14 cau hoi on tap dia ly lop 9 9436 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung lại phải gắn liền với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật? Hãy nêu phương hướng giải quyết. * Trả lời: 1. Duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp và là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú. - Mỏ sắt chiếm 60% trữ lượng cả nước, lớn nhất là mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh). - Mỏ Crômít chiếm 100% trữ lượng cả nước, tập trung ở Cổ Định (Thanh Hoá). - Mỏ thiếc chiếm 60% trữ lượng cả nước, lớn nhất là mỏ Quỳ Hợp (Nghệ An). - Ngoài ra còn có Mangan ở Nghệ An, Titan ở Phú Bài (Huế), vàng ở Quảng Nam. - Khoáng sản phi kim koại đáng kể là các mỏ đá quý ở Quỳ Hợp, Quế Phong (Nghệ An), đá vôi chiếm gần 50% trữ lượng toàn quốc, có nhiều ở Nghệ An, Thanh Hoá. Đất sét trắng ở Quảng Bình, cát thuỷ tinh ở Khánh Hoà. 2. Thực trạng công nghiệp lại chưa phát triển. Hiện tại toàn vùng chỉ có một số ngành công nghiệp, phần lớn là các xí nghiệp vừa và nhỏ. Xí nghiệp công nghiệp hiện đại nhất là nhà máy xi măng Bỉm Sơn ở Thanh Hoá. Các cơ sở khác còn nhỏ chủ yếu là chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơ khí sửa chữa và lắp ráp. - Hiện nay đã có khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi). 3. Nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế về cơ sở vật chất - kỹ thuật, vốn. Kết cấu cơ sở hạ tầng lạc hậu, thiếu điện nghiêm trọng. - Tài nguyên lâm nghiệp, thuỷ sản còn nhiều, nhưng kỹ thuật khai thác còn hạn chế do thiếu phương tiện đánh bắt hiện đại. Cơ sở chế biến hải sản chưa phát triển manhk. - Chính vì thế khi hình thành cơ cấu công nghiệp phải chú ý đặc biệt đến cơ sở năng lượng và kết cấu hạ tầng. 4. Phương hướng. - Tăng cường cơ sở năng lượng cho toàn vùng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc sử dụng điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (qua đường dây siêu cao áp) và việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện vừa và nhỏ ở Nam Trung Bộ là hết sức cần thiết. - Tăng cường, hiện đại hoá cơ sở kỹ thuật mới cho các ngành công nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt, chế biến thực phẩm. Hình thành cụm công nghiệp Thanh Hoá - Bỉm Sơn, trung tâm công nghiệp Vinh, Đà Nẵng. - Từng bước hiện đại hoá giao thông vận tải, thông tin liên lạc. Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, vì nó là huyết mạch giao thông đi qua tất cả các tỉnh, thành phố, thị xã… - Chú trọng các tuyến đường 7, 8, 9 có ý nghĩa quan trọng đối với việc giao lưu với nước bạn Lào. Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Anh (chị) hãy nêu tõ: 1. Tại sao đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất trong cả nước. 2. Các biện pháp chính để giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng * Trả lời: 1. Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư tập trung đông đúc nhất so với các vùng khác trong cả nước, do những nguyên nhân chính sau đây: a. Nguyên nhân về tự nhiên. - Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cư trú và sản xuất. - Nguồn nước tương đối phong phú với hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa => Đây là những yếu tố quan trọng để thu hút dân cư tới sinh sống từ lâu đời. b. Nguyên nhân về lịch sử khai thác lãnh thổ. - Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng được khai phá và định cư lâu đời nhất ở nước ta. Nhờ sự thuận lợi về địa hình và khí hậu, con người đã sinh sống ở đây từ hàng vạn năm về trước. - Do việc khai thác từ lâu đời cộng với các yếu tố khác làm cho dân cư đồng bằng sông Hồng trở nên đông đúc. c. Nguyên nhân về kinh tế - xã hội. - Nền nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng đã có từ xa xưa. Ngày nay, trình độ thâm canh trong việc trồng lúa nước ở đây đạt mức cao nhất trong cả nước. Vì vậy, nghề Onthionline.net Đề kiểm tra 15 phút môn địa Câu 1:Dân số đông tăng nhanh gaay hậu gì?Nêu biện phap để giảm bớt tỉ lệ gia tăng dân số?(10 đ) Câu 2;(10đ) Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nươc ta?vùng nao có mật độ dân số cao?vì sao? Câu 3:(10Đ)Tại nói việc làm vấn đề gay găt nước ta nay?Để giảI viêc làm cần có biện pháp gì? Câu 4:(10đ) Nêu thành tựu kinh tế nước ta cho biết khó khăn,thách thức cần phảI vượt qua? Câu :5(10 đ) Tại nói thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiêp nườc ta? Câu :6(10 đ) í nghĩa việc phát triển vùng chuyên canh công nghiêp phân bố vùng chuyên canh công nghiêp lâu năm nước ta? Câu 7(10đ) Cơ cấu rừng nước ta có loại?Nêu ý nghĩa chức loại? Câu8(10đ) Nêu khó khăn nghành khai thác nuôI trồng thuỷ sản nước ta? Câu9 (10đ) Sự phát triển phân bố công nghiêp nước ta phụ thuộc vào nhân tố nào? Câu10 (10đ) Nêu khó khăn hạn chế cac phẩm công nghiệp nước ta thị trường giới? Câu11 (10đ) TRình bày phat triển nghành công nghêp điện nước ta? Câu12 (10đ) Nêu rõ vai trò nghành dịch vụ sản xuất đời sống? Câu13 (10đ) Giao thông vận tảI có vai trò quan trong việc phát triển kinh tế xã hội? Câu14 (10đ) Vì đương ôtô loại hình vận tảI phát triển mạnh mẽ vàcó vai trò quan trọng nhất? Hệ thống câu hỏi địa lí lớp 10 a. Học kỳ 1 Chơng 1: Bản đồ Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Câu 1: Mạng lới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? Câu2: Phân biệt mạng lới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình phơng vị đứng và hình trụ đứng? Câu 3 :Cho biết phép chiếu đồ hình trụ đứng và hình nón đứng thờng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Tại sao? Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. Câu 1: Kể tên một số phơng pháp chính để biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ? Phân biệt một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ (Phân biệt về : đối tợng thể hiện và cách thức tiến hành). Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Câu 1: Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: Cách sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập ? Câu 3: Để trình bày và giải thích chế độ nớc của một con sông, cần sử dụng những bản đồ nào? Chơng 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất. Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 1: Vũ trụ là gì? Hệ mặt Trời là gi? Em co những hiểu biết gì về Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Câu 2: Tại sao trên TráI Đất lại có sự luân phiên ngày - đêm? Câu 3: Hãy phân biệt: giờ địa phơng, giờ múi, giờ quốc tế? Câu4: Sự chuyển động lệch hớng ban đầu của các vật thể trên Trái Đất do lực gì tác dụng? Lấy ví dụ tác động của lực này đến các nhân tố tự nhiên trên bề mặt Trái đất? Bài 6 : Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất Câu1: Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Hãy vẽ đờng biểu diễn chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trong năm? Câu 2: Hiện tọng măt Trời lên thiên đỉnh là gi? Khu vực nào trên TráI Đất có hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lân? Khu vực nào chỉ có 1 lần? Khu vực nào không có? Câu 3: Mùa là gi? Nguyên nhân sinh ra mùa? Một năm có mấy mùa? Mùa ở hai bán cầu có giống nhau không? Câu 4: Sự thay đổi các mùa có tác động nh thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con ngời trên trái đất? Câu 5: Em hãy nêu nguyên nhân, biểu hiện của hiện tọng ngày- đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ? Câu 6: GiảI thích câu ca dao Việt nam: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối Câu 7: Giả sử trái đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh mặt trời thì ở TráI Đất có ngày, đêm khong? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái đất có sự sống không? Tại sao? Chơng 2: Cấu trúc của tráI đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí. Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng Câu1: So sánh sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của trái đất( lớp vỏ, lớp manti, nhân trái đất) về: độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái, tỉ lệ về thể tích? Câu2: Thạch quyển là gi? Phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất? Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng?Giải thích sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa? Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất Câu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực? Câu2: Em hãy trình bày các tác động của nội lực đén địa hình bề mặt trái đất? Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Câu1: Ngoại lực là gi? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực? Câu2: Nêu sự khác nhau giữa: quá trình phong hoá lí học, phong hoá hoá học, phong hoa sinh học? Câu 3: Quá trình bóc mòn là gi? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc 1 CÂU HỎI ÔN TẬP Địa lý kinh tế Việt Nam Câu 1: Địa lý kinh tế là một môn khoa học xã hội, KHKT có đối tượng nghiên cứu là : a. Các hệ thống Dân cư – Kinh tế - Xã hội b. Các lãnh thỗ, các ngành sản xuất, dân cư - xã hội c. Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên lãnh thổ d. Các hệ thống tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên lãnh thổ Câu 2: Khoa học địa lý kinh tế có mối quan hệ: a. Nhiều ngành khoa học khác b. Các ngành khoa học địa lý c. Trong hệ thống khoa học địa lý d. Các ngành khoa học kinh tế Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của địa lý kinh tế là : a. Chung với địa lý kinh tế tự nhiên b. Các hiện tượng kinh tế xã hội c. Chung với các khoa học kinh tế d. Các hiện tượng phân bố sản xuất Câu 4: Sinh viên kinh tế cần học địa lý bổ sung thêm kiến thức a. Quản lý kinh tế trên tầm vĩ mô b. Điều kiện Tự nhiên- Kinh tế - Xã hội c. Sử dụng và quản lý theo lãnh thổ d. Quản lý sản xuất trên tầm vĩ mô Câu 5: Đặc tính và xu hướng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay: a. Mỗi nước độc lập có xu hướng phát triển riêng b. Có sự liên kết trong một số mặt c. Xu hướng thống nhất, phát triển đa dạng, phát triển không đều, mâu thuẫn d. Có xu hướng hội nhập, thống nhất theo xu thế chính trị Câu 6: Nguyên nhân nào là chủ yếu của xu thế nền kinh tế thống nhất a. Các quốc gia cùng tồn tại trên trái đất, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng, các nước trở thành mắt xích của nền kin tế thế giới: b. Do sản xuất phát triển nhanh, dẫn đến thiếu nguyên liệu, thiếu kỹ thuật c. Do nhu cầu tiêu dùng nhanh, ưu chuộng hàng ngoại, ưu sự đa dạng d. Một số nước sản xuất và tiêu dùng giống nhau, nên liên kết. Xây dựng thị trường chung liên kết sản xuất Câu 7: Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến sự phát triển không đồng đều ở các nước: a. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau b. Là các nước thuộc địa cũ, kỹ thuật kém phát triển c. Do quá trình phát triển trong lịch sử d. Do nông dân, tài nguyên tự nhiên thiếu hụt Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu của các mâu thuẫn: a. Phát triển không đều b. Những vấn đề tồn tại trong quá trình lịch sử, quyền lợi dân tộc bị chèn ép c. Va chạm quyền lợi dân tộc, bị nước ngoài can thiệp d. Những vấn đề do thực dân cũ để lại 2 Câu 9: Lợi thế nào quan trọng nhất hiện nay để Việt nam gia nhập nền kinh tế thế giới : a. Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên giàu có b. Tài nguyên thiên nhiên phong phú c. Nằm ở trong khu vực Đông Nam Á d. Đường lối mới, chính sách mở cửa Câu 10: Hạn chế và tồn tại lớn nhất Việt nam hiện nay tham gia hội nhập : a. Trình độ lạc hậu về khoa học, kỹ thuật, quản lý b. Còn chịu hậu quả to lớn, dai dẳng của chiến tranh c. Những hạn chế cơ chế thị trường d. Mức sống thấp, nhiều tệ nạn xã hội Câu 11: Ảnh hưởng của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đối với đặc điểm của kinh tế thế giới : a. Thúc đẩy và làm sâu sắc hơn các đặc điểm của nền kinh tế thế giới b. Hình thành các ngành sản xuất mới ở các nước đang phát triển c. Tạo sự chênh lệch lớn của nền kinh tế d. Hình thành sự hỗ trợ kỹ thuật của các WWW.TAILIEUHOC.TK Câu hỏi ôn tập - 1999 địa lý kinh tế Việt Nam Câu 1: Địa lý kinh tế nói chung và địa lý kinh tế Việt Nam nói riêng nghiên cứu cái gì, để làm gì và bằng những phơng pháp nào ? Trang 1 Câu 2: Hãy trình bầy những đặc điểm và xu hớng hiện đại của nền kinh tế thế giới. Nêu ví dụ để chứng tỏ rằng quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra sôi động Trang Câu 3: Việt nam cần phát huy những lợi thế căn bản nào để tham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế ?. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 4: Phân tích những khó khăn và thách thức trên con đờng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế. Để khắc phục chúng cần phải dựa trên những quan điểm gì và thực thi các giải pháp nào ? Trang Câu 5: Phân tích những u và nhợc điểm, những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của Việt Nam (nhiên liệu, năng lợng, khoáng sản, khí hậu, nớc, đất, rừng, biển). Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trang Câu 6: Trình bầy những đặc điểm phát triển và phân bố dân c và nguồn lao động xã hội của Việt Nam. Những đặc điểm đó có ảnh hởng (tích cực và tiêu cực) đến sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng ở nớc ta nh thế nào? Trong những năm tr- ớc mắt, cần định hớng phát triển và phân bố dân c - nguồn lao động xã hội ra sao? Lấy các ví dụ thực tiễn để minh hoạ Trang Câu 7: Trình bầy những đặc điểm (chung và riêng) đối với từng ngành và các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 8: Đánh giá hiện trạng, định hớng phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 9: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trang Câu 10: Đánh giá hiện trạng xác định phơng hớng phát triển và phân bố chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam? Trang Câu 11: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trang Câu 12: Phân tích tính chất khách quan và các yếu tố tạo vùng kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trang Câu 13: Trình bầy nội dung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế. Lấy thí dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 14: Trình bầy nội dung và phân tích cơ cấu của tổng hợp thể kinh tế của vùng. Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ? Trang Câu 15: Phân biệt các loại vùng kinh tế ? Lấy ví dụ thực tiễn để Trang Câu 16: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng (1,2,3,4,5,6,7) Trang Câu 17: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế (a,b) Trang câu hỏi ôn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 LÝ 9 1.Điều kiện xuất hiện dòng điên cảm ứng :Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó tăng hoặc giảm. 2.Dòng điện xoay chiều :Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng c có chiều luân phiên thay đổi. -Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hoặc cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm. 3. Máy phát điện xoay chiều: Máy phát điện xoay chiều dùng để tạo ra dòng điện xoay chiều a.Cấu tạo:Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là roto. b. Nguyên tắc hoạy động:Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.Khi cho nam châm (hoặc cuộn dây )quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng giảm.Do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều. 4.Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ, ngoài ra con có tác dụng sinh lí. -Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. 5.Máy biến thế:Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều a.cấu tạo:Bộ phận chính của may biến thế gồm có: - Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau , đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây. b.nguyên tắc hoạt động:Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. c.Công thức: Trong đó U 1 , n 1 : hiệu điện thế(V) và số vòng dây của cuộn sơ cấp (vòng) U 2 , n 2 : hiệu điện thế và số vòng dây của cuộn thứ cấp ( vòng ) n 1 U 1 n 2 U 2 = -Khi n 1 > n 2 ( hay U 1 > U 2 ) : Máy hạ thế -Khi n 1 < n 2 ( hay U 1 < U 2 ) : Máy tăng thế. 5.Truyền tải điện năng đi xa: - Hao phí điện năng trên đường dây tải điện là do khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây R P 2 22 Trong đó: P :là công suất tải đi(không đổi) (W) R: Điện trở của dây () U:Hiệu điện thế truyền đi giữa hai đầu dây(V) P hp :công suất tỏ nhiệt (W) - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. U 2 P hp = -Cách làm giảm hao phí điện năng do tỏa nhiêt: +Giảm điện trở dây tải điện, muốn vậy phải dùng dây có tiết diện lớn , khi đó cồng kềnh và tốn nhiều vật liệu. +Cách tốt nhât để giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây bằng máy biến thế. -Cách đặt máy biến thế khi truyền tải điện năng đi xa:Ở đầu đường dây tải điện phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, Ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. 7.Hiện tượng khúc xạ ánh ánh sáng: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kia bị gãy khúc tại mặt phân cách giũa hai môi trường. N không khí r nước K Nước -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới -Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới I 8.Thấu kính:Làm bằng vật liệu trong suốt ( thủy tinh hay nhựa)được giới hạn bởi hai mặt cầu(một trong hai mặt có thể là mặt phẳng). 9.Thấu kính hội tụ: a/Đặc điểm: -Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Một chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm. b/Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: -Vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. -Vật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo,lớn hơn vật,cùng chiều với vật -Khi vật ở rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. c.Đường truyền