tìm hiểu giá trị Lịch Sử - Văn Hóa tỉnh Đồng Nai 2017

85 392 0
tìm hiểu giá trị Lịch Sử - Văn Hóa tỉnh Đồng Nai 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển địa lý hành chính tỉnh đồng nai

BẢO TÀNG ĐỒNG NAI Bài dự thi thi Tìm hiểu Giá trị Văn Hóa – Lịch Sử Đồng Nai Năm 2017 Lời mở đầu Lịch sử hình thành và phát triển xứ Đồng Nai thực chất là lịch sử chiến đấu Lao động sản xuất của người sinh sống ở đấy, chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm giữ gìn cương thổ, đấu tranh chống cường hào áp bức, bảo vệ và xây dựng quê hương Trong đó, có những người ưu tú đa cống hiến tâm huyết cho mảnh đất Đồng Nai, khiến người Đồng Nai đời đời ghi nhớ Từ thế kỷ XVII, vùng đất Nam Bộ mà xứ Đồng Nai là địa đầu, công cuộc khai khẩn của các luồng dân di cư từ các nơi đến đa diễn Càng sau, quy mô và tốc độ của việc khai khẩn đẩy mạnh Lực lượng lưu dân khai hoang đông nhất là những người dân xứ Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngai) Từ quê hương của mình đói khổ, thiên tai và chiến tranh, họ bắt đầu tìm một vùng đất mới để sinh lập nghiệp Đồng Nai – vùng đất rộng, người thưa trỏ thành nơi lý tưởng cuốn hút họ đến khai phá Họ đến cư trú, sinh sống và làm ăn một thời gian dài không chịu sự ràng ḅc của hệ thớng quyền nào Họ di dân tự phát và vùng đất mới, liên kết nhau, cần mẫn khai hoang, mưu cầu một cuộc sống ấm no, hạnh phúc quê nhà Sau này, một lực lượng người Hoa đến Đồng Nai khai khẩn Trần Thượng Xuyên người Quảng Đông (Trung Quốc) cầm đầu Họ chúa Nguyễn cho phép vào xứ Đồng Nai lập nghiệp Tại vùng đất mới với việc khuyếch trương thương mại, nhóm người Hoa đa mở mang vùng Biên Hoà mà trọng điểm là Cù Lao Phố trở thành một thương cảng sầm uất lúc bấy giờ Trên sở của một lực lượng di dân, khai khẩn vùng đất phương Nam này mà chúa Nguyễn Phúc Chu đa cử Nguyễn Hữu Cảnh – một tướng tài giỏi kinh luợc phía Nam vào mùa xuân năm Mậu Dần (1698) Chuyến kinh lược này, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đa thực thi một việc vô quan trọng; đó là thiết lập một hệ thống tổ chức bộ máy hành chánh ở vùng đất mới Cụ thể là: Ông “lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên , lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn, dinh đặt chức Lưu thủ, Cai bộ và Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai ty xá – lại để làm việc; quân binh thì có cơ, đội, thuyền, thuỷ bộ binh và thuộc binh để hộ vệ Đất đai thời Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược ( kể toàn phủ Gia Định) mở rộng 1000 dặm, dân số vạn hợ Ơng chiêu mợ lưu dân từ Bớ Chánh (Quảng Bình) đưa vào Nam cho ở đông đúc: “Thành lập xa, thôn, phường, ấp, chia đặt địa giới, khai khẩn ruộng đất, định lệ thuế, tô và dung, đồng thời lập sổ đinh, sổ điền” Việc làm của Nguyễn Hữu Cảnh có tác động lớn đến vùng đất mới Vùng đất rộng, thưa, dân cư gồm những ngừơi tha phương cầu thực đa chung sống trở thành cộng đồng Về mặt pháp lý, với bộ máy hành chánh cụ thể, người dân chịu sự cai quản của nhà nước, sống theo trật tự xa hội và có điều kiện phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Nguyễn Hữu Cảnh thực thi sách dân tợc đợc đáo khai thác tiền của cộng đồng người Hoa và ổn định xa hội cho họ yên tâm với lưu dân Việt phát triển vùng đất Đồng Nai cách lập đơn vị hành chánh riêng Cụ thể là lập xa Thanh Hà ở Trấn Biên (Biên Hoà), Minh Hương (Sài Gòn) ở Phiên Trấn Trên sở khẳng định vùng lanh thổ, chúa Nguyễn bắt đầu thực hiện những sách khẩn hoang và phát triển kinh tế đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng Vùng Đất Biên Hòa – Đờng Nai tái hiện là một chốn rừng núi thâm u, giàu có sản vật; và mang đầy những nét bí ẩn Con người ở nơi hiển hiện từ tận truyền thuyết, lịch sử dân tộc với những cuộc đấu tranh giành quyền sống, quyền làm chủ thiên nhiên và hết là những cuộc đấu tranh giành lại độc lập tự dân tộc trước mũi giày xâm luộc của ngoại bang Người Việt vào vùng đất Biên Hòa – Đờng Nai vớn mang người truyền thớng 4000 năm của dân tộc, canh cánh nỗi nhớ cợi ng̀n dân tợc PHẦN MỢT TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU HỎI 1: Anh/ Chị hãy nêu khái quát lịch sử hình thành phát triển địa lý hành chính vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai từ năm 1698 đến hình thành tỉnh Đồng Nai hiện Những đặc điểm văn hóa truyền thống của các dân tộc ở Đồng Nai Khái quát chung về Biên Hòa – Đồng Nai 1.1 Bối cảnh lịch sử Vùng đất Đồng Nai hoang vắng vào cuối thế kỷ XVI thì vào đầu thế kỷ XVII nên sôi động với sự xuất hiện của lớp cư dân mới mà chủ yếu là người Việt từ vùng Thuận Quảng di cư vào Nguyên nhân của hiện tượng xa hợi này là c̣c chiến tranh tương tàn của hai dòng họ phong kiến Trịnh – Nguyễn C̣c giao tranh quyết liệt kéo dài 175 năm, đó có 45 năm đa diễn liên tiếp trận đánh lớn cực kỳ ác liệt Để phục vụ cho nhu cầu của cuộc chiến tranh giành giật quyền lợi này, đồng thời để thỏa man cầu xa hoa của giới quý tộc, các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn thi vơ vét kiệt nhân lực, vật lực của dân chúng, gây nên cảnh đói khổ lầm than nơi Chỉ riêng xứ Đàng Trong, sự vơ vét bóc lột của phong kiến Nguyễn đa làm cho nhân dân vô cực lần than phải rời bỏ ruộng vườn làng mạc, phiêu tán khắp nơi để mưu cầu cuộc sống Lê Quý Đôn ghi nhận “trong cõi đã xảy hạn đói, dân phiêu bạt chết đói rất nhiều.” Khổ sở, điêu đứng vì chiến tranh, vì bóc lột với thiên tai tàn phá ác liệt làm cho những người nông dân phải rời bỏ ruộng vườn, làng mạc, phiêu tán khắp nơi để tìm cuộc sống mới, no đủ Chính vì vùng đất phía Nam là vùng đất của vương quốc Champa suy tàn, và xa nữa là vùng đất sau này có tên là Đồng Nai – Gia Định, một vùng đất màu mỡ vô chủ là nơi thu hút mạnh mẽ lưu dân Việt tìm đất sống Vì làn sóng di dân ngày một dâng lên Trong số lưu dân Việt đến Đồng Nai, ngoài những nông dân nghèo khở, đói rách là thành phần chủ ́u, có những người trốn tránh binh dịch, sưu thuế, binh lính đào ngũ, các tù nhân bị lưu đầy, thầy lang, thầy đồ nghèo và cả những người giàu có muốn tìm đất mới để mở rộng công việc làm ăn, làm giàu thêm Những lưu dân Việt thuộc lớp tiên phong vào vùng đất mới Đồng Nai – Gia Định lập nghiệp làm thành nhiều đợt trước cả thời Trịnh – Nguyễn phân tranh dâng lên thành làn sóng mạnh mẽ là vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII Phần đông họ chọn phương thức tự động, lẻ tẻ, cả gia đình, những người khỏe mạnh trước tạo dựng nghiệp rồi đón cả gia đình đến sau, một vài gia đình cả xóm kết nhóm với Phần lớn họ chọn thuyền buồm hay ghe bầu làm phương tiện di chuyển chính, bởi lúc bấy giờ di chuyển giữa các phủ miền Trung với Đồng Nai – Gia Định chủ yếu là đường biển, một số người phải trèo đèo lội suối đường bộ, dần chặng một, đến một địa phưong ở lại một thời gian, thấy bám trụ thì ở lại lập nghiệp, không tiếp và lần hồi tới vùng đất mới Đồng Nai Tiến trình nhập cư của lưu dân Việt vào vùng Đồng Nai – Gia Định từ lẻ tẻ rời rạc, có quy mô lớn Những lưu dân Việt từ việc lập những làng xóm nhỏ vùng đất Đồng Nai đa thúc các chúa Nguyễn đặt những bước tiến lớn vùng đất này Sự kiện quan trọng có ý nghĩa mở đầu cho mối quan hệ thức giữa Chân Lạp và Đàng Trong đối với quá trình mở đất của các chúa Nguyễn đó là cuộc hôn nhân ngoại giao giữa vua Chân Lạp là Chettha II với công chúa Ngọc Vạn vào năm 1620 Những xúc tiến cho công cuộc mở đất của các chúa Nguyễn vào Gia Định, Mô Xoài, Đồng Nai đẩy mạnh thực hiện sau cuộc hôn nhân này Sau đó là những giúp đỡ thường xuyên của chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho Chân Lạp Thậm chí, chúa Nguyễn gửi cả qn đợi và chiến thuyền đến giúp Chân Lạp chống lại các hoạt động chiến tranh và gây sức ép của quân Xiêm khiến cho liên minh giữa Chân Lạp và Đàng Trong ngày càng chặt chẽ Mặt khác, công chúa Ngọc Vạn, bấy giờ đa trở thành hoàng hậu của Chân Lạp, thường đề nghị với chồng để tạo điều kiện cho người Việt sang sinh sống, khai phá ở vùng Prey Nokor – Kas Krobei (vùng Sài Gòn, Bến Nghé sau này), Đờng Xoài, Mơ Xoài (vùng Biên Hòa, Bà Rịa) bỏ hoang Bà là cầu nối của mối quan hệ giữa Chân Lạp và Đàng Trong, đồng thời là nhân tố quan trọng những ngày đầu mở đất phía Nam Bình Thuận của chúa Nguyễn Đây là sở thuận lợi bước hợp pháp hóa sự kiểm soát của mình đối với vùng đất đa khẩn hoang Sự kiện nữa có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xâm nhập vào đất Đồng Nai của chúa Nguyễn là việc mở trạm thu thuế ở Sài Gòn vào năm 1623 Sự của vua Chettha II vô hình tạo nên nhiều thay đổi mối quan hệ giữa Chân Lạp và Đàng Trong, tiến trình khẩn hoang ở Đồng Nai của các chúa Nguyễn Kể từ đây, cuộc khai hoang mở đất của các chúa Nguyễn vào Nam Bợ ln gắn với sự xung đợt quyền Chân Lạp Hai sự kiện tiếp theo có vai trò quan trọng nữa đới với quá trình mở đất này là hai cuộc can thiệp quân sự vào lanh thổ Chân Lạp của các chúa Nguyễn đáp ứng lời thỉnh cầu của Chân Lạp nhằm giải quyết các tranh chấp nội bộ (năm 1658 và 1674) khiến thế và vai trò của Đàng Trong ngày càng lên cao, Chân Lạp trở thành nước thần phục và phải cống nạp hàng năm Tiếp nối đường mà chúa Nguyễn Phúc Nguyên đa khai mở, chúa Nguyễn Phúc Tần có vai trò thúc đẩy nữa cơng c̣c mở đất vào Nam Bộ Như vậy, tiến trình nhập cư của cư dân người Việt vào đất Đồng Nai – Gia Định đa diễn liên tục suốt gần một thế kỷ 1.2 Tên gọi Biên Hòa – Đồng Nai ►Tên gọi Biên Hòa: Tên gọi Biên Hoà có từ năm 1808 Khi vua Gia Long đổi tên dinh Trấn Biên thành Biên Hoà Trấn hiểu theo nghĩa là gìn giữ, là đơn vị Tìm hiểu giá trị Văn hóa – Lịch sử Đồng Nai hành chánh có tính quân quản cấp tỉnh Biên: hiểu theo nghĩa là chỗ giáp giới bờ cõi Hoà hiểu theo nghĩa hiệp làm một, thuận một bề Biên Hoà đặt tên gọi với mong muốn, hy vọng vùng đất nơi biên cương này trấn giữ chắn, bình yên, thuận hoà Biên Hùng là tên gọi của Biên Hoà thời kỳ nửa cuối thế kỷ XVIII Bắt nguồn từ sự kiện thương nhân người Hoa là Lý Tài đem quân chiếm vùng Chiêu Thái (núi Châu Thới – trước thuộc tỉnh Biên Hoà, thuộc tỉnh Bình Dương) Năm 1773, Lý Tài Tập Đình đem quân tham gia vào hàng ngũ Tây Sơn và tin dùng Sau một thời gian, Tập Đình bỏ trốn, Lý Tài thua trận nhiều nên hàng với Tống Phước Hiệp tướng của nhà Nguyễn đóng tại Bình Khang (nay thuộc địa phận tỉnh Khánh Hoà) Năm 1776, Tống Phước Hiệp kéo quân vào Nam, Đỗ Thành Nhân (gốc người Minh Hương, trước ở Hương Trà thuộc Thừa Thiên – Huế) Năm 1775, theo chúa Nguyễn Phước Thuần vào Gia Định Đỗ Thành Nhân đến đất Ba Giồng (phía nam Đờng Tháp Mười) chiêu mợ binh sĩ, lấy tên là quân Đông Sơn, xưng là Đông Sơn Thượng tướng quân Khi thấy quân của Tống Phước Hiệp vào Nam, có Lý Tài, Đỗ Thành Nhân xem thường và hiềm khích Sau Tớng Phước Hiệp qua đời, Lý Tài kéo quân vùng Chiêu Thái trú đóng, không theo nhà Nguyễn Tại đây, Lý Tài xưng hùng và truyền sửa tên gọi Trấn Biên thành Biên Hùng trấn Biên Hùng trấn tồn tại một thời gian ngắn Đông Định Vương Nguyễn Lữ (một ba anh em nhà Tây Sơn) đánh thắng quân chúa Nguyễn, đổi dinh Trấn Biên thành Biên Trấn ► Tên gọi Đồng Nai: Cách khoảng 3000 - 5000 năm, các cư dân Việt cổ đất Đồng Nai đa biết chế tạo công cụ lao động Bằng những công cụ nầy, người cổ Đồng Nai đa đặt dấu ấn của mình lịch sử phát triển chung của nhân loại Mười thế kỷ đầu công nguyên, Đồng Nai chịu ảnh hưởng của văn hoá Oc –eo và sau đó là văn hóa Ăng co Giai đoạn tiếp theo Đồng Nai là vùng “trái độn” giữa vương quốc Chămpa và Chân Lạp Từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII người Việt bắt đầu có những đợt di cư vào vùng đất Đồng Nai Tiến trình nhập cư của cư dân người Việt vào đất Đồng Nai – Gia Định đa diễn liên tục suốt gần một thế kỷ Đến năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh của Nguyễn Phúc Chu vào kinh lược, thiết lập hệ thớng quản lý hành ,tở chức việc khai thác đất đai và ổn định trật tự xa hội Cùng với việc nhập cư của người Việt, một nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên dẫn đầu đến khai phá ở vùng đất Cù Lao Phố, xây dựng thương cảng của vùng đất phương Nam Cuối thế kỷ XVIII Nông Nại đại phố là một đô thị xuất hiện sớm vùng đất Đồng Nai Không biết tên gọi Đồng Nai đa xuất hiện tự bao giờ cho đến có rất nhiều cách lý giải nó Về mặt văn bản, theo TS Lê Trung Hoa, tên gọi Đồng Nai xuất hiện lần chữ La tinh là Dou Nai vào năm 1747 Launy viết báo cáo giáo dân Nam cho giáo hội Thiên Chúa; sau đó thấy dùng chữ Nôm và chữ quốc ngữ Tự điển An Nam – La tinh của Pigneau de Béhaine năm 1772 Theo tài liệu của linh mục Trương Bá Cần, một bức thư gửi Ban Giám đốc Chủng viện truyền giáo nước ngoài Paris đề ngày 24/7/1710, giám mục Labbé viết: “… Có miền gọi Dou – Nai Cao Miên Chiêm Thành, vùng đồng bằng, đất tốt, rộng dài, rừng rậm, to, nơi mà người Đàng Trong đến lập nghiệp từ 35 hay 40 năm nay…” 10 Ngược lại, hiểu “ Hiển Tông” theo thế thứ của triểu Nguyễn là Hiển Tơng Hiếu Minh Hoàng đế Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725), đương thời gọi là Q́c chúa Chính vị chúa này đa phái lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược xứ Đồng Nai, kế vị cha là chúa Nguyễn Phúc Trăn 34 năm Năm thứ 25, đời Hiển Tông Nguyễn Phúc Chu là Ất Mùi (1715) Vả lại, các ông Nguyễn Phan Long và Phạm Khánh Đức là quan của chúa Nguyễn, lẽ nào nhà Lê lại sai phái người Đàng Trong? Cũng cần nói thêm là sau thiết lập triều đại mới, nhà Nguyễn đa truy dâng các chúa Nguyễn là những “hoàng đế” và từ đó, sử sách của họ, đa dùng niên hiệu triều Nguyễn (trước và sau 1802) làm niên hiệu thức chứ không phải là triều Lê Vì thế, Văn Miếu Trấn Biên đa đời từ năm Ất Mùi - 1715, (tức đời chúa Nguyễn Phúc Chu) chứ không phải là Ất Mùi – 1775 Văn Miếu Trấn Biên trùng tu năm 1794 Ðích thân chúa Nguyễn đến dâng lễ vào mùa xuân và mùa thu năm Từ năm 1802, vua nhà Nguyễn ủy nhiệm quan Tởng trấn thành Gia Ðịnh, quan tởng trấn Biên Hòa và quan đốc học đến hành lễ năm thay nhà Vua Thời đó, bên cạnh Văn Miếu Trấn Biên là trường học của tỉnh Biên Hòa Gắn liền với Văn Miếu Trấn Biên là một giáo dục phát triển, đa sinh những danh nhân làm rạng rỡ miền đất phương nam Võ Trường Toản, Trịnh Hoài Ðức, Nguyễn Ðình Chiểu, Ngô Nhân Tịnh và Lê Quang Ðịnh Khi quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa vào năm 1861, chúng đa tàn phá hoàn toàn Văn Miếu Trấn Biên nhằm dập tắt tinh thần yêu nước của người dân Nam Bộ Văn Miếu Trấn Biên đa bị hủy hoại sau 146 năm tồn tại Gần đây, Văn Miếu Trấn Biên đa xây dựng lại đất cũ Nổi bật giữa vùng không gian thoáng là những vòm mái cong, lợp ngói lưu ly mầu xanh ngọc gốm tráng men, những lầu bia uy nghi tráng lệ Từ cổng vào là nhà bia, Khuê Văn Các, hồ Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai và nhà thờ Bia Tiến sĩ khắc đá xanh với dòng chữ lớn "Hiền tài là ngun khí của q́c gia" 71 Nhà thờ xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, lát gạch tàu, có bàn thờ Bác Hồ ở gian giữa, tường có biểu tượng trống đồng tượng trưng cho văn hóa Việt Nam và Quốc Tổ Hùng Vương Trong gian thờ này đặc biệt có trưng bày 18 kg đất và 18 lít nước mang từ đền Hùng, biểu trưng cho 18 đời Vua Hùng, cội nguồn của dân tộc Trong Văn Miếu Trấn Biên có các bàn thờ đức Khổng Tử, bàn thờ Quốc tổ và Lịch đại đế vương Gian bên trái thờ các danh nhân Chu Văn An, Nguyễn Trai và Lê Quý Ðôn Gian bên phải thờ Võ Trường Toản, Ðặng Ðức Thuật và ba vị tôn xưng là "Gia Ðịnh tam kiệt": Trịnh Hoài Ðức, Ngơ Nhân Tịnh, Lê Quang Ðịnh Phía trước hai bên nhà thờ có hai ngơi miếu, miếu bên trái thờ Tiên sư, miếu bên phải thờ Tiền hiền - Hậu hiền Quá trình hình thành phát triển Văn Miếu Trấn Biên Văn Miếu Trấn Biên hình thành sớm nhất ở Nam Bộ Đây là ba văn miếu ở tỉnh Nam bộ lúc bấy giờ Văn Miếu Trấn Biên xây dựng vùng đất này có thể hiểu là nơi có dân cư ổn định, phát triển nhiều vùng khác, và một yếu tố chủ quan, theo Tôi, là vùng đất chúa Nguyễn cử đến để khai phá là nơi địa đầu là vùng địa lý trọng yếu việc giao lưu quốc tế và bảo vệ non sông Chính vì vậy, việc hình thành Văn Miếu Trấn Biên đối với chúa Nguyễn có ý nghĩa thiết thực là khẳng định những giá trị văn hóa và cả trị ở vùng đất mới Văn Miếu Trấn Biên là biểu tượng, là hình ảnh của một vùng, một thời kỳ khai phá và xây dựng nên vùng đất mới Sở dĩ, các chúa Nguyễn từ xa xôi chọn khai phá vùng đất mới vì theo yếu tố phong thủy rất quan trọng Giống ở kinh thành Huế, sau Nguyễn Ánh tiêu diệt phong trào Tây Sơn, Nguyễn Ánh đa chọn vùng đất ở làm Kinh Đô Theo thuật phong thủy Kinh đô, theo quan niệm phong thủy ngày xưa hướng Nam tại vùng Thừa Thiên, mạch núi Trường Sơn, đặc biệt là quần sơn kề cận kinh đô cho đến day Bạch Ma chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam Dựa vào thế đất ấy, kinh thành nhìn hướng Đông Nam là tốt nhất 72 Theo thuật phong thủy thì bất cứ một nhà hay cung điện gì thì ở phía trước gọi là chu tước (chim sẻ đỏ) tḥc hướng Nam, hành hỏa Phía trái (từ ngoài nhìn vào) gọi là bạch hổ (hổ trắng) thuộc hướng Tây, hành kim Phía phải gọi là long (rờng xanh) tḥc hướng Đơng, hành mợc Phía sau gọi là huyền vũ (rùa đen) thuộc hướng Bắc, hành thủy Đặt kinh thành dựa theo hướng thiên nhiên, dùng ngũ hành mà sinh khắc chế hóa để sửa đổi, tạo thế quân bình, rồi dùng ngũ hành mà tạo lục thân để đoán vị và quy hoạch, bố tri cung điện Phong thủy quan niệm rằng: phía Tây tḥc chủ; phía Đơng tḥc thê thiếp, bạn bè ti bộc, vật giá, châu báu, kho đụn, vật loại… tức là những thứ mà chủ sai khiến, sử dụng; phía sau tḥc tử tơn, mơn sinh, trung thần, lương tướng Từ đó, việc bớ trí các cung điện, dinh thự… Kinh thành, Hoàng thành và Tử cấm thành dựa vào nguyên tắc này mà phân bổ chức Kinh thành Huế xây dựng ở vùng đất có nước phủ bốn bề, theo phong thủy là nơi tụ thủy, đất phát tài Nhưng phía Tây kinh thành lại có khí núi xung sát, sơng Hương ́n khúc vì thế hành kim rất vượng Điều này có hại cho phía Đơng, chủ hành mợc (kim khắc mợc) Mộc yếu dẫn đến sự hạn chế của cải, dân chúng, thương mại…, kim động gây hại cho dương trạch nên dễ sinh tật bệnh, tổn hại gia đạo Vì thế phải xây chúa miếu ở phía Tây để trấn Đó là lý đời Văn Miếu, chùa Thiên Mụ ở phía Tây kinh thành Huế Chính vì vậy, Văn Miếu Trấn Biên các chúa Nguyễn cân nhắc và chọn lựa kỹ càng trước xây dựng, Văn Miếu Trấn Biên là mợt những mẫu mực của việc áp dụng thuật phong thủy Đây là chỗ đất tốt, sách Gia Định ghi chép: phía Nam hướng đến sơng Phước, phía Bắc dựa theo núi rừng, núi sông tú, cỏ tây tươi tối Còn theo Đại Nam nhất thớng chí, cho rằng: phía Nam trơng sơng Phước Giang, phía Bắc dựa vào núi Long Sơn, là một cảnh đẹp nhất Trấn Biên 73 Năm Giáp Dần (1794), Nguyễn Ánh đa sai lễ bộ Nguyễn Hồng Đô trùng tu Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ Năm (Nhâm Tý, 1852) Lúc này, quy mô của Văn Miếu Trấn Biên lớn trước Văn miếu đường và tiền đương năm gian, đền Khải Thánh, đường và tiền đường ba gian, mợt tòa cửa giữa ba gian, mợt tòa cửa trước mợt gian, mợt tòa kho đờ thờ gian, mợt tòa Kh Văn các hai tầng, ba gian hai chái, phía trước, biển “ Đại Thành điện” đởi làm “Văn Miếu điện” và “Khải Thánh điện” đổi làm “Khải Thánh từ” Giống những văn miếu khác, Văn Miếu Trấn Biên thờ Khổng Tử, vị “khai sáng” của Nho giáo và Nho học Bên cạnh là nơi thờ cúng, văn miếu là tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa) Văn Miếu Trấn Biên đời xem là "Văn Miếu Quốc Tử Giám" của Nam Bộ Ðây là biểu trưng cho truyền thớng học tập, hào khí và văn hóa của người Việt phương Nam Văn Miếu là nơi thờ phụng các danh nhân văn hóa tiêu biểu của đất nước và là biểu trưng của văn hóa dân tộc Với các công trình xây dựng theo kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nợi, gờm các hạng mục: nhà thờ chính, tả vu hữu vu, sân hành lễ thể hiện truyền thớng tơn sư trọng đạo, kính trọng hiền tài Nỗi bật giữa vùng không gian thoáng đang, nhiều xanh, là những vòm mái cong, lợp ngói lưu ly màu xanh ngọc (gốm tráng men) Từ Văn miếu môn là nhà Bia, Khuê Văn các, hồ Thiên Quang Tỉnh, cổng Đại Thành, nhà thờ Đức Khổng Tử và sau là thờ rợng lớn 74 (Ng̀n: internet) Văn miếu môn (cổng Văn miếu): với kết cấu lầu gác, là lới dẫn vào khu thờ từ bên (Nguồn: internet) Nhà Bia: Bài văn bia giáo sư – anh hùng lao động Vũ Khiêu biên soạn, gồm tám phần, phần gồm mười câu; khắc hai mặt bia đá Khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục của dân tộc và của vùng đất Biên Hòa – Đờng Nai, thể hiện sự kiên cường, thể hiện khát vọng của nhân dân Đồng Nai kỷ nguyên mới (Nguồn: internet) Khuê Văn các: gác vẻ đẹp Khuê chủ đạo bầu trời văn học 75 (Nguồn: internet) Thiên Quang Tỉnh (giếng ánh sáng mặt trời) xây dựng theo kết cấu hình vuông (Nguồn: internet) Đại Thành Môn: lớp cổng của sự thành đạt lớn lao Các nho sĩ ngày xưa thi đạt trình độ học vấn uyên thâm thì bước qua lớp cổng Đại Thành này vào khu thờ tự bên 76 (Nguồn: internet) Ngoài ra, nơi Văn miếu Trấn Biên có khu sinh hoạt truyền thớng gờm có nhà truyền thống không những là nơi tổ chức các buổi họp mặt, tọa đàm giới thiệu và tìm hiểu lịch sử, văn hóa, người vùng đất Biên Hòa Đồng Nai và các hoạt động sinh hoạt văn hóa khác mà là nơi trưng bày triển lam tranh ảnh, tư liệu Văn Miếu Trấn Biên Cảm nhận về Văn Miếu Trấn Biên số đề xuất giải pháp 3.1 Cảm nhận bản thân về Văn Miếu Trấn Biên Mở đầu trang giấy, đa đặt bút trình bày phần câu hỏi này, Văn Miếu Trấn Biên một Kinh Thành Huế thu nhỏ mang một vẻ đẹp cổ xưa, mang thở hào hùng của nhân loại của lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất Góp phần làm nên trang sử vàng của dân tộc Việt Nam 77 Cái tên Văn Miếu Trấn Biên, với Tôi nghe qua sách vở, thông tin truyền thông, lạ lẫm Nhưng có lẽ đới với người dân Nam Bợ khơng là xa lạ nữa, bởi là Văn miếu lớn nhất vùng, Văn miếu xây từ thời đó rất lâu (xứ Đàng Trong) Văn miếu đa trải qua biết thăng trầm và biến thiên của lịch sử giữ cho một tư thế nghiêm mà uy nghi, đẹp cổ kính và nỗi bật lên ý nghĩa truyền thớng hiếu học ngàn xưa của dân tộc ta “tôn sư trọng đạo”, “tiên học Lễ, hậu học Văn”, “một chữ là Thầy, nữa chữ là Thầy”, “giấy rách phải giữa lấy lề” Là một truyền thống văn hoá vô tốt đẹp của nhân dân ta Ngay từ xa xưa, tình cảm thầy trò coi là một những thứ tình cảm thiêng liêng của người Bởi người thầy cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta những điều hay lẽ phải Người thầy vô quan trọng cuộc sống của người Câu nói ấy đa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Người thầy là những người đa đưa ta đến với tri thức của nhân loại, không có người thầy chúng ta khơng thể có kiến thức Người thầy là những người chéo lái đưa chúng ta đến bến bờ của cuộc sống, của niền vui và hạnh phúc Chính vì vậy, Văn Miếu Trấn Biên mợt những nơi gánh vác và đào tạo nhân tài cho đất nước, là nơi coi trọng hiền tài từ bao đời của dân tộc Việt Nam Xa quê hương vào Nam để sinh sống và làm việc, quá trình sinh sống làm việc Tôi với người Đồng Nai Chắc có lẽ, gọi là người Đồng Nai e là quá rộng so với lời mà Tôi muốn biểu đạt Mong bạn đọc hiểu là cách gọi những người bình thường có tác động cá biệt đến với cuộc sống thường ngày của Tôi Không phân biệt lĩnh vực hoạt động và nguồn gốc sinh thành Với tôi, những người Đồng Nai thật thân thiện, nhiệt tình mà hăng say, giúp đỡ Tôi và hướng dẫn mợt cách hăng say, từ tấm lòng vớn có của người Đồng Nai 78 Nếu nói Văn Miếu Trấn Biên một bức tranh thủy mặc quả không sai, bởi ở non nước hữu tình, kiến trúc cở hòa với thiên nhiên tươi mát, màu xanh của mái và màu xanh của nước hồ, trời cao tạo nên tổng thể nhẹ nhàng tự nhiên, khiến tâm hồn thản, gần gũi sống và chìm mình vào quê nhà Văn Miếu Trấn Biên là trung tâm sinh hoạt hành chính, văn hóa, tín ngưỡng truyền thớng của những người vùng đất phương Nam mến yêu từ quá khứ lẫn hiện tại Là nơi hội tụ, bảo lưu và truyền thừa nhiều giá trị văn hóa dân gian, tín ngưỡng truyền thớng của cợng đờng các dân tợc cợng cư, chiếm vị trí quan trọng đời sống của người dân sở tại Lễ hội là nơi thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xa, địa phương vì thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc Qua lễ hội đa đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc Lễ hội là dịp để người giải toả, dai bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng Văn Miếu Trấn Biên là một công trình kiến trúc đá độc đáo, chứa đựng nhiều nét văn hóa, kiến trúc nghệ thuật có một không hai ở Đồng Nai Tư liệu chữ Hán, Nơm đóng vai trò là mợt cơng cụ mở mang văn hóa, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của khu vực để phát triển Nhà nước, các thiết chế văn hóa cao, tạo nên giá trị văn hiến cho dân tộc Sự thăng trầm của lịch sử vùng đất Nam bộ đa in hằn lên số phận của Văn Miếu Trấn Biên Đượm nét cở kính, cảnh quan đẹp, lại nằm gần kề khu du lịch Bửu Long nên Văn Miếu Trấn Biên ngày đón một lượng lớn khách tham quan Đặc biệt không biết tự nào, nơi đa trở thành địa điểm lý tưởng cho những đôi uyên ương với mong muốn ghi lại những hình ảnh của một thời hạnh phúc nhất đời 79 Đến với Văn Miếu Trấn Biên vào những chiều hè chiêm ngưỡng chiều cánh diều đủ màu sắc bay cánh bầu trời chắp cánh ước mơ hiếu học và kết thành bức tranh mây trời hữu tình 3.2 Một số đề xuất giải pháp về Văn Miếu Trấn Biên Bảo tồn Văn Miếu dựa quan điểm giá trị lịch sử và văn hóa làm tảng, gắn kết khu vực Văn Miếu với Võ Miếu góp phần tạo nên một trục cấu trúc không gian cảnh quan hoàn chỉnh Nếu cần có thể xác định lại các yếu tố gốc, chứa đựng giá trị di sản tại làm cứ cho việc khoanh vùng bảo vệ và kiểm soát phát triển 80 Bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể, các công trình kiến trúc có giá trị Văn Miếu phải tơn trọng tính ngun gớc Có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ, tránh làm tởn thương đến các cơng trình di tích Có thể xây dựng thêm các công trình phục vụ nhằm thỏa man nhu cầu mặt sử dụng Vị trí các cơng trình phải đặt ở các vị trí thích hợp, có quy mô nhỏ, hình thức kiến trúc đơn giản không theo lối kiến trúc chiết trung, lai tạo và phải ăn nhập, hài hòa với cảnh quan di tích Bảo tờn Văn Miếu cần phải huy đợng sự đóng góp của nhân dân địa phương đặc biệt sự đóng góp của các sở, trường học huyện, tỉnh của những ngượi quê hương công tác nơi xa kết hợp với ngân sách, kinh phí của nhà nước vào việc bảo tồn và tái tạo Để phát huy tinh thần hiếu học của người xưa thông qua Văn Miếu, có thể sưu tầm hiện vật, di vật, di cáo liên quan đến di tích, đến lịch sử và truyền thống khoa bảng địa phương, danh nhân, nho sĩ vùng Việc trực tiếp trông coi bảo quản di tích, di vật có thể giao cho ngành văn hóa thông tin Thường xuyên coi, chăm sóc khu vực Văn Miếu để phát hiện những sự cố, những hoạt động ảnh hưởng nghiêm trọng đến Văn Miếu và đưa biện pháp xử lý kịp thời Nâng cao ý thức, giáo dục tuyên truyền người dân công tác bảo tồn Văn Miếu Văn Miếu Trấn Biên là cơng trình kiến trúc mà có thể biết đến Chính vì việc tuyên truyền, quảng bá cho phát triển du lịch là công việc hết sức cần thiết lúc này: Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền để giới thiệu Văn Miếu Thông báo, giới thiệu các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt truyền hình không tại Tỉnh mà các đài Trung ương khác để người biết đến giá trị lịch sử của Văn Miếu Trấn Biên 81 Thông qua một số tờ báo có thể giới thiệu điểm du lịch văn hóa này Xây dựng các chương trình mới, liên kết với các điểm du lịch nổi tiếng mảnh đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng; để tạo thành tour du lịch giúp cho du khách có thể tham quan và khám phá Ngoài để phát triển du lịch tại cần phải có sự quan tâm, đầu tư phương diện sở vật chất kỹ thuật, khu vui chơi giải trí để nơi càng thu hút du khách nước và ngoài nước Bên cạnh việc tuyên truyền, quảng bá rộng rai giá trị ý nghĩa của di tích có thể nhắc tới Văn Miếu các giờ giảng dạy của các thầy cô giáo ở các cấp huyện, tỉnh để không giới thiệu hình ảnh du lịch của mợt di tích lịch sử mà giúp cho các em học sinh hiểu quê hương mình, truyền thống hiếu học, đạo làm thầy, làm trò xa hooij hiện Tở chức các b̉i tọa đàm, chụn trò nói thân thế và sự nghiệp của các nhân vật thờ tại các Văn Miếu Đưa các sản phẩm lưu niệm đặc trưng giàu bản sắc văn hóa của Đồng Nai… giới thiệu đến du khách tham quan Đào tạo đội ngũ thuyết minh lành nghề để có thể đáp ứng nhu cầu tham quan, học tập, nghiên cứu, tìm hiểu của người dân và du khách Phát triển không gian một cách bền vững sở tận dụng khai thác tối đa yếu tố địa hình, địa vật, cảnh quan thiên nhiên Đồng thời có thể xây dựng ở khu Văn Miếu này thành các địa điểm nghỉ ngơi nhỏ để phục vụ du khách từ phương xa tham quan Huy động các nguồn vốn đầu tư nâng cấp, hình thành điểm du lịch có khả thu hút và cung cấp các dịch vụ đa dạng Đối với thị trường du lịch nước sử dụng kênh truyền thống hệ thống đại lý du lịch, các phương tiện truyền thông đại chúng truyền hình, báo, tạp chí, tờ rơi ở các phòng bán vé tàu, vé xe, biển quảng cáo dọc tuyến đường Xa hội hóa du lịch để thu hút nguồn vốn phát triển du lịch từ xa hội cho cơng tác bảo tờn, tơn tạo di tích 82 Xây dựng hình ảnh và phong cách ứng xử của nhân dân đọa phương tại Văn Miếu để tạo lên hình ảnh di tích mang đậm bản sắc văn hóa của dân tợc và tấm lòng hiếu khách nơi đây, để lại ấn tượng sâu sắc lòng du khách Văn Miếu Trấn Biên là hình ảnh đáng trân trọng, tự hào của người dân xứ Biên Hòa – Đờng Nai , là một minh chứng sống động cho truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo mảnh đất này Trải qua hàng ngàn năm, lịch sử thăng trầm của Văn Miếu gắn chặt với lịch sử của một vùng đất anh hùng địa đầu của tổ quốc Văn Miếu là vật chứng, là trung tâm thờ tự, tôn vinh những người có công lớn sự nghiệp học hành dưới các thời đại vua chúa, góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho người Việt Có thể nói từ bao đời nay, Văn Miếu là một phần không thể thiếu cộng đồng dân cư, là tài sản văn hóa của nhân dân phường Bửu Long nói riêng và của Biên Hòa – Đờng Nai nói chung Bên cạnh đó, Văn Miếu xem là nơi ghi danh học vị tiến sĩ, nơi thờ các bậc tổ nho – tiên hiền – khoa bảng, đờng thời là trung tâm đào tạo thi cử dưới thời phong kiến Vì thế cần phải phát huy tác dụng của di tích lịch sử Văn Miếu đới với sự nghiệp giáo dục – đào tạo xa hội hiện Di tích Văn MiếuTrấn Biên là di sản văn hóa vật thể đời và tồn tại lâu dài lịch sử cho đến ngày Chính vì việc bảo tờn, trùng tu di tích Văn Miếu là mợt những yếu tố quan trọng nhằm lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ này là một việc làm không đơn giản, Vì nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo tồn di tích Văn Miếu Trấn Biên nhất thiết cần có các giải pháp cụ thể mặt để giúp khu di tích Văn Miếu ngày càng hoàn thiện và phát triển 83 Ngoài ra, bảo tồn các di tích, các di sản văn hóa hoạt đợng khai thác tiềm du lịch cần phải cân giữa lợi ích bảo tờn với phát triển kinh tế Đờng thời chú trọng tới sở vật chất hạ tầng và việc thúc đẩy sự tham gia các hoạt động du lịch, cộng đồng dân cư vào các hoạt động chung của Văn Miếu Không ngừng tăng cường nhận nhận thức bảo tồn tầng lớp, đối tượng các chương trình giáo dục, nhận thức Văn Miếu một cách cụ thể Hơn nữa, hoạt động du lịch coi là một cầu nối để đưa các di tích lịch sử Văn Miếu vào dòng chảy hiện đại thay vì đơn là một minh chứng cho quá khứ Hy vọng Văn Miếu Trấn Biên Nhà nước, lanh đạo tỉnh Đồng Nai đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để bảo tồn và phát huy giá trị tốt nhất Tiến tới trở thành, một địa du lịch có uy tín hiệu triệu du khách mn phương tìm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Xuân Bé (2009) Đồng Nai từ mở cõi đến mở cửa, NXB Đồng Nai Vũ Minh Giang chủ biên (2008), lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam NXB Thế giới Điạ chí Đờng Nai (2001) tập – tởng quan, NXB tởng hợp Đờng Nai Điạ chí Đờng Nai (2001) tập – Địa lý, NXB tổng hợp Đờng Nai Điạ chí Đờng Nai (2001) tập – Lịch sử, NXB tổng hợp Đồng Nai Điạ chí Đờng Nai (2001) tập – Kinh tế, NXB tởng hợp Đờng Nai Điạ chí Đờng Nai (2001) tập – Văn hoá Xa hội, NXB tổng hợp Đồng Nai Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam (1930 -1995) tập 1, NXB Đồng Nai Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam (1930 -1995) tập 2, NXB Đồng Nai 10.Trần Ngọc thêm Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB HCM 11.Trần Quang Toại (2003) Đờng Nai – Di tích Lịch sử Văn hóa, NXB tổng hợp Đồng Nai 12.Huỳnh Văn Tới (1999), Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai NXB Đờng Nai 13.Biên Hòa – Đờng Nai 300 hình thành và phát triển (1998),NXB tổng hợp Đồng Nai ... Hoà Trấn hiểu theo nghĩa là gìn giữ, là đơn vị Tìm hiểu giá trị Văn hóa – Lịch sử Đờng Nai hành chánh có tính quân quản cấp tỉnh Biên: hiểu theo nghĩa là chỗ giáp giới... Biên Hòa – Đồng Nai từ năm 1698 đến hình thành tỉnh Đồng Nai hiện Những đặc điểm văn hóa truyền thống của các dân tộc ở Đồng Nai Khái quát chung về Biên Hòa – Đồng Nai 1.1... mình lịch sử phát triển chung của nhân loại Mười thế kỷ đầu công nguyên, Đồng Nai chịu ảnh hưởng của văn hoá Oc –eo và sau đó là văn hóa Ăng co Giai đoạn tiếp theo Đồng Nai

Ngày đăng: 12/12/2017, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢO TÀNG ĐỒNG NAI

  • Bài dự thi cuộc thi Tìm hiểu Giá trị Văn Hóa – Lịch Sử Đồng Nai Năm 2017

  • Lời mở đầu

  • Lịch sử hình thành và phát triển xứ Đồng Nai thực chất là lịch sử chiến đấu. Lao động sản xuất của con người sinh sống ở đấy, chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm giữ gìn cương thổ, đấu tranh chống cường hào áp bức, bảo vệ và xây dựng quê hương. Trong đó, có những con người ưu tú đã cống hiến tâm huyết cho mảnh đất Đồng Nai, khiến người Đồng Nai đời đời ghi nhớ.

  • Từ thế kỷ XVII, vùng đất Nam Bộ mà xứ Đồng Nai là địa đầu, công cuộc khai khẩn của các luồng dân di cư từ các nơi đến đã diễn ra. Càng về sau, quy mô và tốc độ của việc khai khẩn được đẩy mạnh.

  • Lực lượng lưu dân khai hoang đông nhất là những người dân xứ Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Từ quê hương của mình do đói khổ, thiên tai và chiến tranh, họ bắt đầu đi tìm một vùng đất mới để sinh cơ lập nghiệp. Đồng Nai – vùng đất rộng, người thưa trỏ thành nơi lý tưởng cuốn hút họ đến khai phá. Họ đến cư trú, sinh sống và làm ăn trong một thời gian dài không chịu sự ràng buộc của hệ thống chính quyền nào. Họ di dân tự phát và trên vùng đất mới, liên kết nhau, cần mẫn khai hoang, mưu cầu một cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn quê nhà.

  • Sau này, một lực lượng người Hoa đến Đồng Nai khai khẩn do Trần Thượng Xuyên người Quảng Đông (Trung Quốc) cầm đầu. Họ được chúa Nguyễn cho phép vào xứ Đồng Nai lập nghiệp. Tại vùng đất mới với việc khuyếch trương thương mại, nhóm người Hoa đã mở mang vùng Biên Hoà mà trọng điểm là Cù Lao Phố trở thành một thương cảng sầm uất lúc bấy giờ.

  • Trên cơ sở của một lực lượng di dân, khai khẩn vùng đất phương Nam này mà chúa Nguyễn Phúc Chu đã cử Nguyễn Hữu Cảnh – một tướng tài giỏi kinh luợc phía Nam vào mùa xuân năm Mậu Dần (1698).

  • Chuyến kinh lược này, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đã thực thi một việc vô cùng quan trọng; đó là thiết lập một hệ thống tổ chức bộ máy hành chánh ở vùng đất mới. Cụ thể là: Ông “lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên , lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn, mỗi dinh đặt chức Lưu thủ, Cai bộ và Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai ty xá – lại để làm việc; quân binh thì có cơ, đội, thuyền, thuỷ bộ binh và thuộc binh để hộ vệ.

  • Đất đai thời Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược ( kể toàn phủ Gia Định) mở rộng 1000 dặm, dân số hơn 4 vạn hộ. Ông chiêu mộ lưu dân từ Bố Chánh (Quảng Bình) đưa vào Nam cho ở đông đúc: “Thành lập xã, thôn, phường, ấp, chia đặt địa giới, khai khẩn ruộng đất, định lệ thuế, tô và dung, đồng thời lập sổ đinh, sổ điền”.

  • Việc làm của Nguyễn Hữu Cảnh có tác động lớn đến vùng đất mới. Vùng đất rộng, ngươi thưa, dân cư gồm những ngừơi tha phương cầu thực đã chung sống trở thành cộng đồng. Về mặt pháp lý, với bộ máy hành chánh cụ thể, người dân chịu sự cai quản của nhà nước, sống theo trật tự xã hội và có điều kiện phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Nguyễn Hữu Cảnh thực thi chính sách dân tộc độc đáo khai thác tiền năng của cộng đồng người Hoa và ổn định về xã hội cho họ yên tâm cùng với lưu dân Việt phát triển vùng đất Đồng Nai bằng cách lập đơn vị hành chánh riêng. Cụ thể là lập xã Thanh Hà ở Trấn Biên (Biên Hoà), Minh Hương (Sài Gòn) ở Phiên Trấn.

  • Trên cơ sở khẳng định vùng lãnh thổ, chúa Nguyễn bắt đầu thực hiện những chính sách khẩn hoang và phát triển kinh tế trên đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng.

  • Vùng Đất Biên Hòa – Đồng Nai được tái hiện là một chốn rừng núi thâm u, giàu có sản vật; và mang đầy những nét bí ẩn. Con người ở nơi đây hiển hiện ra từ tận trong truyền thuyết, trong lịch sử dân tộc với những cuộc đấu tranh giành quyền sống, quyền làm chủ thiên nhiên và hơn hết là những cuộc đấu tranh giành lại độc lập tự do dân tộc trước mũi giày xâm luộc của ngoại bang.

  • Người Việt vào vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai vốn mang trong người truyền thống 4000 năm của dân tộc, luôn canh cánh nỗi nhớ về cội nguồn dân tộc.

  • PHẦN MỘT

  • TRẢ LỜI CÂU HỎI

  • CÂU HỎI 1: Anh/ Chị hãy nêu khái quát lịch sử hình thành và phát triển địa lý hành chính vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai từ năm 1698 đến khi hình thành tỉnh Đồng Nai hiện nay. Những đặc điểm văn hóa truyền thống của các dân tộc ở Đồng Nai.

  • 1. Khái quát chung về Biên Hòa – Đồng Nai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan