1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

on tap dia ly lop 12 3580

32 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

ONTHIONLINE.NET Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I Công đổi cải cách toàn diện kinh tế xã hội a Bối cảnh - Ngày 30 - - 1975: Đất nước thống nhất, nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng, phát triển đất nước - Nước ta lên từ nước nơng nghiệp lạc hậu - Tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng b Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực đổi số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) Ba xu đổi từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu - Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét (hình thành vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh ) Đời sống nhân dân cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo nước Nước ta hội nhập quốc tế khu vực a Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá xu hướng tất yếu kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực - Việt Nam thành viên ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương tầm cao Một số định hướng đẩy mạnh cơng Đổi - Thực chiến lược tăng trưởng đơi với xóa đói giảm nghèo - Hồn thiện chế sách kinh tế thị trường - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực cho nước ta - Đẩy mạnh giáo dục, y tế, văn hóa, chống lại tệ nạn xã hội ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM VỊ TRI ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Vị trí địa lí - Nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023' B - 6050' B) + Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể đảo 1010Đ – l07020’Đ) Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất - Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2 - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km + phía Đơng Nam giáp biển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hồ) b Vùng biển: - Diện tích khoảng triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa c Vùng trời: - Khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lãnh thổ Ý nghĩa vị trí địa lí a Ý nghĩa tự nhiên - Quy định đặc điểm thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Tài nguyên động - thực vật, nông sản phong phú, đa dạng - Nằm vành đai sinh khống nên có nhiều tài ngun khống sản - Có phân hoá da dạng tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam Đơng - Tây, thấp - cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để giao lưu với nước phát triển kinh tế + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thơng biển, du lịch…) - Về văn hố - xã hội: Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á - Về trị quốc phòng: Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á Biển Đơng có vai trò đặc biệt quan trọng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Bài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM * Những giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam - Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo Giai đoạn tiền Cambri: - Hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam a Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam thời gian: Bắt đầu cách tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta nay: mảng cổ vòm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,… c Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu - Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđrơ - Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc, … BÀI 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiết 2) Giai đoạn Cổ kiến tạo - Bắt đầu cách 540 triệu năm, kết thúc cách 65 triệu năm - Hoạt động địa chất: Vận động uốn nếp nâng lên miền Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Hoạt động macma mạnh Trường Sơn Nam - Lãnh thổ: Phần lớn nước ta trở thành đất liền (trừ khu vực đồng bằng) - Các khoáng sản: Đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc… - Lớp vỏ cảnh quan: Phát triển lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới Giai đoạn Tân kiến tạo - Bắt đầu cách 65 triệu năm, kéo dài ngày - Chịu tác động mạnh mẽ vận động tạo núi An pơ – Hima laya biến đổi khí hậu có quy mơ toàn cầu + Vận động uốn nếp đứt gãy, phun trào macma,… vận động nâng lên không theo nhiều chu kì, bồi lấp vùng trũng lục địa + Nhiều thời kì biển tiến, biển lùi lãnh thổ nước ta + Các khống sản: Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bơxit… - Tiếp tục hồn thiện điều kiện tự nhiên , thiên nhiên ngày đa dạng, phong phú ngày BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiết 1) Đặc điểm chung địa hình a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1% - Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Hướng tây bắc - đơng nam hướng vòng cung - Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Cấu trúc gồm hướng chính: + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã + Hướng vòng cung: Vùng núi đơng bắc Trường Sơn Nam c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi * Vùng núi Đông Bắc - Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng chủ yếu đồi núi thấp - Gồm cánh cung lớn mở rộng phía bắc đơng chụm lại Tam Đảo - Hướng nghiêng: cao Tây Bắc thấp xuống Đông Nam * Vùng núi tây bắc: Giới hạn: Nằm sông Hồng sông Cả - Địa hình cao nước ta, dãy Hồng Liên Sơn (Phanxipang 3143m) Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, xen cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) * Vùng núi Bắc Trường Sơn - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã - Hướng tây bắc - đông nam - Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp - Các vùng núi đá vơi (Quảng Bình, Quảng Trị) * Vùng núi Trường Sơn Nam - Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng - Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( Tiết ) b) Khu vực đồng - Đồng chia làm hai loại: + Đồng châu thổ + Đồng ven biển * Đồng châu thổ sông gồm: đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long * Giống nhau: - Đều đồng châu thổ hạ lưu sơng lớn, có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Đất đai màu mỡ, phì nhiêu * Khác nhau: - Do sông Hồng - Do sông Tiền sông Hậu bồi tụ sơng Thái bình bồi tụ - DT: 15.000 km2 - DT: 40.000 km2 - Có hệ thống đê ngăn - Có hệ thống kênh rạch chằng chịt lũ - Được bồi đắp phù sa năm - Vùng đê khơng bồi đắp - Chịu tác