1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10. Ca dao hài hước

22 865 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp nhân dịp hội học hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN - - Nội dung: Nội dung: + Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao + Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ. động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ. + Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong + Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. - - Nghệ thuật: Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình. + Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa + Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc .để tạo ra sự hài hước, hóm hỉnh. ý nghĩa sâu sắc .để tạo ra sự hài hước, hóm hỉnh. 1. Đặc điểm của ca dao hài hước: 1. Đặc điểm của ca dao hài hước: 2. Đọc và phân loại: - Đọc: + Bài 1: giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. + Bài 2,3,4: giọng vui tươi pha ý giễu cợt. I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN 1. Đặc điểm của ca dao hài hước: 1. Đặc điểm của ca dao hài hước: - Phân loại: + Bài 1: Ca dao tự trào + Bài 2,3,4: Ca dao hài hước, chế giễu I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN 1. Bài 1: Ca dao tự trào I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT - Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới - Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới và thách cưới. và thách cưới. ? Chàng trai nói về việc dẫn cưới có gì khác thường? ? Chàng trai nói về việc dẫn cưới có gì khác thường? Trong lời dẫn cưới của chàng trai, hình ảnh nào bất Trong lời dẫn cưới của chàng trai, hình ảnh nào bất ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ và tình cảm như thế nào của chàng trai? cảnh ngộ và tình cảm như thế nào của chàng trai? - Lời dẫn cưới của chàng trai: I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN 1. Bài 1: Ca dao tự trào I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT - Lời dẫn cưới của chàng trai: Dẫn voi/ sợ quốc cấm. Dẫn voi/ sợ quốc cấm. Dẫn trâu/ sợ họ máu hàn. Dẫn trâu/ sợ họ máu hàn. Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. Dẫn con chuột béo Dẫn con chuột béo / mời dân, mời / mời dân, mời làng. làng. => Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. => Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. Nhưng tình cảm bày tỏ lại rất lạc Nhưng tình cảm bày tỏ lại rất lạc quan, chân thành và không mặc cảm. quan, chân thành và không mặc cảm. => Vật dẫn cưới đặc biệt và khác thường => Vật dẫn cưới đặc biệt và khác thường bằng cách nói hài hước, hóm hỉnh, dí bằng cách nói hài hước, hóm hỉnh, dí dỏm, thông minh. dỏm, thông minh. I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN 1. Bài 1: Ca dao tự trào I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT - - Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới và thách cưới. và thách cưới. ? Đáp lời chành trai, cô gái thách cưới ra sao? Qua đó, ? Đáp lời chành trai, cô gái thách cưới ra sao? Qua đó, em thấy cảnh ngộ và tình cảm như thế nào của cô gái? em thấy cảnh ngộ và tình cảm như thế nào của cô gái? - Lời dẫn cưới của chàng trai: - Lời thách cưới của cô gái: I. TIỂU DẪN I. TIỂU DẪN 1. Bài 1: Ca dao tự trào I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT I. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT - Lời dẫn cưới của chàng trai: - Lời thách cưới của cô gái: Người ta thách lợn thách gà, Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới một Nhà em thách cưới một nhà khoai lang nhà khoai lang Củ Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp 10A1 Nhìn hình gọi tên Nhìn hình gọi tên Các nhóm nhìn hình gọi tên tranh Thời gian thảo luận phút Sau hết thời gian nhóm trình bày kết giấy A4 Nhóm trả lời tất tranh chiến thắng 1 ĐÁP ÁN Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Truyện cổ tích Thạch Sanh Truyện cười Lợn cưới áo Hát đối đáp giao duyên ca dao dân ca TIẾT 27 – ĐỌC VĂN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO HÀI HƯỚC Khái niệm: Là ca dao thể tinh thần lạc quan người lao động Phân loại: + Tiếng cười tự trào: Nhằm mục đích đùa vui để xua tan ưu phiền, mệt nhọc đời + Tiếng cười phê phán, châm biếm: Nhằm mục đích phê phán, chế giễu thói hư tật xấu xã hội Thảo luận nhóm Nhóm 1: Chàng trai dự định dẫn cưới lễ vật gì? Chàng đưa lí để phủ định lễ vật đó? Cuối chàng định dẫn cưới lễ vật gì? Vì sao? Nhóm 2: Chàng trai sử dụng cách nói (nghệ thuật) để nói lễ vật dẫn cưới mình? Qua em biết điều gia cảnh tính cách chàng trai? Nhóm 3: Cô gái đánh lễ vật dẫn cưới chàng trai? Cô thách cưới sao? Cô lí giải lễ vật thách cưới mình? Nhóm 4: Cô gái sử dụng cách nói để nói việc thách cưới mình? Qua em biết điều gia cảnh tính cách cô gái? II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Bài 1: * Kết cấu: Lối đối đáp chàng trai cô gái * Lời chàng trai lễ vật dẫn cưới: Dự định - Dẫn voi - Dẫn trâu - Dẫn bò -> Lễ vật to lớn, sang trọng Sợ - Quốc cấm - Họ máu hàn - Họ nhà nàng co gân -> Sợ vi phạm pháp luật; sợ ảnh hưởng đến sức khỏe nhà gái Đưa lí để phủ định lễ vật cách hóm hỉnh mà hợp tình hợp lí Quyết định Dẫn chuột béo Thú bốn chân – đảm bảo tiêu chuẩn số lượng Béo đảm bảo chất lượng - Nghệ thuật: + Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi – trâu – bò + Lối nói giảm dần (voi -> trâu ->bò-> chuột) + Lối nói đối lập: chuột béo (số ít) >< mời dân làng (số nhiều) + Điệp từ : dẫn, sợ họ Chàng trai: - Cảnh ngộ: nghèo - Tính cách: + Lạc quan, yêu đời + Thông minh, dí dỏm, khéo léo + Cẩn thận, chu đáo, biết quan tâm đến gia đình nhà gái * Lời thách cưới cô gái: - Đánh giá lễ vật dẫn cưới: sang - có giá trị cao, lịch  Tấm lòng bao dung cô gái chung cảnh ngộ với chàng trai - Thách cưới: Một nhà khoai lang – đặc sản người nghèo + Sử dụng lễ vật: Củ to – mời làng Củ nhỏ - họ hàng ăn chơi Củ mẻ - trẻ Củ rím, củ hà – lợn, gà -> Niềm vui riêng chia cho tất - Nghệ thuật: + Cách nói đối lập: Người ta – thách lợn, gà >< nhà em – thách nhà khoai lang + Lối nói giảm dần: củ to -> củ nhỏ -> mẻ -> củ rím, củ hà + Chi tiết hài hước: nhà khoai lang -> Tiếng cười hóm hỉnh, đáng trân trọng  Lời thách cưới khác thường, vô tư, tràn đầy lòng lạc quan yêu đời Cô gái: - Gia cảnh: nghèo - Tính cách: + Đảm đang, chu đáo, biết cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh chàng trai + Coi trọng tình nghĩa cải vật chất * Tiểu kết: - Bài ca dao gợi lên không khí đầm ấm cảnh nghèo đơn sơ mà tình nghĩa, cảm động Tiếng cười tự trào thể vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động, thể triết lí nhân sinh lành mạnh ước mơ người xưa tình yêu, hạnh phúc lứa đôi - Đằng sau tiếng cười thái độ phê phán hủ tục thách cưới nặng nề 2 Bài 2: - Đối tượng cười: kẻ làm trai yếu đuối - Mục đích: Châm biếm, giễu cợt, phê phán - Nghệ thuật gây cười: + Mở đầu môtíp quen thuộc: Làm trai cho đáng nên trai ->Tuyên ngôn trịnh trọng chí làm trai + Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập: Khom lưng chống gối (gắng hết sức) - gánh hai hạt vừng ( nhẹ, không cần tốn sức)-> nâng cao để hạ thấp đột ngột tạo bất ngờ -> Hình ảnh hài hước * Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh chàng yếu đuối, không đáng sức trai, vô tích III TỔNG KẾT Nội dung - Tiếng cười ca dao hài hước phong phú có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc - Tiếng cười nảy sinh từ tâm hồn sáng, lành mạnh người bình dân, họ nhận thức đáng cười sống Nghệ thuật - Cách nói ngược nghĩa - Thủ pháp tương phản, đối lập - Ngoa dụ, phóng đại, … - Chơi chữ… Hãy kể thêm số ca dao có chủ đề với số 2? Qua cao dao hài hước vừa tìm hiểu em rút học cho thân sống? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ TUYẾT MAI DẠY HỌC CA DAO HÀI HƯỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hữu Bội THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Tiến sĩ Hoàng Hữu Bội- người thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo- Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất bản SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, đổi mới phương pháp dạy học văn nói riêng luôn là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa chiến lược trong việc đào tạo con người mới ở nhà trường hiện nay. Trong việc đổi mới phương pháp dạy văn thì vấn đề giảng dạy văn học theo đặc trưng loại thể là một vấn đề đang được mọi người quan tâm. Văn học Việt Nam cũng như bất cứ một nền văn học nào trên thế giới, gồm có hai bộ phận: Văn học dân gian và văn học viết. Mỗi bộ phận lại có rất nhiều thể loại và đều có đặc trưng thi pháp riêng. Văn học dân gian Việt Nam gồm có các thể loại: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ, câu đố,…Trong đó ca dao là một hấp dẫn đối với học sinh. Trong chương trình văn học dân gian ở THPT ca dao là một phần văn học quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục văn học và văn hoá cho học sinh lứa tuổi thanh thiếu niên trong nhà trường. 1.1. Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại đã được đặt ra từ lâu và người ta đã đề xuất cách giải quyết những vấn đề cơ bản của nó. Riêng về dạy học ca dao cũng vậy đã có những công trình nghiên cứu, và cũng có những công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học ca dao trong nhà trường (Khoa học sư phạm). Nhưng lại chưa có một công trình nào nghiên cứu về dạy học ca dao hài hước theo đặc trưng loại thể một cách đầy đủ. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài “Dạy học ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại” để nghiên cứu với hi vọng góp thêm một tiếng nói cho vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại. 1.2. Về thực tiễn: Trong chương trình SGK Ngữ Văn mới được thực thi đại trà ở năm 2006 -2007, các nhà soạn sách có đưa vào một số bài ca dao với 3 chủ đề: Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Khi thực thi chương trình ấy người giáo viên chưa hẳn đã hết những khó khăn bỡ ngỡ khi dạy ca dao theo hướng đặc trưng thể loại. Do vậy chúng tôi chọn đề tài này với hi vọng góp tiếng nói tháo gỡ những băn khoăn trăn trở của người dạy và người học, đáp ứng mong muốn Giáo án Ngữ văn 10 CA DAO HÀI HƯỚC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Giúp học sinh cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng, thông minh hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan. - Hiểu được tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ. 3. Thái độ: - Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 (5 phút) 1.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Câu hỏi: Đọc thuộc hai bài ca dao than thân đã học? Nêu ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh tấm lụa đào và củ ấu gai? * Đáp án: SGK+ bài cũ. * Tên HS trả lời: 2. Bài mới: Giáo án Ngữ văn 10 * Giới thiệu bài mới: Tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào (tự cười mình), tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội của người bình dân việt nam xưa không chỉ thể hiện trong văn xuôi tự sự với thể loại truyện cười mà còn được thể hiện khá độc đáo trong thơ trữ tình dân gian. Đó là những bài ca dao hài hước, ca dao trào phúng. Tiếng cười lạc quan của người lao động ở đây sẽ được biểu hiện rất giòn giã, khoẻ khoắn phong phú và độc đáo. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2 (15 phút) Gv hướng dẫn hs đọc và nhận xét kết quả. Bài 1: Giọng vui tươi, dí dỏm, mang hình thức đối đáp. Bài 2, 3, 4: Giọng vui, dí dỏm, chế giễu, nhấn mạnh các từ: làm trai, chồng em, chồng yêu và các động từ. GV: - Cả 4 bài ca dao đều thuộc loại ca dao hài hước nhưng có thể phân loại cụ thể như thế nào? Hoạt động 3 (18 phút) Gv dẫn dắt: Cưới xin là việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi người nên nó HS đọc và trả lời Bµi 1: Ca dao hµi híc tù trµo (tù cêi m×nh).  Môc ®Ých: mua vui, biÓu hiÖn tinh thÇn l¹c quan. - Bµi 2, 3, 4: Ca dao hµi híc ch©m biÕm, phª ph¸n.  Môc ®Ých: mua vui, ch©m biÕm, phª ph¸n c¸i xÊu. I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu loại: 1. Đọc. 2. Tìm hiểu tiểu loại: - Bài 1: Ca dao hài hước tự trào (tự cười mình).  Mục đích: mua vui, biểu hiện tinh thần lạc quan. - Bài 2, 3, 4: Ca dao hài hước châm biếm, phê phán.  Mục đích: mua vui, châm biếm, phê phán cái xấu. Giỏo ỏn Ng vn 10 thng c t chc rt trnh trng. Do ú, nú phụ din rừ gia cnh ca con ngi. Thỏch ci v dn ci l nhng tc l lõu i ca ngi Vit Nam. GV: - Bi ca dao s 1 c vit theo hỡnh thc no? GV - Cỏch núi ca chng trai v l vt dn ci cú gỡ c bit? GV Qua ú, em thy gỡ v gia cnh v con ngi ca chng trai? 9HS c v tr li Bài 1:- Viết theo thể đối đáp giữa chàng trai và cô gái (2 nhân vật trữ tình). HS c v tr li + Cách nói khoa trơng, phóng đại: Dẫn voi- dẫn trâu- dẫn bò lễ vật sang trọng. + Cách nói giả định: toan dẫn là cách nói thờng gặp trong lời nói tởng tợng về các lễ vật sang trọng, linh đình của các chàng trai nghèo đang yêu ngày xa. + Cách nói đối lập: Dẫn voi Sợ quốc cấm. Dẫn trâu Sợ họ máu hàn. Dẫn bò Sợ họ nhà nàng co gân. HS c v tr li Chàng trai là ngời cẩn thận, biết quan tâm và tôn trọng gia tộc nhà cô gái. Đồng thời, II. Tỡm hiu vn bn: 1. Bi 1: - Vit theo th i ỏp 15/01/2007 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3.ĐẠI SỐ 10 Nâng Cao.i-----o0o-----Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình: xxxx42231 +=−+ là: a) 23>xvà x ≠ 0  b) 23>xvà x ≤ -2 c) 23>x; x ≠ 0 và x ≤ -2  d) 23≥x; x ≠ 0 và x ≤ -2Câu 2: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào cho ta phương trình tương đương? a) Lượt bỏ số hạng 15−x cả 2 vế của pt:1521512−+=−++xxxx b) Lượt bỏ số hạng 27−x cả 2 vế của pt:2522512−+=−++xxxx c) Thay thế ( )212 −x bởi 2x - 1 trong pt:( )23212 +=− xx d) Chia cả 2 vế của phương trình: 323 +=+ xx cho x.Câu 3: Cách viết nào sau đây là sai:  a) x(x-1) = 0 tương đương với x=0 hoặc x=1  b) x(x-1) = 0 tương đương với x=0 và x=1 c) x(x-1) = 0 có hai nghiệm x=0 và x=1 d) x(x-1) = 0 ⇔ x=0; x=1Câu 4: Phương trình 11211−−=−+xxxx  a) vô nghiệm  b) có 1 nghiệm x=1 c) có 1 nghiệm x=2  d) có 2 nghiệm x=1 và x=2Câu 5: Phương trình 31 −=− xx a) vô nghiệm  b) có 1 nghiệm x=5 c) có 1 nghiệm x=2  d) có 2 nghiệm x=5 và x=2Câu 6: Phương trình 122 −=− xx  a) vô nghiệm  b) có 1 nghiệm x=-1 c) có 1 nghiệm x=1 d) có 2 nghiệm x=±1Câu 7: Phương trình x4+2x2+4=0  a) vô nghiệm  b) có 1 nghiệm c) có 2 nghiệm  d) có 4 nghiệmCâu 8: Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị: y = 3x + 2 và y = -x2 + x + 1 là:  a) không có giao điểm.  b) (-1, 2) c) (2; -1)  d) (-2; -1)Câu 9: Tổng và tích các nghiệm của phương trình x2+2x-3=0 là: a) x1+x2=2; x1x2=-3  b) x1+x2=-2; x1x2=-3Trường THPT Gia Hội-Tổ Toán-Tin1Trường THPT Gia Hội  c) x1+x2=-2; x1x2=3  d) x1+x2=2; x1x2=3Câu 10: Phương trình 0422=−+−mmxmxvô nghiệm khi chỉ khi a) m=0  b) m<0 c) m≥0  d) m≤0Câu 11: Phương trình 04322=−+−−mx)m(mxcó một nghiệm khi chỉ khi a) m = 0 b) 29=m c) m = 0 hoặc 29=m d) một đáp số khácCâu 12: Phương trình ( ) ( )021221 =−+−−+ mxmxm có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi a) m ≠ 0 b) m < 3 c) m ≠ 0 và m < 3  d) m ≠ 0 hoặc m < 3Câu 13: Phương trình ( )0432122=+−+−− mmxmx có hai nghiệm phân biệt thỏa x12+x22=20 khi và chỉ khi a) m=-3 hoặc m=4  b)m=-3  c) m=4  d) không có m nào cảCâu 14: Phương trình ( )04322=−+−− mxmmx có đúng 1 nghiệm dương khi và chỉ khi a) 0 ≤ m ≤ 4 b) 0 < m < 4 hoặc 29=m c) 0 ≤ m ≤ 4 hoặc 29=m d) một đáp số khácCâu 15: Phương trình ( )03222=−+−− mxmmx có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a) m≠ 0  b) m < 3 c) m≠ 0 và m < 3 d) 0< m < 3Câu 16: Gọi (P): y=x2-3x-2 và (d):y=-x+k. Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung khi và chỉ khi a) k > -3  b) k < -3 c) k > -2  d) -3 < k < -2Câu 17: Hệ phương trình: =++=+21myxmymx có nghiệm duy nhất khi chỉ khi a) m ≠ - 1  b) m ≠ 1 c) m ≠ ± 1  d) m ≠ ± 2Câu 18: Cho phương trình: =++=+21myxmymx . Khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y), ta có hệ thức giữa x và y độc lập đối với m là: a) x = 1 + y  b) x = 1 - y Trường THPT Gia Hội-Tổ Toán-Tin2  c) x - y - 1=0  d) a và cCâu 19: Cách viết nào sau đây là sai:  a) x(x-1) = 0 tương đương với x=0 hoặc x=1  b) x(x-1) = 0 tương đương với x=0 và x=1 c) x(x-1) = 0 có hai nghiệm x=0 và x=1 d) x(x-1) = 0 ⇔ x=0; x=1Câu 20: Hệ phương trình =+=++252227xyyxxyyxcó 2 nghiệm:  a) có hai nghiệm−221; và −212; b) −− 221; và −−212; c) có hai nghiệm− 221; và −212; d) có hai nghiệm221; và 212;===========================Trường THPT Gia Hội-Tổ Toán-Tin3 i VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 20 câu trắc nghiệm Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Ca dao hài hước (Ngữ Văn lớp 10) Câu 1: Dòng sau không nói tâm trạng nhân vật trữ tình ca Trèo lên khế nửa ngày ? A Chua xót B Nhớ thương C Tin tưởng D Tủi buồn Câu 2: Trong ca dao, hình ảnh sau thường xuất hiện? A Sân đình, lầu son, trúc, mai B Lầu son, gác tía, sân đình, đa C Sân đình, đa, bến đò, giếng nước D Tùng, cúc, trúc, Ca dao hài hước, châm biếm Bài 5: Nói ngược Made by: Tổ Lớp 10 Sử Đặc trưng ca dao hài hước a Khái niệm: - Tiếng cười tự trào: tiếng cười lạc quan người lao động - Tiếng cười châm biếm: nhằm đả kích thói hư tật xấu người b Nội dung: -Là tiếng cười lạc quan yêu đời người lao động , dù họ phải sống cảnh nghèo khổ -Là tiếng cười mua vui, giải trí thể niềm lạc quan họ sống nhiều vất vả, lo toan c Nghệ thuật: -Hư cấu, dựng cảnh tài tình -Chọn lọc chi tiết điển hình -Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc để tạo nét hài hước hóm hỉnh 2 Một số câu ca dao tương tự Trời mưa cho mối bắt gà, Thòng đong cân cấn đuổi cò lao xao Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy Bông hoa xúc phạm sâu Con cá xúc phạm lưỡi câu sau nhà Bong bóng chìm, gỗ lim Đào ao chổi, quét nhà mai Hòn đá dẻo dai, xôi rắn Gan lợn đắng, bồ bùi Hương hoa hôi, thơm cú Đàn ông to vú, đàn bà rậm râu Hay cắn trâu, hay cày chó Phân tích ca dao số Bao tháng ba, Ếch cắn cổ rắn tha đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông Một chục hồng nuốt lão tám mươi Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà nậm rượu nuốt người lao đao Lươn nằm cho trúm bò vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô Lúa mạ nhảy lên ăn bò Cỏ năn cỏ lác rình mò bắt trâu Gà đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông Nội dung: Sự thật, điều tự nhiên, hợp lí… Không có thật, trái tự nhiên, phi lí… Nghệ thuật: Nói ngược Ý nghĩa: -Tạo tiếng cười hài hước nhằm giải trí -Chế giễu tượng phi lí, ngược đời -Thái độ muốn thay đổi trật tự xã hội CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Đà LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI!!! [...]... bắt trâu Gà con đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông Nội dung: Sự thật, điều đúng tự nhiên, hợp lí… Không có thật, trái tự nhiên, phi lí… Nghệ thuật: Nói ngược Ý nghĩa: -Tạo tiếng cười hài hước nhằm giải trí -Chế giễu hiện tượng phi lí, ngược đời -Thái độ muốn thay đổi trật tự xã hội CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Đà LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI!!! ... Thạch Sanh Truyện cười Lợn cưới áo Hát đối đáp giao duyên ca dao dân ca TIẾT 27 – ĐỌC VĂN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO HÀI HƯỚC Khái niệm: Là ca dao thể tinh thần lạc quan người lao động Phân loại:... nâng cao để hạ thấp đột ngột tạo bất ngờ -> Hình ảnh hài hước * Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh chàng yếu đuối, không đáng sức trai, vô tích III TỔNG KẾT Nội dung - Tiếng cười ca dao. .. pháp tương phản, đối lập - Ngoa dụ, phóng đại, … - Chơi chữ… Hãy kể thêm số ca dao có chủ đề với số 2? Qua cao dao hài hước vừa tìm hiểu em rút học cho thân sống?

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN