Tuần 16. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

19 198 0
Tuần 16. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM Bước 1: Tìm hiểu đoạn văn sách giáo khoa trang 194, xác định việc nêu luận điểm mắc lỗi ? Bước 2: Chữa lại đoạn văn để nêu rõ luận điểm cần trình bày a) Luận điểm chưa rõ, nội dung trùng lặp, khơng có nhấn mạnh ý hay phát triển ý  Sửa chữa: cần phát triển ý: + Cảnh vật…vắng vẻ + ngưng đọng, im lìm + cảnh sắc im ắng b) Không nêu luận điểm khái quát, diễn đạt trùng lặp, khơng trình bày chất vấn đề Sửa chữa: cần làm rõ, nêu được: + Ý nghĩa hai câu thơ Thuật hoài + Ý nghĩa nợ công danh theo quan niệm riêng Phạm Ngũ Lão ? c) Nêu nhiều luận điểm đoạn văn không luận điểm triển khai đầy đủ; luận không tương ứng với tồn luận điểm trình bày Sửa chữa: bổ sung luận để tương ứng với luận điểm trình bày Bài học Những thao tác nêu luận điểm: - Xác định rõ luận điểm cần trình bày - Dùng phương tiện ngơn ngữ phù hợp - Sắp xếp luận điểm cần ý đến tính lơgic, qn chúng  Tránh nêu luận điểm trùng lặp, không rõ ràng, không phù hợp với chất vấn đề II LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ  Bước 1: Chỉ rõ lỗi nêu luận đoạn văn sách giáo khoa trang 195  Bước 2: Sửa lỗi đoạn văn a) Luận mơ hồ, thiếu xác  Sửa chữa: cần nêu rõ luận quan trọng liên quan đến đối tượng nghị luận hai câu thơ: tương đồng hình tượng thiên nhiên cảm xúc nhà thơ – tâm trạng riêng Huy Cận Sửa luận cứ: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót b) Luận thiếu xác “Đất nước sau hai kỉ… thắng lợi hoàn toàn” (chỉ nêu dẫn chứng Hai Bà Trưng) Sửa chữa: cần bổ sung thêm luận phù hợp với luận điểm: “Dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có” c) Luận thiếu tính hệ thống, lơgic, luận khơng phù hợp với luận điểm Sửa chữa: sửa lại luận cứ: “Ải Chi Lăng … Cửa biển Bạch Đằng…”; địa đanh “tên tuổi” Bài học - Để tạo lập luận chặt chẽ cần nêu luận rõ ràng, xác đáng, dẫn chứng cần có xuất xứ, nguồn gốc đáng tin cậy, phù hợp với luận điểm  Tránh nêu luận thiếu xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp rườm rà III LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN  Bước 1: Chỉ rõ lỗi cách thức lập luận đoạn văn sách giáo khoa trang 195, 196  Bước 2: Sửa lỗi đoạn văn a) Trình bày luận thiếu tính lơgic, hệ thống luận không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm  Sửa chữa: xếp bổ sung đảm bảo tính lơgic làm sáng tỏ luận điểm b) Luận điểm không rõ ràng, luận thiếu tồn diện (chỉ tập trung vào “cái đói” tác phẩm viết nông thôn Việt Nam Nam Cao)  Sửa chữa: viết lại luận điểm sáng rõ hơn, bổ sung luận tạo nhìn tồn diện sáng tác Nam Cao c) Luận điểm không rõ ràng: phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận điểm Luận dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp với phạm vi đề tài nêu câu trước Sửa chữa: xây dựng lập luận phù hợp (luận điểm luận phải rõ ràng, phù hợp) Bài học - Lập luận cần rõ ràng, lơgic, có tương hợp luận điểm luận  Tránh lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm Củng cố -Nắm cách thức lập luận để tránh lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm, nêu luận cứ, cách thức lập luận -Thực hành luyện tập để áp dụng vào văn nghị luận  Dặn dò: - Chuẩn bị: + Ai đặt tên cho dòng sơng (trích) – Hồng Phủ Ngọc Tường + Đọc thêm: Những ngày đầu nước Việt Nam (trích Những năm tháng khơng thể quên)Võ Nguyên Giáp ... Sửa chữa: xây dựng lập luận phù hợp (luận điểm luận phải rõ ràng, phù hợp) Bài học - Lập luận cần rõ ràng, lơgic, có tương hợp luận điểm luận  Tránh lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận. .. rà III LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN  Bước 1: Chỉ rõ lỗi cách thức lập luận đoạn văn sách giáo khoa trang 195, 196  Bước 2: Sửa lỗi đoạn văn a) Trình bày luận thiếu tính lơgic, hệ thống luận không... điểm Củng cố -Nắm cách thức lập luận để tránh lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm, nêu luận cứ, cách thức lập luận -Thực hành luyện tập để áp dụng vào văn nghị luận  Dặn dò: - Chuẩn bị: +

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan