1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU THANH THIẾU NIÊN ĐÔNG Á THẾ KỶ 21

17 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trung tâm hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICERời Hà Nội 23:55 hôm trước - đến SB Narita/Nhật Bản 06:45 JAL752 Orientation Hướng dẫn chương trình Học tiếng Nhật Sáng Chiều Thăm quan tỉnh Okina

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU THANH THIẾU NIÊN ĐÔNG Á THẾ KỶ 21

Báo cáo kết quả thực hiện của Đoàn học sinh cấp 3 Việt Nam thăm Nhật Bản đợt 1

Thời gian: Từ ngày 11/3 đến ngày 21/3/2008

Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICE)

Trang 2

Khái quát về đoàn học sinh cấp 3 Việt Nam thăm Nhật Bản đợt 1

Thời gian thăm Nhật Bản

Từ ngày 11 đến ngày 21 tháng 3 năm 2008

Số lượng người tham gia: 30 người, trong đó:

Học sinh cấp 3: 27 em (14 nữ, 13 nam)

Giáo viên phụ trách 3 người (1 cán bộ Ủy ban Quốc Gia về thanh thiếu niên, 2 giáo viên)

Số trường cử học sinh đi thăm quan

2 trường

Địa phương tham gia:

1 thành phố: Hà Nội (thủ đô)

Địa phương thăm quan tại Nhật:

3 tỉnh thành (Tokyo, Okinawa, Kanagawa)

Số hộ gia đình tiếp nhận học sinh: 19 hộ (tỉnh Okinawa)

Trường cấp 3 đã thăm quan: 1 trường

Trường Trung học Phổ thông Dân lập Okinawa Shogaku ( tỉnh Okinawa)

Trang 3

Trung tâm hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICE)

Rời Hà Nội 23:55 (hôm trước) - đến SB Narita/Nhật Bản 06:45 (JAL752) Orientation (Hướng dẫn chương trình)

Học tiếng Nhật

Sáng Chiều Thăm quan tỉnh Okinawa (Thành Syuri)Chương trình giới thiệu Okinawa Nơi ở: Trung tâm Quốc tế Okinawa - JICA Sáng Giao lưu với học sinh Trường dân lập cấp 3 Okinawa Shogaku

Chiều Workshop

Liên hoan chào mừng (gặp gia đình homestay)

Sáng Giao lưu với học sinh Trường dân lập cấp 3 Okinawa ShogakuBáo cáo kết quả workshop Chiều Thăm quan Okinawa (Viện bảo tàng kỷ niệm hòa bình, Đường Kokusai) Sáng

Chiều Thăm quan Tp.Tokyo (Phố điện tử Akihabara) Sáng

Thăm Bộ Ngoại giao, báo cáo kết quả work shop Tiệc giao lưu tại giảng đường Trung tâm quốc tế Tokyo - JICA Sáng

Chiều Sáng

Nơi ở tại Tokyo: Trung tâm Quốc tế Tokyo - JICA

Di chuyển đến Tokyo Rời SB Naha11:45 - đến SB Haneda 13:55 (ANA124) Giao lưu trong buổi sinh hoạt chung (Workshop)

Di chuyển đến Okinawa Rời SB Haneda 08:55 - đến SB Naha 11:40 (ANA123)

Nơi ở: Trung tâm Quốc tế Okinawa - JICA

thứ 3

CN

thứ 2

14/3 thứ 6

15/3 thứ 7

16/3

18/3

17/3

4

5

6

8

Học sinh phổ thông trung học: 27 người (13 nam, 14 nữ)

Nhóm Okinawa

Màu của Đoàn: Màu đỏ

12/3 thứ 4

Điều phối viên: 2 người Giáo viên: 3 người (trong số đó, có 1 trưởng đoàn)

11 21/3

10 20/3

thứ 6

Thăm quan Tp.Tokyo (Viện bảo tàng khoa học tương lai Nhật Bản)

Di chuyển đến SB Narita Rời SB Narita 18:10 - đến SB Nội Bài 22:25 (JAL751) Thăm quan Tp.Tokyo (Trung tâm giới thiệu sản phẩm "Toyota MEGA WEB")

thứ 5

Thăm quan Tp.Yokohama (Khu đô thị mới "Minato Mirai 21") Thăm quan Tp.Yokohama (Nhà máy nhiệt điện Yokohama thuộc Cty điện lực Tokyo)

3

Nơi ở: Trung tâm Quốc tế Okinawa - JICA

Nơi ở: Higashi-son Tsutsuji Eco-park

Giao lưu trong buổi sinh hoạt chung (Workshop, hoạt động dã ngoại PA: Project Adventure)

Thăm quan Tp.Tokyo (Chùa Asakusa, phố bán hàng lưu niệm)

13/3

7

Ngày/Thời gian

Chương trình giao lưu thanh thiếu niên Đông Á thế kỷ 21 Lịch làm việc tại Nhật Bản dành cho Đoàn học sinh cấp 3 Việt Nam đợt I

9 19/3 thứ 4

Nơi ở: nhà dân (homestay ) thứ 5

thứ 3

11/3

1

Chương trình chung cho 3 quốc gia CLV (Campuchia - Lào - Việt Nam)

"JENESYS One-day Friendship Tour" (JOFT) với tình nguyện viên Nhật Bản Sáng/ Chiều

2

Thăm quan Tp.Tokyo (Cầu hai nhịp của Hoàng cung) Chụp hình kỷ niệm

Sáng

Chiều

Chiều

Chiều Sáng/ Chiều

Sáng/ Chiều

Trang 4

Báo cáo Workshop

Nhóm A Chủ đề: Quốc tế hóa

Đề tài (Topic) A : Kinh tế

 Thương mại quốc tế

 Xuất nhập khẩu

 Sự đa dạng về hàng hóa và sự lựa chọn cho khách hàng

Đề tài B: Sự giao thoa về văn hóa

 Sự xuất hiện của những lễ hội mới (ảnh hưởng từ phương Tây) như : Giáng sinh, Valentine

 Sự đa dạng về ngôn ngữ: Tiếng Anh, Đức, Nhật, Trung quốc, Pháp, Nga

 Sự ảnh hưởng của Nhật Bản đối với nền âm nhạc, ẩm thực thế giới

Đề tài C: Giáo dục

 Trường quốc tế

 Học bổng và những cơ hội đi du học nước ngoài

Kết luận

Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu xảy ra trên toàn thế giới Nhờ sự toàn cầu hóa mà cuộc sống của người dân đã được nâng cao về cả vật chất và tinh thần Cũng chính vì toàn cầu hóa mà chúng ta có mặt tại đây, trong chương trình này để giao lưu, học hỏi và trở lên thân thiện, gần gũi hơn

Báo cáo kết quả Workshop tại Bộ Ngoại giao

Trong những ngày vừa qua, chúng em và các bạn Nhật Bản trường Okinawa Shogaku

đã tham gia vào chương trình thảo luận với nhiều đề tài ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ văn hóa đến kinh tế, giáo dục, trong đó, ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến giáo dục là vấn đề mà học sinh chúng em quan tâm nhất

Là một quốc gia đang trong quá trình hội nhập, hiện nay, ở Việt Nam, số lượng các trường liên kết ngày càng tăng, không chỉ tạo ra môi trường học tập tốt mà còn đưa đến cho học sinh Việt Nam nhiều cơ hội mở mang kiến thức Nhờ có điều đó, hệ thống giáo dục của Việt Nam cũng đã theo kịp được xu hướng toàn cầu hóa

Ngày nay, ngày càng nhiều học sinh Việt Nam lựa chọn con đường du học nước ngoài

và du học tại chỗ để được đào tạo với chất lượng và bằng cấp quốc tế Hơn nữa, do sự

nỗ lực bản thân, nhiều học sinh Việt Nam đã dành được nhiều học bổng tại các trường danh tiếng ở Anh, Mỹ, Nhật, Úc, …

Trên thực tế, quá trình toàn cầu hóa dẫn đến sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các trường

Trang 5

trong và ngoài Việt Nam Chính vì vậy, học sinh Việt Nam có thêm nhiều cơ hội gặp gỡ và giao lưu với các học sinh quốc tế Sự hợp tác trong giáo dục còn giúp chúng ta trong việc trao đổi kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống Số lượng người học ngoại ngữ ngày càng tăng bởi đó là một trong những phương tiện thúc đẩy sự hợp tác trong giáo dục Chúng em, những người trẻ tuổi nhận thấy rằng, mặc dù quá trình toàn cầu hóa giáo dục đang được thúc đẩy mạnh mẽ nhưng cơ hội tham gia vẫn còn hạn chế Chúng em hy vọng trong tương lai gần, sự hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực này ngày một chặc chẽ hơn Những chương trình giao lưu bổ ích như JENESYS sẽ được tổ chức nhiều hơn Thay mặt cho Đoàn đại biểu học sinh Việt Nam tham gia chương trình JENESYS, em xin chân thành cảm ơn chính phủ Nhật Bản đã tổ chức chương trình giao lưu đầy ý nghĩa, giúp cho thế hệ trẻ của các nước Đông Á xích lại gần nhau hơn, hiểu và chia sẻ với nhau nhiều hơn

Nhóm B Chủ đề: Vấn đề dân số

Đề tài (Topic) A : Tình trạng gia tăng dân số Việt Nam

 Sự thay đổi dân số: Dân số Việt Nam, tốc độ gia tăng dân số…

 Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến xã hội: đói nghèo, thiếu việc làm…

 Nguyên nhân

Đề tài B: Tình trạng giảm dân số, dân số già ở Nhật Bản

 Sự thay đổi dân số: Dân số Nhật Bản, tốc độ giảm dân số, tính toán

 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kỳ, ảnh hưởng đến xã hội: thiếu nhân lực …

 Nguyên nhân

Đề tài C: So sánh mối tương quan giữa dân số Việt Nam và Nhật Bản

 Sự khan hiếm nguồn lao động ở Nhật Bản đối lập với sự thừa thãi nguồn lao động ở Việt Nam

Kết luận

Các vấn đề dân số của Việt Nam và Nhật Bản có thể giải quyết bằng các giải pháp:

Về phía Nhật Bản:

 Hỗ trợ việc nuôi dạy và bảo vệ trẻ em trong gia đình

Về phía Việt Nam:

 Vai trò của nhà chức trách: Hỗ trợ tài chính, tăng cường vận động tuyên truyền chính sách kế hoạch hóa gia đình…

 Kiến nghị của học sinh: giáo dục giới tính trong nhà trường, đẩy mạnh công tác giáo dục thanh niên…

 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ tuổi, có trí tuệ cho nền công nghiệp mới

Trang 6

Đặc biệt chúng tôi nhấn mạnh vai trò của sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong đào tạo và sử dụng nguồn lao động, nhằm khắc phục tình trạng xã hội hiện nay

Nhóm C Chủ đề: Sinh hoạt tại trường học

Đề tài (Topic) A : So sánh tổng quát về nền giáo dục Việt Nam và Nhật Bản

 Hệ thống giáo dục (đều gồm 5 bậc học)

 Năm học và các kỳ nghỉ

 Thời gian học trong 1 ngày

 Giáo viên phụ trách lớp

 Đồng phục

 Trực nhật

Đề tài B: Hoạt động học tập

 Buổi sáng Sự giống và khác nhau về số tiết, giờ vào lớp, giờ ăn trưa

 Buổi chiều

Đề tài C: Sau giờ học

 Các hoạt động câu lạc bộ (thể thao, âm nhạc…)

 Học them

 Các sự kiện học đường

Kết luận

 Hiểu biết sự giống và khác nhau giữa 2 đời sống trong trường học của 2 nước

 Có kinh nghiệm trong việc làm theo nhóm với những người từ nền văn hóa khác

 Vui vì có thêm nhiều bạn

Nhóm D Chủ đề: Thể dục thể thao

Đề tài (Topic) A : Thể thao Việt Nam nói chung

 Tổng quát về thể thao ở Việt Nam

 Thể thao truyền thống và tình hình thể thao ngày nay

 Giáo dục thể chất ở Việt Nam và vai trò của thể thao

Đề tài B: Karate- môn thể thao được ưa chuộng từ lâu đời ở Nhật Bản

 Lịch sử hình thành và phát triển Karate

 Sự truyền bá môn võ Karate ra các nước khác

 Sự quan tâm của giới trẻ với môn thể thao này

Đề tài C: Bóng chày – môn thể thao được ưa thích nhất

 Sự truyền bá môn bóng chày và lịch sử phát triển của bóng chày

 Sự quan tâm của giới trẻ Nhật Bản đối với bóng chày và sự phát triển của nó

Trang 7

Kết luận

 Lý do chọn chủ đề: Thể thao là một phần không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người vì nó giúp con người phát triển cả về thể chất và tinh thần Hơn thế nữa, thể thao còn là một sự thu hút cả hai quốc gia, không phân biệt Việt Nam hay Nhật Bản

 Kết luận: Qua sự tìm hiểu này, chúng ta hiểu thêm về lịch sử và tình hình thể thao hiện nay ở Nhật Bản và Việt Nam Thể thao vẫn rất phát triển và đóng vai trò vô cùng quan trọng ở cả hai đất nước Chúng tôi mong rằng qua bản thuyết trình này, các bạn sẽ rõ hơn về thể thao ở Việt Nam và Nhật Bản

Nhóm E Chủ đề: Vấn đề môi trường

Nhóm Việt Nam

Đề tài (Topic) A : Vấn đề ô nhiễm rác

 Những cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội, Huế

 Bên cạch đó vẫn tồn tại những vấn đề môi trường làm xấu đi những cảnh quan đó

Đề tài B: Thực trạng

 Người dân Hà Nội thải ra 1500 tấn rác một ngày Chất thải của các nhà máy công nghiệp làm ô nhiễm đất trồng rau, không khí

 Người dân phải đeo khẩu trang khi đi đường

Đề tài C:

 Nguyên nhân: Các nhà máy xử lý rác không thể xử lý hết rác thải ra hàng ngày Mọi người không tái chế rác

 Giải pháp: Xây dựng tổ chức bảo vệ môi trường Thành lập đội tình nguyện viên bảo vệ môi trường Dự án 3R của Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam phân loại rác, bảo vệ môi trường Kêu gọi, tuyên truyền cho mọi người bảo vệ môi trường

Nhóm Okinawa:

Ô nhiễm môi trường:

 Do con người đổ dầu đỏ, làm ô nhiễm nguồn nước, trái đất nóng lên

 Con người giết cá, sao biển vv , làm số lượng các loại này giảm dần, cuộc sống của các loài sinh vật biển bị đe dọa, phá hoại cảnh quan

Sự tuyệt chủng của loài rùa biển

 Rùa biển đẻ trứng vào tháng 4-5, là động vật quý hiếm được ghi trong sách

đỏ Thết giới

 Rùa biển bị khai thác 200,000-300,000 con/ năm

Trang 8

 Nguyên nhân rùa chết: do ăn phải nhựa, rác thải do con người ném xuống biển

Loài Dugon

 Là động vật có vú, dài 2-3m, nặng khoảng 350 kg

 Tính tình nhút nhát, 3-7 năm sinh con 1 lần, đang dần bị tuyệt chủng

 Nguyên nhân: do con người đánh bắt quá nhiều những công trình xây dựng với âm thanh mạnh làm hỏng tai chúng và thu nhỏ bờ biển Do vậy Dugon không có nơi để sống Một tổ chức của Mỹ cảnh báo Dugon có nguy cơ tuyệt chủng

Kết luận

 Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người trong sạch

 Cần kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường biển ở Okinawa, đặc biệt là rùa biển

và Dugon

Nhóm F Chủ đề: Những ngày lễ trong năm

Nhóm Việt Nam

Đề tài (Topic) A :Phong tục cổ truyền

 Trước Tết

 Đêm giao thừa

 3 ngày Tết

Đề tài B: Tết xưa và nay

 Hoạt động trong ngày Tết của người Việt trong quá khứ và hiện tại

 Sự thay đổi lối sống

Đề tài C: Đề xuất của giới trẻ

 Khôi phục truyền thống cũ

 Tham gia các hoạt động từ thiện trong suốt dịp Tết

Nhóm Nhật Bản

A: Thứ tự các ngày lễ trong năm tại Nhật

B: Ngày lễ tình yêu Valentine

C: Lễ ngắm hoa anh đào và lễ ngắm trăng

D: Tết dương lịch tại Nhật Bản

E: Ngày lễ She-me

F: Ngày kỷ niệm Okinawa được trao trả Nhật

Kết luận

 Hoạt động workshop không những đem lại những giây phút vui vẻ với bạn bè

Trang 9

mà còn nâng cao tầm hiểu biết của học sinh 2 nước về nền văn hóa của chính dân tộc mình cũng như nền văn hóa nước bạn

 Từ sự hiểu biết, giao lưu văn hóa, tình bạn giữa các thành viên trong nhóm ngày càng được tăng cường, làm nền tảng cho sự hợp tác lâu dài

 Vượt qua rào cản về khoảng cách, ngôn ngữ, văn hóa, chúng em hi vọng sẽ

có them nhiều hoạt động tương tự để gắn kết sự giao lưu giữa 2 nước

Nhóm G Chủ đề: Vai trò của các nước Châu Á trên thế giới

Đề tài (Topic) A : Bao quát về Châu Á

 Dân số

 Diện tích

Đề tài B: Kinh tế Châu Á

 Phát triển mạnh mẽ, thị trường tiềm năng

 Việt Nam, nền kinh tế đang phát triển

 Nhật Bản, nền kinh tế thần kỳ

Đề tài C: Văn hóa Châu Á, bảo tàng của nhân loại

 Kỳ quan thiên nhiên của Châu Á

 So sánh Áo dài và áo Kimono

 Phim về Nhật Bản và Việt Nam

Kết luận

 Vai trò của các nước Châu Á ngày càng lớn mạnh ngang tầm Mỹ và EU

 Một nền kinh tế năng động và lịch sử văn hóa lâu đời làm vai trò của Châu Á ngày càng thêm sâu sắc

 Vì vậy, thế hệ trẻ Châu Á cần có kiến thức, học hỏi trao đổi nhận thức những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát triển chúng

Nhóm H Chủ đề: Âm nhạc – Không có âm nhạc thì không có cuộc sống

Đề tài (Topic) A : Âm nhạc- một phần tất yếu của cuộc sống

 Kết quả các bản điều tra dành học sinh Việt Nam và Nhật Bản về sự quan tâm, đánh giá vai trò của âm nhạc trong cuộc sống giới trẻ hiện nay

→ Kết quả cho thấy âm nhạc hiện nay là một phần quan trọng của hầu hết mọi người trên thế giới

Đề tài B: Việt Nam và Nhật Bản- hai nền âm nhạc

 Giới thiệu về nền âm nhạc hiện đại và truyền thống của Việt Nam hiện nay

 Giới thiệu về nền âm nhạc hiện đại và truyền thống của Nhật Bản hiện nay

 Nền âm nhạc của Việt Nam và Nhật Bản mặc dù có rất nhiều điểm khác nhau

Trang 10

song lại có chung một số vấn đề cần giải quyết

Đề tài C: Bảo tồn âm nhạc truyền thống – bảo vệ tầm quan trọng của âm nhạc

 Kết quả bản điều tra về sự hiểu biết đối với âm nhạc truyền thống của thanh niên Việt Nam và Nhật Bản

 Một số nguyên nhân chính dẫn đến việc thanh niên hiện nay ít quan tâm đến

âm nhạc truyền thống

 Những giải pháp đưa ra để giải quyết vấn đề

Kết luận

 Âm nhạc là một phần quan trọng của cuộc sống, có khả năng liên kết con người với con người

 Tuy nhiên âm nhạc cũng chính là một yếu tố quan trọng làm nên bản sắc của mỗi quốc gia và mỗi nền văn hóa

 Chính vì thế, song song với việc phát triển, tìm kiếm những yếu tố mới trong

âm nhạc, điều quan trọng là bảo tồn nền âm nhạc truyền thống

→ Nếu làm được điều đó, “ Không có âm nhạc thì không có cuộc sống” sẽ trở thành chân lý cho hôm qua, hôm nay và mai sau

Nhóm I Chủ đề: Hiệu ứng trái đất nóng lên

Đề tài (Topic) A : Nguyên nhân gây ra sự nóng lên của trái đất

 Khí carbonic (CO2)…

 Khí ga, khí thải công nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông…

 Khí methane (CH4)

Đề tài B: Hậu quả của sự nóng lên của trái đất

 Ảnh hưởng của sự nóng lên của trái đất đối với môi trường

 Hiệu ứng trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khỏe con người nói riêng và hệ sinh thái nói chung

Đề tài C: Hướng giải quyết cho hiệu ứng trái đất nóng lên

 Sử dụng năng lượng mặt trời

 Sử dụng năng lượng gió

 Sử dụng năng lượng từ nguồn nước thiên nhiên

Kết luận

 Lý do chọn chủ đề này: Đây là chủ đề mang tính toàn cầu, đang được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm và đầu tư rất nhiều

 Hiệu ứng trái đất nóng lên trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống con người và hệ sinh thái toàn cầu

Ngày đăng: 12/12/2017, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w