác định chiều của đường sức từ trong hình vẽ sau: S N S S S S N N N N Tiết 22 – Bài 24 Bài 24: I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1) Thí nghiệm 12 V + - Goõ Goõ nheï nheï C1: C1: So sánh từ phổ của ống dâytừ phổ của thanh nam So sánh từ phổ của ống dâytừ phổ của thanh nam châm, cho biết chúng gì giống nhau, khác nhau. châm, cho biết chúng gì giống nhau, khác nhau. Từ phổ của ống dây Từ phổ của thanh nam châm * Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngòai ống dây dòng điện chạy qua và bên ngòai thanh nam châm giống nhau * Khác nhau: Bên trong ống dây các đường sức từ gần như song song 12 V + - C2: C2: Các đường sức từ là những đường cong khép kín Các đường sức từ là những đường cong khép kín C2: Nhận xét hình dạng các đường sức từ? C2: Nhận xét hình dạng các đường sức từ? 12 V + - C3: C3: Các đường sức từ cùng đi vào ở một đầu và cùng Các đường sức từ cùng đi vào ở một đầu và cùng đi ra ở đầu còn lại. đi ra ở đầu còn lại. 1 2 5 4 6 3 S S S S N N N N C3: Nhận xét chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây so với C3: Nhận xét chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây so với ở hai cực của thanh nam châm. ở hai cực của thanh nam châm. Ống dây dòng điện chạy qua cũng hai cực như một nam châm thẳng Bài 24: I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1) Thí nghiệm 2) Kết luận : Phần từ phổ bên ngòai ống dây dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ bên ngòai thanh nam châm Tại hai đầu ống dây cũng hai từ cực. Đầu đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam Bài 24: I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA II. QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI Phần từ phổ bên ngòai ống dây dòng điện chạy qua rấtgiống phần từ phổ bên ngòai thanh nam châm 1) Chiều của đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? [...]... V - S S + 12 V Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây Bài 24: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA Phần từ phổ bên ngòai ống dây dòng điện chạy qua rấtgiống phần từ phổ bên ngòai thanh nam châm II QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI 1) Chiều của đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? 2) Quy tắc... chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây Bài 24: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA Phần từ phổ bên ngòai ống dây dòng điện chạy qua rấtgiống phần... ống dây dòng điện chạy qua D Chiều đường sức từ của ống dây 1 phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây 2 từ trường mạnh, chỗ nào thưa thì từ trường yếu 3 hình ảnh cụ thể về các đường sức từ 4 cũng là hai từ cực Củng cố: 2 Chọn câu sai: A Hai đầu của ống dây cũng là hai BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng vẽ hình biểu diễn các đường sức của từ trường. 3- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG * Đối với GV và mỗi nhóm HS: - 1 tấm nhựa luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. - 1 nguồn điện 6V. - 1 ít mạt sắt. -1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn. - 1 bút dạ III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu hs làm bài tập sau: BT1: A, B là 2 từ cực của 2 NC thẳng và các đường sức từ của chúng A là cực Bắc của thanh NC bên trái. Hãy cho biết B là cực nào của NC bên phải. Vẽ các mũi tên chỉ chiều của các đường sức từ. BT2: C, D là hai từ cực của 2 thanh NC và các đường sức từ của chúng C là cưc Nam của NC bên trái. Hãy xác định từ cực D? Vẽ các mũi tên chỉ chiều của các đường sức từ. C - Bài mới: 1- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (Như SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây dòng điện chạy qua. - GV: Gọi HS nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây dòng điện chạy qua I- Từ phổ, đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua. 1- Thí nghiệm C1: với những dụng cụ đã phát cho các nhóm. (Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ tấm nhựa.) - Yêu cầu làm thí nghiệm tạo từ phổ của ống dây dòng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây để trả lời câu hỏi C1. (làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát từ phổ và thảo luận trả lời câu C1.) - Gọi HS trả lời câu C2 Và C3? (Cá nhân HS hoàn thành) - Từ kết quả thí nghiệm ở câu C1, C2, C3 chúng ta rút ra được kết luận gì về từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây? (trao đổi trên lớp để rút ra kết luận). - Gọi 1, 2 HS đọc lại phần 2 kết luận trong SGK. + Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. + Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau. C2: Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín. C3: Dựa vào thông báo của GV, HS xác định cực từ của ống dây dòng điện trong thí nghiệm. 2- Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải GV: Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều của đường sức từ phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Làm thế nào để kiểm tra đường điều đó? (nêu dự đoán, và cách kiểm tra sự phụ thuộc của chiều đường sức từ vào chiều của dòng điện.) - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm và hướng dẫn thảo luận kết quả thí nghiệm  Rút ra kết luận. (HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm và rút ra KL) - GVđưa ra qui tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức ở trong lòng ống dây (Ghi quy tắc vào vở) Hoạt động 4: Vận dụng - Vận [...]