Anh hùng là anh hùng rơm,Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.. Đề tài : phê phán những người luôn chứng tỏ với mọi người rằng mình là anh hùng nhưng thực chất lại là những kẻ nhát gan Đối t
Trang 2Anh hùng là anh hùng rơm,
Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.
Đề tài : phê phán những người luôn chứng tỏ với mọi người rằng mình là anh hùng nhưng thực chất lại là những
kẻ nhát gan
Đối tượng phê phán : những người khoe khoang, khoác lác trong xã hội
Trang 3Nội dung
đỡ mọi người những lúc khó khăn
vỏ bọc anh hùng, nhưng thực chất trống rỗng
bên trong “Anh hùng rơm” là những người dối trá, luôn cố chứng tỏ với mọi người rằng ta đây can đảm nhưng lại là người nhát gan, sẵn sàng
bỏ chạy khi gặp khó khăn, rũ bỏ trách nhiệm của mình
Qua câu ca dao, ông bà ta muốn phê phán những người mang bản tính “anh hùng rơm”
Trang 4Nghệ thuật
LốI chơi Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ sâu sắc (mồi lửa)
Lối chơi chữ hóm hỉnh:
Sử dụng những hình ảnh tương đồng
về hình thức, nhưng có nghĩa đối lập hoàn toàn (anh hùng – anh hùng rơm)
Thể thơ lục bát quen thuộc; văn phong hài hước, giàu tính dân gian.
Trang 5Bài học
mọi người hãy sống thật với bản chất
của mình, không nên tạo dựng nên một
vẻ bề ngoài giả dối rồi phải hối hận
Trang 6xin chan thanh cam on quy thay co va cac ban