đợng mạnh mẽ thuỷ triều phù sa năm - Ít chịu tác động thuỷ triều * Đồng ven biển - Chủ yếu phù sa biển bồi đắp Đất nhiều cát, phù sa - Diện tích 15000 km2 Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ - Các đồng lớn: Đồng sông Mã, sông Chu; đồng sông Cả, sông Thu Bồn, Thế mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế xã hội a Khu vực đồi núi * Thuận lợi - Các mỏ nội sinh tập trung vùng đồi núi thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp - Tài nguyên rừng giàu có thành phần lồi với nhiều lồi q hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới - Bề mặt cao nguyên phẳng thuận lợi cho việc xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp - Các dòng sơng ởû miền núi có tiềm thuỷ điện lớn (sơng Đà……) - Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì…… * Khó khăn : - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế miền - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai: lũ qt, xói mòn, trượt đất, đứt gãy phát sinh động đất Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương mù, rét hại… b Khu vực đồng * Thuận lợi: + Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, đặc biệt gạo + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản lâm sản + Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán Bài THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Khái quát Biển Đông: - Biển Đông vùng biển rộng (3.477 triêụ km2) - Là biển tương đối kín - Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam a Khí hậu: Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối khơng khí 80% b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển: - Địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô… - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, … c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan ; trữ lượng lớn - Tài nguyên hải sản: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng d Thiên tai - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung Bài : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a Tính chất nhiệt đới - Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm Nhiệt độ trung bình năm 20 0C (trừ vùng núi cao) Tổng số nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm - Do vị trí địa lí nước ta nằm vùng nội chí tuyến b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm - Độ ẩm khơng khí cao 80% Do ảnh hưởng biển Đông khối khí qua biển c Gió mùa Thời gian Gió Phạm vi Kiểu thời tiết Nguồn gốc hoạt Hướng gió mùa hoạt động đặc trưng động Áp cao - Nửa đầu mùa đông: lạnh khô Miền Bắc Đông Bắc - Nửa sau mùa đơng: lạnh ẩm Gió Xibia Tháng mùa Tìn phong - Mưa ven biển Trung bộ, 11- đông bán cầu bắc Miền nam Đông bắc khơ nóng Nam Tây ngun Áp cao Ấn - Nóng ẩm Nam Bộ Tây Tháng Độ Dương Tây nam nguyên -7 Gió - Nóng khô Bắc Trung Bộ mùa Cả nước Áp cao cận Tây Nam riêng Nóng mưa nhiều miền Hạ Tháng chí tuyến Bắc có hướng Bắc miền Nam… - 10 nam Đông Nam - Cuối mùa đơng khối khí Xibia di chuyển phía đông, qua biển nước ta đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn vào mùa xuân ĐBSH - Gió mùa Tây Nam mang nhiều nước gặp dãy trường sơn bị chặn lại bị đẩy lên cao, nước ngưng tụ, gây mưa sườn tây, gió vượt qua sườn đông nước giảm nhiều nhiệt độ lại tăng Gió hồn tồn trở nên khơ nóng Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (Tiết 2) Các thành phần tự nhiên khác a Địa hình + Xâm thực mạnh miền núi - Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá - Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu - Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật chân núi + Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển vài chục đến hàng trăm met Nguyên nhân -Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo mùa làm cho q trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển xảy mạnh mẽ - Bề mặt địa hình có dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hóa b Sơng ngòi - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc - Sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ mưa theo mùa Nguyên nhân: ảnh hưởng khí hậu phân hoá theo mùa, lượng mưa lớn,… c Đất - Quá trình feralit trình đặc trưng, lớp vỏ phong hố dày, dễ bị rửa trơi Ngun nhân: nhiệt cao, lượng mưa lớn, q trình phong hố diễn mạnh mẽ, lớp vỏ phong hoá dày d Sinh vật hệ sinh thái đặc trưng rưng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Ngồi có: rưng gió mùa, rừng rụng theo mùa… sinh vật: đặc trưng sinh vật nhiệt đới nguyên nhân: Do khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm, nhiều mưa, nhiệt cao=> sinh vật phát triển mạnh Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống * Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni, phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định * Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống - Thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khơ - Khó khăn: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc qản máy móc, thiết bị, nông sản - Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường dong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khơ nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống + Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối Bài 11 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Thiên nhiên phân hóa theo Bắc Nam Nguyên nhân: phân hố khí hậu, ranh giới dãy Bạch Mã a) Phần lãnh thổ phía Bắc: + Phạm vi: từ dãy núi Bạch Mã trở + Đặc điểm: - Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh - Nhiệt độ trung bình năm 22-240C - Phân thành mùa mùa đông mùa hạ - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa nhiệt đới - Thành phần sinh vật có loại nhiệt đới chiếm ưu b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào) - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm 250C - Phân thành mùa mưa khô - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo - Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo nhiệt đới với nhiều lồi Thiên nhiên phân hố theo Đơng - Tây Bài 11 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độ độ ẩm theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa: - Ở miền Bắc: có độ cao trung bình 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m - Khí hậu nhiệt đới biểu rõ: nhiệt độ TB tháng >25 0C độ ẩm thay đổi - đất đai: Có hai nhóm chính: đất đồng (20% diện tích ) gồm: phù sa, phèn, …; đất feralit đồi núi thấp (60% diện tích) - Cảnh quan: hệ sinh thái rừng nhiệt đới rộng thường xanh hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi - miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, - miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m - Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng > 25 0C Mưa nhiều, độ ẩm tăng - Độ cao: từ 600 – 700m đến 1600 – 1700m hệ sinh thái rừng rộng kim hỗn hợp Đất feralit có mùn - Độ cao 1600 – 1700m rừng phát triển, đơn giản vệ thành phần lồi: rêu, địa y, ơn đới c Đai ơn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn) - Khí hậu có tính chất ơn đới, quanh năm nhiệt độ 15 0C, mùa đông 50C, thực vật ôn đới chủ yếu, đất mùn thô Các miền địa lí tự nhiên : Tên miền Miền Bắc Đông Bắc Miền Tây Bắc Và Bắc Miền Nam Trung Bộ Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn sông Vùng núi hữu ngạn Từ 160B trở xuống Hồng đồng sơng sơng Hồng đến dãy Hồng Bạch Mã Địa hình Chủ yếu đồi núi thấp Độ Địa hình cao Chủ yếu cao nguyên, cao trung bình 600m, có nước vơí độ dốc lớn, sơn ngun nhiều núi đá vôi, hướng núi hướng chủ yếu tây Đồng nam thấp, vòng cung, đồng mở bắc – đông nam với phẳng mở rộng rông, địa hình bờ biển đa bề mặt sơn dạng nguyên, cao ngun, đồng núi Khí hậu Mùa đơng lạnh, mùa hạ Mùa hạ khơ nóng, Phân thành mùa mưa nóng mưa nhiều mùa đơng lạnh chịu mùa khô ảnh hưởng độ cao Sinh vật Nhiệt đới nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo Thuận lợi - Giàu khống sản: than, - Có đất hiếm, sắt, - Dầu khí có trữ lượng lớn, sắt, … crôm, titan bôxit Tây Nguyên - Địa hình bờ biển đa dạng, - Tiềm kinh tế - Bề mặt cao nguyên thuận lợi cho phát triển KT biển: du lịch, nuôi phẳng, đất đai màu mỡ biển trồng thủy hải sản, thuận lợi phát triển CN, chăn ni, Khó khăn Thời tiết, khí hậu thất Hạn hán kéo dài, lũ Mùa khô kéo dài thiếu thường lụt, sạt lở bờ biển, … nước sinh hoạt SX, thiên tai VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật: a Tài nguyên rừng - Rừng nước ta phục hồi Năm 1983 tổng diện tích rừng 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu Tuy nhiên, tổng diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 thấp năm 1943 - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm * Nguyên nhân: cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi, quản lí kém,… * Ý nghĩa việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái - Về mơi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí * Biện pháp bảo vệ rừng: SGK b Đa dạng sinh học - Sự suy giảm: + Số lượng lối phong phú đa dạng nhiên có nguy giảm dần + Số lượng loài trang nguy tuyệt chủng cao - Nguyên nhân: + Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật + Ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiếm nguồn nước làm nguồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt - Biên pháp bảo vệ: + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ + Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trạng sử dụng đất: - Năm 2005, đất sử dụng nông nghiệp nước ta khoảng 9,4triệu (28% tổng diện tích đất tự nhiên) Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 0,1ha, khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều * Biện pháp: SGK Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác: Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Nước - Tình trạng thưà nước gây lũ lụt vào mùa Sử dụng hiệu tiết kiệm, đảm mưa thiếu nước gây hạn hán vào mùa bảo cân nguồn nước khô - Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng Khoáng sản Du lịch Nước ta có nhiều mỏ KS phần nhiều mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí Ô nhiễm môi trường xảy nhiều điểm du lịch làm cảnh quan du lịch dị suy thoái Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch BÀI 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 1.Bảo vệ mơi trường: Có vấn đề Mơi trường đáng quan tâm nước ta nay: - Tình trạng cân sinh thái mơi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết , khí hậu… - Tình trạng nhiễm mơi trường: nước, khơng khí, đất Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a Bão * Hoạt động bão Việt nam - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI Đặc biệt tháng IX XIII - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão - Trung bình năm có trận bão * Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao - Ô nhiễm mơi trường gây dịch bệnh * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mòn lũ qt miền núi b Ngập lụt: - Châu thổ sông Hồng mưa diện rộng, lũ tập trung, mặt đát thấp, có đê bao quanh, mật độ xây dựng cao - Châu thổ sông Cửu Long: mưa lớn, thủy triều, - Miền trung: mưa bõa, nước biển dâng, lũ nguồn - Hậu quả: thiệt hại mùa màng (vụ hà thu), ảnh hưởng đến đời sống SX - Biện pháp phòng chống: thủy lợi: xây dựng cơng trình lũ, đê điều, trồng rừng phòng hộ thượng nguồn sông lớn c Lũ quét - Nơi xảy ra: lưu vực sơng suối miền núi nơi có địa hình chia cắt mạnh Đặc biệt vùng núi phía Bắc - Hậu quả: xói mòn, sạt lở đất, hậu nghiêm trọng - Biện pháp: quy hoạch dân cư tránh vùng nguy hiểm, lí sử dụng đất hợp lí đồng thời xây dựng thủy lợi, trồng rừng,… d Hạn hán - Nơi xảy ra: miền Bắc (Yên Châu, sông mã, Lục Ngạn), đồng Nam Bộ, Tây nguyên, Nam trung - Hậu quả: gây cháy rừng, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống nhân dân - Biện pháp: xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí e Động đất - Nơi xảy ra: Tây Bắc, Đông Bắc, miền trung, Nam trung - Hậu quả: khó dự báo phòng chống nên động đất gây hậu lớn người g Thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương muối, … Chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường (SGK) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 16 ĐẶC ĐLỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc: * Đông dân: - Theo thống kê, DS nước ta 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ ĐNA, thứ 13 giới Hậu quả: gây trở ngại cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân * Nhiều thành phần dân tộc: - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, lại dân tộc người Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: a Dân số tăng nhanh: năm tăng triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32% - Hậu gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn nhiều mặt, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường, chất lượng sống b Cơ cấu dân số trẻ 10 BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: - Sự tác động tổng hợp nhiều nhân tố lên hoạt động nông nghiệp vùng lãnh thổ khác nước ta sở cho TCLTNN - Nhân tố TN tài nguyên thiên nhiên tạo chung cho phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp - Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân hoá lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính: - Tăng cường chun mơn hố sản xuất, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn - Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp Đa dạng hố kinh tế nơng thơn b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá Trang trại phát triển số lượng loại hình  sản xuất nơng nghiệp hàng hố Số lượng trang trại tập trung nhiều ĐBSCL BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành: - Khái niệm - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ ngành quan trọng thuộc nhóm với 29 ngành: + CN khai thác + CN chế biến + CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước - Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình xu hội nhập: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế biến + Giảm tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước - Các hướng hồn thiện cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với kinh tế giới + Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn trọng điểm + Đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ Cơ cấu CN theo lãnh thổ: - Hoạt động CN tập trung chủ yếu số khu vực: + ĐBSH phụ cận + ĐNB + Duyên hải miền Trung CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc: vùng núi, vùng sâu, vùng xa - Nguyên nhân: Sự phân hóa lãnh thổ Cn chịu tác động nhiều nhân tố: + Vị trí địa lí + Tài nguyên môi trường + Dân cư nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Vốn - Những vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL 3.Cơ cấu CN theo thành phần KT: - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc - Các thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày mở rộng - Xu hướng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước 18 BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Cơng nghiệp lượng: a) CN khai thác nguyên nhiên liệu: * CN khai thác than + Phân bố: than đá tập trung chủ yếu Quảng Ninh, trữ lượng tỷ tấn; than nâu ĐBSH, than đá ĐBSCL + Tình hình sản xuất: sản lượng khai thác liên tục tăng đạt 34 triệu (2005) * CN khai thác dầu khí + Phân bố: trữ lượng vài tỷ dầu, hăng trăm tỷ m khí tập trung thềm lục địa, nhiều hai bể trầm tích Nam Cơn Sơn Cửu Long + Tình hình sản xuất: - Sản lượng tăng liên tục đạt 18,5 triệu năm 2005 - Ngành CN hóa dầu đời với cơng suất 6,5 triệu tấn/năm - Khí khai thác đưa vào sử dụng nhà máy nhiệt điện, phân bón b) CN điện lực: * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng nhanh - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lưới tải điện đáng ý đường dây siêu cao áp 500kW * Ngành thủy điện ngành nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung hệ thống sông Hồng sông Đồng Nai + Hàng loạt nhà máy thủy điện công suất lớn hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy triển khai xây dựng: Sơn La, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: lượng mặt trời, sức gió… + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện miền Trung miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có cơng suất lớn vào hoạt động: Phả Lại, ng Bí ng Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4… + Một số nhà máy xây dựng CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP phong phú đa dạng với nhóm ngành nhiều phân ngành khác - Dựa vào nguồn nguyên liệu ngành trồng trọt, chăn nuôi đánh bắt, ni tròng thủy hải sản - Hàng năm sản xuất lượng lớn - Việc phân bố CN ngành Cn mang tính chất qui luật Nó phụ thuộc vào tính chất ngng ngun liệu , thị trường tiêu thụ BÀI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I/ Khái niệm TCLTCN xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Nhóm nhân tố bên (vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội) có ảnh hưởng quan trọng đến TCLTCN - Nhóm nhân tố bên ngồi( thị trường, hợp tác quốc tế) có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng, định đến phát triển hình thức TCLTCN 19 III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp a) Điểm công nghiệp * Đặc điểm - Các xí nghiệp phấn bố lẻ tẻ, phân tán, xí nghiệp khơng có mối liên hệ - Là hình thức nhỏ nhất, có khoảng vài trăm đến vài nghìn cơng nhân * Phân bố: thường hình thành tỉnh miền núi: Tây Nguyên, Trung du miền nứi phía Bắc b) Khu cơng nghiệp * Đặc điểm: - Có ranh giới định, sở hạ tầng tương đối tốt - Tập trung khu vực có vị trí thuận lợi, khơng có dân cư sinh sống - Tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp, khả hợp tác sản xuất cao * Phân bố: - Cả nước có 150 KCN, KCX, KCNC - Phân bố không đồng theo lãnh thổ: tập trung nhiều Đơng Nam Bộ, sau ĐBSH, duyên hải miền Trung c) Trung tâm công nghiệp * Đặc điểm - Là hình thức TCLTCN trình độ cao gồm nhiều xí nghiệp lớn liên hợp với hướng chun mơn hóa khác - Các xí nghiệp dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí thuận lợi * Phân bố: - Lớn TPHCM, Hà Nội sau TTCN có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà nẵng, Cần Thơ,… Các trung tâm có ý nghĩa địa phương như: Việt Trì, Thái nguyên, … d) Vùng công nghiệp * Đặc điểm: Là vùng có nét tương đồng vị trí địa lí, tài ngun thiên nhiên, Năng lượng, GTVT Có vài ngành chủ đạo tạo hướng chun mơn hóa * Phân bố: nước ta có vùng cơng nghiệp BÀI 29 : VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP 1/Bài 1: a/ vẽ biểu đồ: -Xử lí số liệu cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế -Nhà nước -Ngồi nhà nước -K/vực có vốn đầu tư nước ngồi 1995 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 -Vẽ biểu đồ hình tròn thích hợp -Lưu ý : +Tính bán kính hình tròn năm 1995 2005 +Có tên biểu đồ giải b/ Nhận xét: -K/v nhà nướcgiảm mạnh -K/v ngồi quốc doanh có vốn đầu tư nước tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh) c/ Giải thích: -Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế -Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước -Chú trọng phát triển công nghiệp 2/ Bài 2: -Do khác nguồn lực, cấu giá trị sản xuất công nghiệp không vùng 20 +Các vùng có tỉ trọng lớn (Dẫn chứng) +Các vùng có tỉ trọng nhỏ (Dẫn chứng) -Có thay đổi tỉ trọng năm 1995 2005 vùng +Vùng tăng mạnh (Dẫn chứng) +Vùng giảm mạnh (Dẫn chứng) 3/ Bài 3: Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng cơng nghiệp cao vì: -Có vị trí thuận lợi -Lãnh thổ cơng nghiệp sớm phát triển, có TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam -Tài nguyên thiên nhiên -Dân cư nguồn lao động -Cơ sở vật chất kĩ thuật -Đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư nước -Các nhân tố khác (Thị trường, đường lối sách…… ) BÀI 30 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THƠNG TIN LIÊN LẠC 1-Giao thơng vận tải : a Đường bộ: - Mạng lưới đường mở rộng hoàn thiện, phủ kín vùng - Các tuyến đường quan trọng: QL 1A, đường HỒ Chí Minh, tuyến theo chiều Đông – Tây: quốc lộ số 6,7,8,9,24,25,… b Đường sắt: Tổng chiều dài 3143 km Các tuyến đường chính: Thống Nhất dài 1726 km, tuyến Hà nội – Hải phòng, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng c Đường sông: Sử dụng 11000 km, chủ yếu số sơng chính: Sơng Hồng – Thái Bình, Mê Công – Đồng Nai, Sông miền Trung d Vận tải Biển - Các tuyến chủ yếu theo hướng Bắc – Nam: Hải Phòng – TPHCM dài 1500 km Các cụm cảng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây,… e Đường hàng không: - Là ngành non trẻ phát triển nhanh, - Đén năm 2007 nước có 19 sân bay, có sân bay quốc tế - Đầu mối chủ yếu Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng g Đường ống ngành non trẻ gắn liền với phát triển ngành dầu khí; tuyến B12 (Bãi Cháy – Hạ Long), đường ống dẫn khí từ ngồi khơi vào lục địa Thông tin liên lạc : a Bưu *Hiện nay: -Ở nước ta, Bưu ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp toàn quốc -Kỹ thuật ngành bưu lạc hậu, chưa đáp ứng tốt phát triển đất nước đời sống nhân dân *Trong giai đoạn tới: -Ngành Bưu triển khai thêm hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển b-Viễn thông -Ngành Viễn thông nước ta có xuất phát điểm thấp phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc, đón đàu thành tựu kĩ thuật -Mạng lưới Viễn thông nước ta tương đối đa dạng không ngừng phát triển: +Mạng điện thoại 21 +Mạng phi thoại +Mạng truyền dẫn Ngành I II Giao thông vận tải Thông tin liên lạc Vai trò Giúp cho ttrinh sản xuất việc lại nhân dân diền liên tục, thuận tiện Củng cố tính thống kinh tế – xã hội Giúp cho việc giao lưu kinh tế – xã hội nước quốc tế thực nhanh chóng Tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước tạo mối giao lưu kinh tế – xã hội với nước khác giới Có vai trò quan trọng với kinh tế thị trường; giúp cho người quản lý Nhà nước, quản lí kinh doanh có định nhanh, xác, hiệu Khắc phục hạn chế thời gian khoang cách, làm cho người gần hơn, đồng thời giúp người nâng cao nhận thức nhiều mặt BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Thương mại a Nội thương - Ngành nội thương phát triển mạnh sau đất nước tiến hành đổi kinh tế - Nội thương thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ có thay đổi: tỷ trọng khu vự nhà nước giảm, khu vực nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh Ngoại thương - Thi trường bn bàn mở rộng, hàng hóa đa dạng - Việt nam trở thành thành viên WTO - Kim ngạch xuất nhập tăng liên tục, nước ta nước nhập siêu Hàng xuất: công nghiệp nặng, CN nhẹ, tiểu thủ CN, nông, lâm thủy sản Hàng nhập: nguyên liệu, tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng - Thị trường bn bán: Hoa Kì, Nhật Bản, nước thuộc Châu Á – Thái Bình Dương,… Du lịch a Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo ngưốic thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu duc lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch b Phân loại *Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Địa hình: có 5-6 vạn km địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO công nhận di sản thiên nhien giới lượt vào năm 1994 2003), Bích Động…Ven có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài đẹp Các đảo ven bờ có khả phát triển DL - Khí hậu: Tương đối thuận lợi phát triển DL - Nguồn nước: hồ tự nhiên, sơng ngòi chằng chịt vùng sơng nước ĐBSCL, thác nước Nguồn nước khống tự nhiên có giá trị đặc biệt phát triển du lịch - Sinh vật: nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường sở phát triển du lịch sinh thái * Tài nguyên du lịch nhân văn: - Nước ta có di sản vật thể UNESCO cơng nhận là: Cố đô Huế (12-1993), Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công nhận 12-1999) 22 - Các lễ hội văn hoá dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… nước ta đựơc UNESCO cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế Kồng chiêng Tây Nguyên di sản phi vật thể - Các làng nghề truyền thơng… Tình hình phát triển phân bố du lịch theo lãnh thổ a Tình hình phát triển - Ngành du lịch nước ta đời năm 1960 Cty du Việt Nam thành lập 7-1960 Tuy nhiên địa lí nước ta phát triển mạnh từ 1990 đến - Số lượt khách du lịch doanh thu ngày tăng nhanh, đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng b Sự phân hoá thoe lãnh thổ - Cả nước hình thành vùng du lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ Nam Bộ (29 tỉnh - thành) - Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang… BÀI 32 :VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I KHÁI QUÁT CHUNG: -Gồm 15 tỉnh -DT=101.000Km2 = 30,5% DT nước (I) -DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS nước -Tiếp giáp với: ĐBSH BTB, vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc * Thế mạnh + GTVT đầu tư -> thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở -TNTN đa dạng -> có khả đa dạng hóa cấu ngành kinh tế - Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người - Là địa cách mạng -CSVCKT có nhiều tiến * Hạn chế: dân cư thưa thớt, nạn du canh du cư còn, CSVC kỹ thuật hạn chế =>Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc II CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1./ Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện a)Điều kiện phát triển: - Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, đồng, apatit, sét,… -Trữ thủy điện lớn nước chiếm 1/3 nước: hệ thống sông Hồng (11 triệu kw), sông Đà (6 triệu kw) b) Tình hình phát triển: +Khai thác, chế biến khống sản: 23 -Kim loại: đồng – niken Sơn La, sắt Yên Bía, Thái Nguyên … => nguyên liệu cho CN luyện kim, chế tạo -Năng lượng: than (Quảng Ninh) nguyên liệu cho nhà máy nhiệt điện -Phi KL: Apatit (Lào Cai) nguyên liệu cho ngành CN hóa chất -VLXD: Sơn La, Lạng Sơn,… =>Cơ cấu công nghiệp đa dạng +Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Tun Quang, … *Cần ý đến vấn đề môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên 2./Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới: a./ Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: *Tự nhiên: -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa… -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh -Địa hình cao *KT-XH: - Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có sở CN chế biến -Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi -> Có mạnh để phát triển cơng nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới +Khó khăn: -Địa hình hiểm trở -Rét, Sương muối -Thiếu nước mùa đơng -Cơ sở chế biến thiếu -GTVT chưa thật hồn thiện b./ Tình hình phát triển: - Chè có diện tích lớn nước trồng nhiều ở: Hà giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, … Ngồi có: hồi, trẩu, sở,… - Vùng biên giới, núi cao Hồng Liên Sơn trơng dược liệu q: đương quy, đỗ trọng, tam thất,… ăn quả: đào lê, táo mận, … - Rau ôn đới trồng nhiều Sa pa c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư 3./Thế mạnh chăn nuôi gia súc a./ Điều kiện phát triển: -Nhiều đồng cỏ -Lương thực cho người giải tốt *Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp b./ Tình hình phát triển phân bố: - Đàn trâu: 1,7 triệu chiếm ½ nước ni rộng rãi vùng - Bò có 900 nghìn chiếm 16% nước , bò sữa ni nhiều Mộc Châu (Sơn La) - Đàn lơn có 5,8 triệu chiếm 21% nước 4./ Kinh tế biển -Đánh bắt, Nuôi trồng, Du lịch, GTVT biển… *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài ngun, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng… BÀI 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Các mạnh hạn chế vùng: Các mạnh: a Vị trí địa lí: - Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên nước - Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số nước 24 - Gồm 11 tỉnh, thành phố - Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ Ý nghĩa: + Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước + Gần vùng giàu tài nguyên b Tài nguyên thiên nhiên: - Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh làm cho cấu trồng đa dạng - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sơng (hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khống - Tài ngun biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch) - Khống sản khơng nhiều, có giá trị đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao + Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước - Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…) Hạn chế: - Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép nhiều mặt - Thường có thiên tai - Sự suy thoái số loại tài nguyên II/ Chuyển dịch cấu kinh tế: Thực trạng: Cơ cấu kinh tế đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao Định hướng: - Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III - Chuyển dịch nội ngành kinh tế: + Trong khu vực I:  Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản  Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn + Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ 1.Khái quát chung: a) Vị trí địa lí lãnh thổ: - BTB vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du miền núi BB, Lào Biển Đông => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội vùng với vùng khác đường đường biển b/Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng (phiếu phụ lục 1) 2.Hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp (phụ lục 2) Ý nghĩa: góp phần tạo cấu ngành tạo liên hoàn phát triển kinh tế vùng 25 3.Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng GTVT a) Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm cơng nghiệp chun mơn hóa: - Là vùng có nhiều ngun liệu cho phát triển cơng nghiệp: khống sản, ngun liệu nơng – lâm – ngư nghiệp - Trong vùng hình thành số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, khí, luyện kim, chế biến nơng – lâm – thủy sản lọc hóa dầu - Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu dải ven biển,phía đơng bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế b) Xây dựng sở hạ tâng, trước hết GTVT - Xây dựng sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển KT-XH vùng - Các tuyến GT quan trọng vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Khái quát chung: Phạm vi lãnh thổ: - Gồm tỉnh, thành phố - DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% nước) - Có quần đảo xa bờ Vị trí địa lí: Giáp vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ biển Đông + Thuận lợi: Giao lưu kinh tế ngòai khu vực Phát triển cấu kinh tế đa dạng + Khó khăn: Khu vực thường xảy thiên tai Các mạnh hạn chế: * Thế mạnh - Phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản -Chăn ni gia súc -Khai thác khống sản -Phát triển thủy điện -Khai thác tài nguyên lâm sản - Các di sản văn hóa giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn - Góp phần làm phong phú thêm mạnh du lịch vùng - Có nhiều thị thu hút đầu tư nước ngồi * Hạn chế - Mùa mưa lũ lên nhanh - Mùa khơ thiếu nước, khơ hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận) - Đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chủ yếu - Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề chiến tranh - Có nhiều dân tộc người trình độ sản xuất thấp II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Nghề cá: * Tiềm phát triển - Có nhiều ngư trường lớn, tỉnh có bãi tơm, bãi cá - Nhiều loại thủy sản quý: tôm, cá tu, cá ngừ,… * Tình hình - Sản lượng thủy sản tăng đạt 624 ngìn - Ngành chế biến ngày đa dạng phong phú: nước mắm Phan Thiết, nghề muối - Ngành chế biến giải nhu cầu thực phẩm vùng Du lịch biển: 26 * Tiềm phát triển - Có nhiều bãi tắm tiếng: Cà Ná, Mỹ Khê, Nha Trang,… trở thành nơi hấp dẫn du khách - Hoạt động du lịch biển gắn với du lịch đảo cac hoạt động thể thao nghỉ dưỡng Dịch vụ hàng hải: Có nhiều cảng nước sâu thuận lợi cho xây dưng cảng biển: cảng Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn vào hoạt động Hiên xây dưng cảng Dung Quất, Vân Phong Khai thác KS sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh… III Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: Phát triển công nghiệp: - Các trung tâm CN vùng + Quy mô:nhỏ trung bình + Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời đô thị lớn vùng + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng… Phát triển sở lượng: - Đường dây 500 KV - Xây dựng NM thủy điện quy mô trung bình tương đối lớn: Sơng Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương - Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ - Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN Khái quát chung a/ Vị trí địa lí lãnh thổ: - Tây Nguyên bao gồm có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia Lào Đây vùng nước ta không giáp biển => Thuận lợi giao lưu liên hệ với vùng có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng xây dựng kinh tế b/ Các mạnh hạn chế vùng: *.Thế mạnh: - Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nước - Khí hậu cận xích đạo, có phân hóa theo cộ cao - Diện tích rừng đợ che phủ rừng cao nước - Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ - Trữ thủy điện tương đối lớn - Có nhiều dân tộc thiểu số với văn hóa độc đáo kinh nghiệm sản xuất phong phú * Khó khăn: - Mùa khơ gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất đời sống - Thiếu lao động lành nghề - Mức sống nhân dân thấp - Cơ sở hạ tầng thiếu Phát triển công nghiệp lâu năm: * Tiềm +Là vùng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm + Có cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút nhiều lao động, sở chế biến cải thiện 27 * Hiện trạng sản xuất phân bố - Cà phê: quan trọng số Tây Nguyên, chiếm 4/5 diện tích nước Được trồng nhiều Đắc Lắc, Gia lai, Lâm đồng, Kon Tum - Chè: trồng nhiều Lâm Đồng (trồng nhiều chè nước), Gia lai - Cao su: vùng lớn thứ hai nước sau ĐNB trồng chủ yếu Gia Lai - Vùng thu hút nhiều lao động từ vùng khác * Biện pháp: SGK Khai thác chế biến lâm sản: * Tiềm - Là vùng giàu có tài nguyên rừng so với vùng khác nước: độ che phủ 60%, có nhiều loại gố, chim thú quý hiếm,… * Hiện trạng Nạn phá rừng ngày gia tăng làm cho diện tích rừng bị thu hẹp * Hậu - Giảm sút nhanh lớp phủ rừng trữ lượng gỗ - Đe dọa mơi trường sống lồi động vật - Hạ mức nước ngầm vào mùa khô  Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng, ngăn chặn nạn phá rừng, đẩy mạnh việc chế biến gỗ địa phương Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi: * Ý nghĩa: - Phát triển ngành công nghiệp lượng tạo điều kiện cho ngành CN khác phát triển: khai thác bơ xít - Đảm bảo nguồn cung cấp lượng cho nhà máy luyện nhôm - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa - Phát triển du lịch, ni trồng thủy sản * Thực trạng - Có nhiều nhà máy thủy điện vào hoạt động: Đa Nhim, Đrây Hling, Yaly, … nhiều nhà máy xây dựng: Đại Ninh, Xê Xan, Đồng Nai,… Bài 39 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ 1.Khái quát chung: - Gồm tỉnh TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình - Là vùng kinh tế dẫn đầu nước GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp hàng hóa xuất - Sớm phát triển kinh tế hàng hóa - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề kinh tế bật vùng Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng: Phiếu học tập Thế mạnh Vị trí địa lí Giáp với đồng sơng Cửu Long, Tây Nguyên vùng nguyên liệu dồi để phát triển công nghiệp chế biến Điều kiện tự nhiên - Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích vùng , đất xám TNTN bạc bạc màu phù sa cổ, nước tốt - Khí hậu : cận xích đạo  hình thành vùng chun canh công nghiệp, ăn cận nhiệt đới qui mô lớn - Thủy sản: gần ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú  phát triển ngư nghiệp - Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh Cần Giờ - Khống sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh  thúc Hạn chế - Mùa khơ kéo dài, thiếu nước - Diện tích rừng tự nhiên - Ít chủng loại khống sản 28 đẩy ngành công nghiệp lượng, vật liệu xây dựng - Sơng: hệ thống sơng Đồâng Nai có tiềm thủy điện lớn Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động: có chun mơn cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật: có tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn - Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc mạng lưới GT phát triển, đầu mối tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a Trong công nghiệp * Hiện trạng: - Tỷ trọng cơng nghiệp cao nước - Có nhiều ngành cơng nghệ cao: điện tử, chế tạo máy, hố chất, - Cơ sở lượng hạn chế * Phương hướng: - Cải thiện sở lượng - Tăng cường sở hạ tầng - Xây dựng cấu công nghiệp đa dạng - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Phát triển cơng nghiệp gắn với bảo vệ môi trường b Trong nông – lâm * Nguyên nhân: - Do mùa khô kéo dài => thiếu nước sinh hoạt sản xuất * Phương hướng - Thuỷ lợi biện pháp có ý nghĩa hàng đầu: xây dựng cơng trình thuỷ lợi: hồ Dầu Tiếng, Phước Hoà - Thay đổi cấu trồng: thay giống xuất thấp giống có suất cao - Bảo vệ rừng phòng hộ: thượng lưu sông, ven biển c Phát triển tổng hợp kinh tế biển * Nguyên nhân: - Do vùng có nhiều tiềm để phát triển tổng hợp kinh tế biển: + Tài nguyên sinh vật biển + Khoáng sản thềm lục địa: dầu mỏ, khí đốt + Du lịch biển: bãi biển đẹp: Vũng Tàu + Giao thông vận tải biển: cảng Vũng Tàu, Sài gòn Tuy nhiên trình khai thác vận chuyển dầu mỏ dễ gây nên tình trạng nhiễm mơi trường 29 Bài 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Các phận hợp thành ĐBSCL: - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố - Vị trí địa lí: + Bắc giáp ĐNB + Tây BẮc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đông giáp biển Đông - Là đồng châu thổ lớn nước ta, bao gồm: + Phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu (thượng châu thổ hạ châu thổ): + Phần nằm phạn vi tác động trực tiếp sông 2.Các mạnh hạn chế chủ yếu: * Thế mạnh: + Đất: gồm nhóm chính: phù sa, phèn, đất mặn loại đất khác + Khí hậu: Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nơng nghiệp + Sơng ngòi: Chằng chịt thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt + Sinh vật - Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… - Động vật: cá chim… + Tài ngun biển:nhiều bãi cá, tơm… + Khống sản: vôi, than bùn,… a) Hạn chế: - Thiếu nước mùa khô - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất q chặt, khó nước… 30 - Tài ngun khống sản bị hạn chế… Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông CL: - Có nhiều ưu tự nhiên - Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách: + Cần có nước để tháo chua rửa mặn vào mùa khơ + Duy trì bảo vệ rừng + Chuyển dịch cấu nhằm phá độc canh + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo + Chủ động sống chung với lũ BÀI 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 1.Nước ta có vùng biển rộng lớn: Diện tích triệu km2 Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa 2.Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển: Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ Nước ta có 12 huyện đảo Y nghĩa đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng + Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch… + Giải việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân huyện đảo + Khẳng định chủ quyền đảo thuộc chủ quyền huyện đảo nước ta 3.Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a.Điều kiện thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển (thông tin phản hồi phiếu học tập) b.Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp mang lại hiệu KT cao - Môi trường biển khơng thể chia cắt được, vùn biển bị ô nhiễm gây thiệt hại lớn - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người, khai thác mà không ý bảo vệ mơi trường biến thành hoang đảo 4.Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: -Tăng cường đối thoại với nươc láng giềng nhân tố phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta -Mỗi cơng dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo VN BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM a Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có thay đơit theo thời gian - Có đủ mạnh, có tiềm KT hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác - Có khả thu hút ngành cơng nghệ dịch vụ b.Q trình hình thành phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ 20, gồm vùng - Qui mơ diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b) Thực trạng (2001-2005) - GDP vùng so với nước: 66,9% 31 - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% Ba vùng kinh tế trọng điểm: Phiếu Phiếuhọc họctập tập2:1:tìm tìmhiểu hiểucác cácđặc đặcđiểm điểmcủa củavùng vùngKTTĐ KTTĐmiền phíaTrung Bắc Qui ThếThế mạnh hạn chếchế Cơ cấuCơGDP/Trung phát triển Qui mô mô mạnh hạn cấu GDP/TrungĐịnh hướng Định hướng phát tâm tâm triển Phiếu- học 3: tìm hiểu đặc- điểm KTTĐ phía Nam cấu KT Gồm Gồm8 tỉnh: tỉnh: vị tập trí địa chuyển tiếpcác Nơng – vùng Lâm - Chuyeenrdichj Hà - Vị trí lí thuận lợitừ - Nơng – lâm–– ngư: - Chuyển dịch cấu mô mạnh hạn phía chế Ngư: 12,6% Cơ cấu Định hướng phát triểntổng Thừa Thiên – vùng phía bắc sang 25% theo hướng phát triển Nội, Qui Hải Dương, giaoThế lưu KT theo hướng sản GDP/Trung Huế, Đà - Công Nghiệp ngun Hưng n,Nẵng, Hải Nam - Có Là thủcủa ngõ Hà thông Nội làra trung - Công nghiệp– – hợp xây tàixuất hàng biển, hóa rừng, tâm Quảng Nam, biển 36,6% du lịch Phòng, Quảng tâm với cảng biển, Xây Dựng: dựng: 42,2% - Đẩy mạnh phát -Quảng Gồm tỉnh: Vị trí lề Tây Nơng – Lâm dịch Kt Nẵng, Phú đặc -Trung- Dịch Tâm: Hà - Chuyển Đầu triển tư sởcác vật cấu chất kĩ Ninh, Hà Ngãi, Tây, sân - Cơbay: sở hạĐà tầng phát triển, vụ: 45,2% ngành TP.HCM, Đồng Nguyên Duyên hải Nam – Ngư: 7,8% theo hướng phát triển Bình Định BÀi… thuận lợi Nội, Hải Phòng, Hạ thuật, giao thơng Vĩnh Phúc, Bắc biệt hệ thống giao thông -Trung tâm: Hà Nội, KTTĐ Nai, Rịa 28– giao Trung Bộlao với ĐBSCL - Công Nghiệp nghệ cao vầcơng -Ninh DiệnBàtích: vàdộng ngồi nước Long, Hải Dương… - Hạ Phátcông cácquyết ngành - Nguồn dồi dào, chất Hải Phòng, ngành -triển Giải đề Vũng TÀu, Bình Ngng tài ngun thiên – Xây Dựng: Hồn thiện sơ vật chất nghìn km Có Đà Nẵng trung Dịch Vụ: 38,4% nghiệp chế biến, lọc dầu - Diện tích: 15,3 lượng cao Long, Hải thất nghiệp thiếu Dương, Bình nhiên có: KT dầu phát mỏ, khí 59% thuật, giao theo -nghìn Dânkmsố: 6,3 tâm -Trung Tâm: Đà kĩ- Giải đề phòng - Các giàu ngành triển Dương… việc làmvấnthông Phước, Tây -đốt -Trung Tâm: hướng triệu người Có thếcấu mạnh Nẵng, Qui Nhơn, chốnghiện taitrọng bão - Dân số: 13,7 sớm, tươngvềđốikhai đa dạng -thiên Coiđại vấn đề Ninh, Long An, Dân cư, nguồn lao động dồi Hà Nội, Hải Hình thành cơng thác tổng hợp tài ngun Huế Triệu người giảm thiểu khu ô nhiễm Tiền Giang dào, có kinh nghiệm Hạ nghiệp MT tập nước, trugn cơng biển, khống sản, rừngsản xuất Phòng, khơngnghệ khí - Diện tích: 30,6 -vàCòn trìnhkhó độ tổ chứcvềsản Hải cao đất khăn lựcxuất Long, nghìn km2 cao lao động sở Dương… - giải vấn đề đô thị lượng Các ngành Giải phápvà để việc phát làm triển cho người - Dân số: 15,2 hạ - Cơ sở đặc vật biệt chất làkĩ hệ thuật - Dịch Vụ: hóa tầng, biển tổng KT biển triệuKT người tươnggiao đối tốt đồng 35,3% laohợp động thống thông - Có TP.HCM trung tâm -Trung Tâm: - Coi trọng vấn đề giảm phát triển động TP.HCM, Biên thiểu ô nhiễm môi trường, - Tránh khai thác mức - Có mạnh khai thác Hòa, Vũng khơng khí, nước… nguồn lợi ven bờ đối tổng hợp tài nguyên biển, TÀu Khai thác tượng đánh bắt có giá trị KT khống sản,SV rừng biển phong phú tài nguyên cao Có nhiều đặc sản sinh vật - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Khai thác tài ngun khống sản Phát triển du lịch GTVT biển Nguồn muối vô tận Mỏ sa khống, cát trắng, dầu khí thềm lục địa - Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò khai thác dầu khí - Xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu - Tránh xảy cố MT Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Nâng cấp trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều bãi biển Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sơng thuận lợi cho xây dựng cảng biển - Cải tạo, nâng cấp cảng cũ - Xây dựng cảng - Phấn đấu để tỉnh ven biển có cảng 32 ... bắc - đông nam - Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp - Các vùng núi đá vơi (Quảng Bình, Quảng Trị) * Vùng núi Trường Sơn Nam - Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc,... Quá trình feralit trình đặc trưng, lớp vỏ phong hố dày, dễ bị rửa trôi Nguyên nhân: nhiệt cao, lượng mưa lớn, q trình phong hố diễn mạnh mẽ, lớp vỏ phong hoá dày d Sinh vật hệ sinh thái đặc trưng... hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO công nhận di sản thiên nhien giới lượt vào năm 1994 2003), Bích Động…Ven có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài đẹp Các

Ngày đăng: 12/12/2017, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w