...I .Từ phổ, đường sức của ống dây dòng điện chạy qua: II) Qui tắc nắm tay phải: a)Đặt các kim nam châm thử lên đường sức tư.ø A B II) Qui tắc nắm tay phải: • 1) Chiều đường sức từ phụ thuộc yếu tố nào? • (Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây? ) Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây thì chiều đường sức từ cũng thay đổi 2) Kết luận: Chiều đường sức từ phụ thuộc chiều dòng điện qua ống dây 2)Quy... sánh từ phổ và đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua với thanh nam châm thẳng? •2) Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua? •3) Quy tắc nắm tay phải, thể dùng xác định các đại lượng nào của ống dây? HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: 1-Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc 2-Hoàn chỉnh từ C1 –> C6 vào VBT 3- Đọc phần thể... hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái cho·i ra chỉ chiều cđa đường sức từ trong lòng ống dây I) Từ phổ, đường sức của ống dây dòng điện chạy qua II) Qui tắc nắm tay phải III)VẬN DỤNG: C4) A N > > > > > S > > > > B > > > > > III)VẬN DỤNG C5) 2 3 1 4 S N 5 B A Kim số 5 chỉ sai C6) Đầu A của cuộn dây là cực bắc, đầu B của cuộn dây là cực nam  CÂU HỎI , BÀI TẬP CŨNG CỐ... quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc 2-Hoàn chỉnh từ C1 –> C6 vào VBT 3- Đọc phần thể em chưa biết 4- Làm bài tập 1->5 SBT 5-Chuẩn bị bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN Soạn : a./ Sắt, thép nhiễm từ như thế nào? b./ Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện? Bài 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. T ph , ng s c tõ cđa èng d©y cã ừ ổ đườ ứ dßng ®iƯn ch¹y qua Thí nghiệm  C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng gì giống nhau , khác nhau  Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau  Nhận xét về hình dạng của đường sức từ  Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín  C3 : Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm  Giống như thanh nam châm , tại hai đầu ống dây , các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia Kết luận  Hai đầu của ống dây dòng điện chạy qua cùng là hai từ cực. Đầu các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đầu các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam II . QUY TẮC NẮM TAY PHẢI Kết luận : Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây  1. Chiều đường sức từ của ống dây dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào  2. Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choài ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây Phim1 Phim 2 C4 : Cho ống dây AB dòng điện chạy qua . Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây , khi đứng yên nằm định hướng như hình bên cạnh . Xác định tên của từ cực ống dây  Đầu A là cực Nam , đầu B là cực Bắc C5 : Trên hình bên một kim nam châm bị vẽ sai chiều .Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng . Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây  Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5 . Dòng điện trong ống dây chiều đi ra ở đầu B C6 : Hình dưới đây cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây .Hãy dùng quy tắc nằm tay phải để xác định tên các từ cực của nam châm  Đầu A của cuộn dây là cực Bắc , đầu B là cực Nam  Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm  Quy tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choài ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây GHI NHỚ ... luận từ trường ? Cách nhận biết từ trường? Trả lời: - Không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có khả tác dụng lực từ lên KNC đặt nó, ta nói không gian có từ trường - Cách nhận biết từ trường: ... rong tay em có KNC? Trả lời: Nối hai đầu dây dẫn vào hai đầu cục pin, đặt KNC lại gần sợi dây , KNC lệch khỏi hướng Bắc-Nam pin điện Không gian xung quanh nam châm, dòng điện có từ trường Bằng... từ cực sang cực NC • Càng xa NC đường thưa dần ? Vậy nơi có mạt sắt dày từ trường nơi nào? Nơi có mạt sắt thưa từ trường nơi ? KẾT LUẬN :  Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ

Ngày đăng: 10/10/2017, 03:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh của các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ là  hình ảnh trực quan về tư trường. - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
nh ảnh của các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan về tư trường (Trang 8)
Dùng bút vẽ ùng bút vẽ đường cong các mạt sắt đường cong các mạt sắt ta được hình vẽ sau: ta được hình vẽ sau: - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
ng bút vẽ ùng bút vẽ đường cong các mạt sắt đường cong các mạt sắt ta được hình vẽ sau: ta được hình vẽ sau: (Trang 9)
? C4. Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đĩ, hãy vẽ các đường sức từ của nĩ - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
4. Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đĩ, hãy vẽ các đường sức từ của nĩ (Trang 14)
A : Cực Bắc (N) B: Cực Nam (S) - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
c Bắc (N) B: Cực Nam (S) (Trang 15)
? C6. Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau.  - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
6. Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. (Trang 15)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ (Trang 24)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ - Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ (Trang 24)