Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
96,5 KB
Nội dung
Giáo án pĐ bd ngữ văn Chủ đề 2: văn bản nghị luận . Bài 1: những khái niệm chung. a- lí thuyết I/ Khái niệm: - VNL thực chất là VB thuyết lí, nói lí lẽ nhằm phát biểu các nhận định, t t- ởng , suy nghĩ, quan điểm, thái đọ trớc một vấn đề đặt ra. - VNL đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, VNL phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những t tởng, quan điêm trong VNL phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đ/s. - VNL rất cần có yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả. II/ Đặc điểm: * Luận điểm: là ý kiến về vấn đề nào đó, thể hiện t tởng, quan điểm nào đó. Trong đoạn văn, lđ thờng đứng ở đầu (diễn dịch), cuối (qui nạp), không có (móc xích, song hành). VD: SGKNV9- II- T62. - Có lđ chính (lớn) tổng quát, bao trùm toàn bài . VD: Vũ Nơng là một ngời con gái có phẩm chất tốt đẹp . - Có lđ phụ (nhỏ) là bộ phận của lđ chính. VD: Từ lđ chính trên, cần có các lđ nhỏ nhằm làm nổi bật lđ chính: VN là ngời thông minh sắc sảo; đảm đang ; hiếu thảo; có ớc mơ bình dị; chung thủy; khát khao hạnh phúc . Lu ý: cách chia này chỉ là tơng đối. - Luận điểm phải rõ ràng, nổi bật nhằm gây sự chú ý. * Luận chứng: là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho lđ. - Lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải đã đợc thừa nhận, nêu ra là đợc đồng tình. VD: nói về Trịnh Hâm: giết một ngời vừa là bạn vừa đang gặp nạn và không còn sức chống đỡ là một việc làm bất nghĩa, bất nhân. - Dẫn chứng: là sự việc, số liệu, bằng chứng để xác nhận lđ. Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy, không thể bác bỏ thì luận điểm mới vững chắc. VD: lđ: Trơng Sinh là ngời có hạnh phúc mà không biết giữ. Chứng minh lđ trên bằng các luận chứng: TS có một ngời vợ có đây đủ phẩm chất tốt đẹp của một ngời phụ nữ, có con trai, có một gia đình. Nhng vì tính đa nghi, sự ghen tuông vô lối, cùng với cái quyền của ngời đàn ông trong XHPK, nên đã có những việc làm thô bạo, bức VN đến chỗ chết và làm tan nát hạnh phúc gđ. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 1 Giáo án pĐ bd ngữ văn * Lập luận: là cách nếu lđ và vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho lđ nổi bật và có sức thuyết phục. Luận điểm đợc xem là kết luận của lập luận, nghĩa là lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến lđ. Lập luận bào gồm cách suy lí, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp, sao cho lđ đa ra là hợp lí, khổng thể bác bỏ. Lập luận thể hiện ở viết đv, tổ chức bài văn, lập luận có ở khắp nơi trong bài văn nghị luận. VD: Trong VB Đấu tranh cho một thế giới hòa bình: b- Thực hành * BT1: Tìm luận điểm, luận cứ và chỉ ra cách lập luận trong VB Phong cách HCM Lê Anh Trà. * BT2: Viết đoạn văn và xác định luận điểm, luận cứ và cách lập luận của đoạn văn đó. Bài tập nâng cao dành cho HS khá - giỏi. * BT3: Mã Giám Sinh là một con buôn giả dối, bất nhân, vì tiền. Hãy phân tích đoạn trích MGS mua Kiều để làm sáng tỏ điều đó. Gợi ý * BT1: 1/ Luận điểm: vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. *. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của CT HCM. a- Vốn tri thức : Hiểu biết sâu rộng nền vh các nớc châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ. b- Để có đợc vốn tri thức sâu rộng ấy, Bác đã: - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. c- Cách tiếp thu: -Không chịu ảnh hởng một cách thụ động. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh *Lđ : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài ngời và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một TG hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân lọai. *Hệ thống lc : - Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. - Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đ/s cho hàng tỉ ng- ời. - Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn đi ngợc lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. 2 Giáo án pĐ bd ngữ văn - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực. - Trên nền tảng vh dt mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tê. Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa vh nhân loại. * Lối sống của Bác Hồ - Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị. -Ăn uống đạm bạc. 2/ Cách lập luận: - Nói về vốn tri thức nguyên nhân có đợc vốn tri thức ấy cách học hỏi để có đợc vốn tri thức ấy lối sống của Bác. - Vận dụng các biện pháp NT: so sánh, liệt kê, kết hợp giữa kể và bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ NBK, sử dụng NT đối lập. *BT2: bài làm cần đạt những y/c: - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung. - Xác định đợc hình thức của đoạn văn: viết theo kiểu quy nạp, diễn dịch hay móc xích song hành. - Chỉ ra các biện pháp NT. * BT3: - Đảm bảo bố cục. - Triển khai và làm rõ các ý: + Màn vấn danh: cách mt MGS (tả thực). + Màn mua bán. + Giá trị tố cáo hiện thực. Bài 2: cách xây dựng đoạn văn Trong văn bản nghị luận Tuần: . A lí thuyết: 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề: * Từ ngữ chủ đề: là tn đợc dùng làm đề mục hoặc các tn đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc đang nói tới. * Câu chủ đề: là câu nêu ý chung, ý khái quát nhất và hàm súc nhất, đợc các câu khác trong đoạn bổ sung và làm rõ nghĩa. 2/ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn: - Trình bày theo cách diễn dịch. - Trình bày theo cách quy nạp. - Trình bày theo cách song hành. VD: Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 3 Giáo án pĐ bd ngữ văn a) MGS chung lng với Tú Bà mở hàng (lầu xa). Nhiệm vụ của hắn là đi mua hàng( ngời) về cho Tú Bà bán. Biết đợc gia cảnh nhà Kiều đang gặp nạn, hắn đã đến và làm một việc dơ bẩn đó núp dới chiêu bài đi mua Kiều về làm vợ lẽ. b)Trong lễ vấn danh, MGS xuất hiện là một sinh viên trờng Quốc tử Giám đến mua Kiều làm lẽ. Hắn lại giới thiệu là ngời viễn khách khách phơng xa, nhng sau đó lại nói quê huyện Lâm Thanh cũng gần. Tuổi của y đã ngoại tứ tuần, nhng diện mạo thì quả là khác lạ so với tuổi tác. Trông hắn mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao ngời ta nghĩ ngay đến những kẻ siêng chải chuốt, một tên trai lơ. MGS không những giả dối trong cách giới thiệu và diện mạo mà còn cộc lốc trong cách nói. Khi hỏi hắn chỉ trả lời trống không, thiếu chủ ngữ : MGS, huyện Lâm Thanh. Đã thế hắn kéo theo một lũ đầy tớ và lũ ngời đó cùng với chủ của chúng là tên MGS đợc t/g miêu tả bằng từ láy lao xao một sự nhốn nháo, mất lịch sự. Đúng là thầy nào tớ ấy. Nhng, chi tiết làm nổi bật bản chất của kẻ buôn ngời đợc tác giả thể hiện trong câu Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Bằng động từ tót, tác giả đã giúp ngời đọc hình dung về một tên buôn ngời vô cùng thô lỗ, trơ trẽn và kệch cỡm. Bằng bút pháp hiện thực với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện khi miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tác giả ND đã lột tả chân tớng của MGS một tên buôn thịt bán ngời vô học. c) Sau màn vấn danh là màn mua bán. Trong màn mua bán này, MGS đã lộ rõ là kẻ bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện, bẩn thiểu. Hắn quả là kẻ vô cảm, lạnh lùng, bởi đứng trớc một cô gái đẹp đang lâm vào tình cảnh bi thơng mà hắn chẳng có một lời hỏi han. Gặp Kiều, hắn nhìn, hắn ngắm, hắn cân đo, nâng lên đặt xuống, xem Kiều nh là một mán hàng : Đắn đo cân sắc cân tài ép cung cầm nguệt thử tài quạt thơ. Khi bằng lòng, hắn mặc cả: Cò kè bớt một thêm hai. Nguyễn Du thật là khéo léo khi dùng động từ cò kè để khắc họa bản chất con buôn của MGS. d) Từ việc mua bán trên, tác giả đã đề cập đến một hiện thực : xã hội vì tiền và những kẻ dùng những đồng tiền đó để chà đạp lên nhân phẩm của con ngời, một xã hội mà ở đó đồng tiền có thế lực vạn năng nên việc mua bán một con ngời dễ dàng nh mua bán một món đồ ngoài chợ. Cũng từ việc mua bán này, Nguyễn Du đã tố cáo cái xã hội vì tiền cái XH mà những kẻ vô học, đê tiện nh MGS, Tú Bà có thể ngồi ở ghế trên , một vị trí mà những ngời lơng thiện và phẩm hạnh nh TK chỉ biết cúi đầu. Thật là một xã hội bất công! b thực hành. *BT1: Đọc đoạn văn sau và chỉ ra từ ngữ chủ đề, câu chủ đề và cách trình bày nội dung của đoạn văn: Lục Vân Tiên là một chàng trai mới rời trờng học bớc vào đời với lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, muốn cứu đời, giúp ngời. Tình huống bất bằng đầu tiên mà chàng gặp phải là bọn cớp Phong Lai một lũ hung đồ gớm giáo Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 4 Giáo án pĐ bd ngữ văn đầy đủ, thanh thế lẫy lừng. Vậy mà chàng chỉ có một mình, hai tay không có gì nhng vẫn bẻ cây bên đờng làm gậy xông vào đánh cớp cứu ngời. H/a đánh trận của LVT đợc miêu tả thật đẹp theo phong cách văn chơng xa tả đột hữu xông nh dũng tớng TTL một tớng trẻ có tài của Lu Bị thời Tam Quốc - một hình mẫu lí tởng về ngời anh hùng mà ngời Việt Nam, đặc biệt là ngời Nam Bộ vốn mê Tam quốc không mấy ai không thán phục. Hành động đánh cớp của VT còn cho ta liên tởng tới những anh hùng hiệp sĩ an dân trừ bạo tài mạo song toàn, sức khỏe vô địch trong các truyện cổ tích nh TS, các truyện cổ TQ nh Võ Tòng, Lỗ Trí Thâm trong Thủy Hử. Tác giả quả đã có một sự so sánh tài tình, bởi sự so sánh đó đã cho ngời đọc cảm nhận thật rõ nét nhân vật LVT. Hành động của chàng chứng tỏ cái đức của của con ngời vị nghĩa vong thân, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn. *BT2: Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn và chỉ ra từ ngữ chủ đề, câu chủ đề và trình bày nội dung của đoạn văn đó. bài tập nâng cao dành cho HS khá, giỏi. *BT3: Viết một đoạn văn nói về Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài ĐTĐC của Huy Cận và chỉ ra câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và cách trình bày nội dung của đoạn văn đó. gợi ý. *BT1: - từ ngữ chủ đề là những tn chỉ LVT. - Câu chủ đề là câu cuối của đoạn văn. * BT2: đoạn văn đảm bảo tình thông nhất về ND và HT. *BT3: HS có thể trình bày đoạn văn theo kiểu diễn dịnh hoặc quy nạp Yêu cầu: - Về ND: + Mặc dù vũ trụ đã đi vào trạng thái nghỉ ngơi nhng không gian của vũ trụ vẫn tráng lệ, bao la, rộng lớn. + Tâm thế phấn chấn, hứng khởi của những ngời ra khơi. - Về NT: phân tích giá trị của BPTT nhân hóa, so sánh; cách dùng từ lại; chi tiết câu hát. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 5 Giáo án pĐ bd ngữ văn Bài 3: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tuần: a- lí thuyết * Bài NL về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. * Bài làm cần đảm bảo bảo đầy đủ các phần của một bài NL: - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo y/c cụ thể của từng đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. - Thân bài: Nêu các luận điểm chính về ND và NT của t/p; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về t/p truyện (hoặc đoạn trích). * Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của ngời viết về t/p. * Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liện kết hợp lí, tự nhiên. * VD: Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 6 Giáo án pĐ bd ngữ văn 1/ Viết phần mở bài: a) Đề bài: Phân tích văn bản Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. + Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến t/p và nhân vật): Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Dữ là một trong những g- ơng mặt tiêu biểu, xuất sắc. Do sống ở thế kỉ XVI, khi g/c pk tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau. Là ngời trí thức ông nhận thấy rõ thế sự điên đảo, cuộc đời đen bạc nên ông phải tránh xa vòng đời ô trọc, về ở ẩn để giữ gìn khí tiết của kẻ sĩ. Trong thời gian đó, ông đã dày công su tập, chỉnh lí và viết lại các truyện cổ lu truyền trong dân gian thành tập truyện Truyền kì mạn lục - một t/p từng đ ợc xem là áng thiên cổ kì bút . Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là một truyện phóng tác dựa trên câu chuyện xảy ra và đ ợc l- u truyền trong dân gian từ thế kỉ trớc, đó là truyện cổ tích Vợ chàng Tr - ơng . Tác giả muốn m ợn chuyện xa để nói chuyện nay. Ông đã tố cáo XHPK suy tàn với bao bất công và chiến tranh liên miên, gây đau thơng tang tóc cho dân lành. Đồng thời nhà văn ca ngợi ngời phụ nữ đảm đang, hiếu nghĩa, kiên trinh + Nêu trực tiếp những suy nghĩ của ngời viết: Hạnh phúc và bất hạnh luôn tồn tại song song theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Nó đã trở thành chủ đề phổ quát trong nhiều tác phẩm văn học của nhiều thời đại, trong đó có nền văn học trung đại Việt Nam. Trong số những đề mà các tác giả đã xây dựng thành công, nổi bật nhất là đề tài về ngời phụ nữ trong XHPK- những ngời đức hạnh nhng lại có số phận oan nghiệt. Chuyện ng ời con gái NX - một truyện nằm trong tập truyện Truyền kì mạn lục , một áng thiên cổ kì bút của tác giả Nguyễn Dữ - một đại biểu xuất sắc trong nền văn học trung đại là một truyện tiêu biểu nh thế. b) Đề bài: Cảm nghĩ của em về số phận của ngời phụ nữ trong XHPK qua nhân vật VN trong Chuyện ng ời con gái NX ND. Hạnh phúc và bất hạnh luôn tồn tại song song theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Nó đã trở thành chủ đề phổ quát trong nhiều tác phẩm văn học của nhiều thời đại, trong đó có nền văn học trung đại Việt Nam. Trong số những nhân vật mà các tác giả đã xây dựng thành công, nổi bật nhất là nhân vật ngời phụ nữ trong XHPK- những ngời đức hạnh nhng lại có số phận oan nghiệt. Chuyện ng ời con gái NX - một truyện nằm trong tập truyện Truyền kì mạn lục , một áng thiên cổ kì bút của tác giả Nguyễn Dữ - một đại biểu xuất sắc trong nền văn học trung đại là một nhân vật tiêu biểu nh thế. c) Trong Chuyện ng ời con gái NX - ND, đâu là chi tiết đặc sắc nhất. Hãy chỉ ra và phân tích để làm rõ điều đó. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 7 Giáo án pĐ bd ngữ văn Truyền kì mạn lục mặc dù là những truyện dân gian đ ợc tác giả ND ghi chép lại nhng vẫn đợc xem là áng văn hay của ngàn đời. Bởi lẽ, trong những tác phẩm đó, ông đã gửi gắm tâm t, tình cảm, nhận thức và khát vọng của ngời trí thức trớc những vấn đề lớn của thời đại, của con ngời. Bên cạnh đó, những tác phẩm của ông luôn hấp dẫn ngời đọc bởi những sáng tạo trong nghệ thuật viết truyện, đặc biệt là việc xây dững những chi tiết độc đáo, gây nên những yếu tố bất ngờ, hấp dẫn cho câu chuyện. Chuyện ng ời con gái NX - truyện thứ m ời sáu trong Truyền kì mạn lục là một trong những truyện thành công về cả đề tài ngời phụ nữ đức hạnh nhng có số phận oan nghiệt và cả nghệ thuật viết truyện của ông. Đọc Chuyện ng ời con gái NX , chúng ta đều thán phục t/g khi ông đã xây dựng đợc chi tiết thắt nút, mở nút hết sức hấp dẫn và bất ngờ chi tiết cái bóng . 2/ Viết kết bài: chọn 3 đề nh trên. a) Chuyện n gời con gái NX là một t/p hay, mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc; đồng thời nó hàm chứa một lời khuyên chân tình của ngời xa: hãy bình tĩnh, sáng suốt trong quan hệ vợ chồng, gia đình. Tình cảm phải đợc xây dựng trên nền tảng của lòng tin cậy, tôn trọng và thơng yêu chân thành đối với nhau. Đừng để những thói xấu nh nghi ngờ, ghen tuông làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây nên bi kịch không phơng cứu vãn. Đọc truyện, càng suy ngẫm, chúng ta càng thơng VN, ngời phụ nữ đảm đang, chung thủy một ng ời luôn khát khao đi tìm hạnh phục nhng không thấy, bởi cái XHPK suy tàn đã khiến nàng có số phận oan nghiệt; càng giận cái XH đã gián tiếp gây nên tai họa cho nàng và càng giận Trơng Sinh một kẻ đa nghi qua mức, ghen tuông vô lối, một kẻ có hạnh phúc mà không biết giữ; chính Trơng Sinh là ngời trực tiếp gây nên nỗi oan trái cho vợ mình. Cảm ơn tác giả đã cho chúng ta hiểu phần nào về hoàn cảnh và con ngời trong quá khứ. b) Khép lại Chuyện ng ời con gái NX , ta lại nhớ đến lời thơ đầy xúc động và cảm thông của Nguyễn Du về thân phận của ngời phụ nữ đức hạnh trong XHPK: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung . Câu chuyện khép lại bằng chi tiết vừa thực, vừa ảo. VN không thể trở về trần gian đó là một sự thật đau lòng, một lời cảnh báo riêng cho TS và chung cho toàn XH. Truyện khép lại và mở ra một thông điệp: hãy quan tâm đến ngời phụ nữ, đến số phận con ngời, đừng làm điều gì để hủy hoại hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình, để có hạnh phúc phải thật sự hiểu nhau, tôn trong nhau, tránh những nghi ngờ, ghen tuông vô lối; bởi có đợc hạnh phúc đã khó, giữ đợc hạnh phúc lâu bền càng khó hơn. Qua nhân vật VN, t/g đã khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ. c) Qua Chuyện ng ời con gái NX , chúng ta càng thấy đ ợc những sáng tạo về nghệ thuật của t/g ND khi ghi chép lại những những chuyện dân gian. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 8 Giáo án pĐ bd ngữ văn Điều đó đã làm nên thành công cho tác phẩm của ông. Chi tiết cái bóng quả là một sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời, bởi trong nó đã chất chứa biết bao điều muốn nói: lòng chung thủy, cảnh ngộ cô đơn; sự ngộ nhận của trẻ thơ; dẫn dắt câu chuyện, mở nút, thắt nút câu chuyện . Có thể nói, cái bóng là chi tiết thể hiện cô đọng cảm hứng vừa hiện thực vừa nhân đạo của ND, góp phần quan trong vào việc tạo nên thành công cho tác phẩm. b- thực hành: *BT1: Chọn một trong 3 đề văn trên viết thành bài văn hoàn chỉnh. Bài tập nâng cao dành cho HS khá- giỏi. *BT2: Vũ Nơng là ngời luôn đi tìm hạnh phúc mà không thấy. Hãy phân tích Chuyện ngời con gái NX để chứng minh điều đó. *BT3: Trơng Sinh là ngời có hạnh phúc mà không biết giữ. Hãy phân tích Chuyện ngời con gái NX để chứng minh điều đó. Gợi ý. *BT1: đề (a) và (b) HS dựa vào phần phân tích ở phần bài học tiết 16-17 để là bài. Đề (c): + MB: xem phần VD. + TB: cần làm rõ các ý: *Yêu cầu nội dung : - Đề bài yêu cầu nguời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện. - Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ. + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì : Đối với Vũ Nơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giờ bế nó. Đối với Trơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng của VN) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tờng đợc bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 9 Giáo án pĐ bd ngữ văn - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. * Yêu cầu hình thức: Trình bày bằng văn bản ngắn. Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí. Diễn đạt lu loát. *BT2: +MB: giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật VN, nêu khái quát vấn đề cần phân tích. +TB: cần làm nổi bật đợc các ý sau: - Trớc khi lấy chồng. - Trong đạo vợ chồng. - Khi tiễn chồng đi lính. - Khi xa chồng. - Khi bị chồng nghi oan. - Khi sống ở thủy cung. Chốt: là ngời có phẩm hạnh tốt đẹp, luôn khát khao hạnh phúc gia đình, kể cả khi đã chết. - Nguyên nhân cái chết. Chốt: chính từ những nguyên nhân đó, khiến một ngời luôn đi tìm hạnh nh VN mà không thấy. +KB: Khẳng định lại vẻ đẹp của VN và giá trị tố cáo của truyện. *BT3: HS dựa vào BT2 để làm bài. Bài 4: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tuần: A lí thuyết. *Bài NL về một bt, đt cần đợc bố cục mạch lạc theo các phần: - MB: Giới thiệu đt, bt và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân phân tích một đt nên nêu rõ vị trí của đt ấy trong t/p và khái quát nội dung cảm xúc của nó.) - TB: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đt, bt. - KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đt, bt. * Bài làm cần nêu lên đợc các nhận xét, đánh giá và cảm thụ riêng của ngời viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, h/a, giọng điệu, nội dung cảm xúc, . của t/p. * VD: 1/ Phân tích một bài thơ: Đề bài: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 10 [...]... bài A MB: HS tự làm B TB: Làm nổi bật tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong h/c éo le của chiến tranh + LĐ1: Sự khao khát đợc gặp con, đợc ôm hôn con của ông Sáu: LC: - Anh xa con lúc con mới gần 1 tuổi, gần chín năm chỉ thấy con qua ảnh - Tâm trạng của anh khi xuồng về đến bến + LĐ2: Niềm kiêu hãnh của bé Thu về ngời cha trong tấm ảnh và sự khớc từ tàn nhẫn của bé đối với t/c... đẹp của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - Thân phận của ngời phụ nữ trong XH cũ qua truyện NCGNX - Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần k/c ở nhân vật ông Hai trong Làng - Tình cảm cha con trong Nói với con - Tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lợc ngà + Về NT: VD: - Phân tích tình huống truyện trong Làng KL - Bút pháp ớc lệ trong đt Chị em TK (ND- TK)... gì nó gây ra ngay trong đ/s t/c gđ B TB: + LĐ1: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu LC: diễn biến tâm lí của cha con ông Sáu : trớc khi nhận nhau, khi nhận nhau, khi ông Sáu ở chiến trờng + LĐ2: Những đau thơng, mất mát, eo le mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con ngời, bao nhiêu gđ LC: Cha phải xa con, vợ phải xa chồng, tình cảnh trơ trêu khi con không nhận cha Con mất cha, vợ mất chồng... sâu nặng của cha con ông Sáu trong h/c chiến tranh Qua đó t/g k/đ và ca ngợi tình cha con thiêng liêng nh một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong cảnh ngộ khó khăn * Đề 4: Suy nghĩ của em về đ/s t/c gđ trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của NQS Dàn bài Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 15 Giáo án pĐ bd ngữ văn A MB: Giới thiệu về nét đặc sắc trong phong cách của NQS: ngời... của đt, vai trò của đt trong cả bt *BT3: HS làm theo dàn bài sau: +MB: Giới thiệu về h/a anh bộ đội cụ hồ trong các cuộc k/c, giới thiệu hai bài thơ +TB: - Phân tích cái khác trong cách nhìn về ngời lính, cách sử dụng NT trong sáng tác thơ - Phân tích những điểm chung về những ngời lính trong hai bài thơ và liên hệ với những t/p văn chơng khác để thấy đợc h/a về ngời lính trong các cuộc k/c của dân... con ngời bị biến thành hàng hóa, đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên tất cả; đồng thời cũng thấy đợc sự cảm thơng, xót xa của ND trớc thực trạng con ngời bị chà đạp, bị hạ thấp Trờng THCS Triệu Lộc Hoàng Tiến Hinh 17 Giáo án pĐ bd ngữ văn Bài 7: Xác định luận điểm và cách chứng minh luận điểm trong văn nghị luận Tuần : I Lý thuyết: 1/ Vấn đề bàn luận, chủ đề bàn luận VD: * Trong văn NLXH:... bé Thu + LĐ3: Ông Sáu vô cùng đau khổ nhng vẫn kiên nhẫn chờ đợi tình cảm của con LC: Cách đối xử của anh với con: vỗ về, mong đợc gọi một tiếng cha + LĐ4: Tình yêu thơng cha lẫn sự ân hận của bé Thu LC: Hành động lúc ở bên nhà ngoại: nằm im, lăn lộn, thở dài + LĐ5: Tình cảm cha con đầy xúc động LC: - T/y thơng cha và nỗi mong nhớ ngời cha bao lâu xa cách bùng lên thật mạnh mẽ, hối hả, xen lẫn sự hối... có nhiều chi tiết sinh hoạt đời thờng C KB: Khẳng định giá trị của nt xây dựng cột truyện tâm lí trong việc làm nổi bật tính cách nv và chủ đề của t/p * Đề 6: Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ qua nv VN ở Chuyện ngời con gái NX của Nguyễn Dữ Dàn bài A MB: Giới thiệu về đề tài ngời pn trong các t/p VHTĐ, đó là những ngời đức hạnh nhng lại bị đối xử bất công, vô lí và có số phận hẩm hiu... chiến tranh phong kiến - Bị đối xử bất công, vô lí, không đợc bênh vực, chở che; bởi XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gđ ( phân tích nỗi oan của VN) C KB: Qua số phân nv VN, tác giả ca ngợi vẻ đẹp của ngời pn trong XH cũ và bày tỏ niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của họ; đồng thời tố cáo XHPK đầy dẫy những bất công *Đề 7: Suy nghĩ của em về thân phận TK trong đt MGS... chúng ta thấy rằng dù trong h/c nào, nhân dân ta cũng giữ gìn và mong ớc những điều tốt đẹp cho quê hơng, đất nớc và k/c Cũng qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện niềm tin vào vào tấm lòng gắn bó, thủy chung của nhân dân lao động đối với quê hơng, đất nớc trong gian lao; tin tởng vào cuộc k/c của dân tộc * Đề 2: Phân tích diễn biến tâm lí và tính cách của nhân vật bé Thu trong VB Chiếc lợc ngà của . trong Làng. - Tình cảm cha con trong Nói với con. - Tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lợc ngà. + Về NT: VD: - Phân tích tình huống truyện trong. tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong h/c éo le của chiến tranh. + LĐ1: Sự khao khát đợc gặp con, đợc ôm hôn con của ông Sáu: