1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Kích thích năng lực tư duy cho người học

6 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 185-190 Kích thích lực tư cho ngư ời học Bùi Thị Hường* Khoa S phạm, Đại học Quôc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giay, Hà Nội Nhận ngày 13 tháng năm 2007 Thời đại thòi đại lực cá nhân Muốn có cá nhân mạnh để dân tộc mạnh, ngành giáo dục cần đặc biệt ý đến nhiệm vụ phát động lực tiêm an ben người học Một phương pháp tích cực để khai thác lực tiềm ân ây, phương pháp kích thích lực tư cho người học Đe kích thích lực tư duy, người dạy phải biết tạo nên bốn phươrg diện ngưòi học, là: 1) Tạo cho người học niềm say mô, hửng thú qua hoạt động học tập 2) Làm cho người học nhận rõ tương lai thân phụ thuộc có tính chât định vào trình độ học van va cac tri thức có qua hoạt động học tập họ 3) Tạo khả biết nô lực cá nhân người học, khả khắc phục lỗ hổng kiến thức qua hoạt động học tập 4) Từng bươc lam cho ngưòi học biết kết nỗ lực cá nhân biểu thành bước tiến trình độ tư họ Muốn kích thích bốn phương diện tinh thẩn người học, người dạy cần ý tới điều kiện sau: lực người học, lực ngưòi dạy, nội dung dạy học, mơi trường trình độ văn minh thòi đại Trong thòi kinh tế tri thức với xu hướng tồn cầu hố, lực tư người trở thành tài sản vơ giá Nhưng mn có tài sản quý báu dê dàng, tài mà người có chi 1% bẩm sinh, 99% lao động sáng tạo Với tồn sở tren, việc tìm tòi đề cao phương pháp kích thích lực tư duy, biên lực tư trờ thành to châì riêng cho người học biết đặt tơ châĩ vào bơi cảnh thời đại văn minh sô phải ý thưc thường trực đối phương pháp dạy học ẩn bên người học M ột phương pháp tích cực đ ể khai thác lực tiềm ẩn ấy, phương p h p kích thích lực tư d u y cho người học Kích thích m ột q trình tác động m ột loạt yêu tố có điều kiện nhằm tạo chuyển biên tích cực đôi tượng đê đạt m ột s ố yêu cầu nhât định Kích thích lực tư m ột trình tác động m ột loạt u tơ' có đặc trưng thuộc lĩnh vực tính thần đơì tượng Thời đại m ói thòi đại nhữ ng lực cá nhân Một cộng m ạnh m ột cộng đồng gồm nhiều cá nhân m ạnh Một dân tộc m ạnh củng phải m ột dân tộc gồm nhiều người có đầu óc động, sáng tạo N hưng m uốn có người thê' ngành giáo dục cần đặc biệt ý đến nhiệm vụ phát động lực tiềm * ĐT: 84-4-5632098 Email: bthuong@ vnu.edu.vn 185 186 Bùi Thị Hường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 185-190 Đ ể kích thích n ăng lực tư d u y cho người học, người dạy phải biết tạo nên bôn p h n g diện tinh th ần tro n g người học, là: Tạo cho n g i học niềm say mê, h ứ ng thú q u a h o ạt đ ộ n g học tập Lam cho ngư ời học nhận rõ hạnh phúc, tư n g lai b ản thân ph ụ thuộc có tính chất q u y ết định vào trình độ học vân tri thức có đư ợ c q u a hoạt độ n g học tập họ Tạo khả biêt nô lực cá nhân người học, khả khắc phục lỗ hổng kiên thức m ìn h qua hoạt động học tập T ừng bước làm cho người học thấy rõ kết qu ả nô lực cá nhân đư ợ c biểu thành bư ớc tiến trình độ tư d u y họ M n kích thích bơn p h n g diện tinh th ần người học, người dạy cần ý tới điều kiện: N ăn g lực người học, lực người dạy, nội d u n g dạy học, m trư ng trình độ văn m in h thời đại N ăng lực ngư ời học Bât m ộ t h o ạt độ n g sư phạm cần phải săp xếp n ăn g lực cùa người học Căn đê p h ân loại n ăn g lực người học đ án h giá qua kỳ thi Ở p h ổ thông, việc p h ân loại học sinh thư ng dự a ket kiểm tra kỳ, cuôĩ kỳ, toàn học kỳ hay loàn năm học đ ể xếp học sinh vào lớp học, câ'p học M ột lớp học có lực ngườ i học tư n g đối đ ổ n g việc tiến h àn h thao tác sư phạm có nhiều thu ận lợi T uy nhiên, thực tê trư n g phổ thơng tình trạn g ngổi nhầm lớp M ột lớp học có th ể bao gồm nhiều người học với n ăn g lực chênh lệch làm cho trìn h thao tác sư p h ạm người dạy gặp rấ t nhiều khó khăn N ăng lực người học m ột khái niệm khơng đơn giản Đó m ột tổ hợp câ'u trúc đa tuyên có thê kê đên thàn h tơ” tro n g cấu trúc n hư sau: N ăng lực trình độ người học đ t đên m ột học vân nhâ't định N ăng lực khát vọng, ý chí vư n lên người học sẵn sàng đón n h ận kiên th ứ c m ói N ăng lực khả biên Tri th àn h Hành tức biê't dù n g vốn tri thức thu n ạp đ ế giải quyê't yêu cầu thực tiễn theo luật ưu N hư vậy, lực khả bên m ỗi người, khả n ă n g tạo m ộ t sức m ạnh vượt trội vói nhóm , với cộng đồng, biê't làm chủ thân lôi cuô'n người khác vào hoạt động đ ạt hiệu cao C hính thê', đ ứ ng trước hoạt độn g dạy học, người thầy không xem xét đ êh người học khởi điểm nào, vơn tri thức họ có đủ đê’ tiếp nhận n h ữ n g kiến thức m ới hay khơng? N gồi ra, người dạy phải biet người học có khát vọng, có ý thứ c trách nhiệm m uốn vươn lên tiếp nhận n h ữ n g hiểu biê't m ói n h th ế nào? Tất n h ữ n g sờ khoa học giú p giáo viên tìm phư ng pháp dạy học cho p h ù hợp với người học đê’đạt hiệu cao Năng lực người dạy Cần đ ề phòng xu h n g m n hạ thấp vai trò người dạy C âu nói "khơng thây đơ' mày làm nên" người xưa giá trị Trong giáo dục, ngày n h đên thầy Platon, thầy A rixtốt thời cổ đ ại Hy Lạp thầy C hu Văn A n Việt N am M uốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi (Phạm Văn Đơng) Bùi Thị Hường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhãn văn 23 (2007) 185-190 Trong q trình dạy học, người thầy ln vói người học, đảm nhiệm vai trò hướng dẫn, giúp đõ người học thu nạp kiến thức m ói vào kho tàng tri thức họ Người thầy phải người có ba loại vơn lớn: Vốn tri thức chun m ơn vượt cấp so vói người học Vôn kinh nghiệm sư phạm đạt đến m ột nghệ thuật giảng dạy bậc cao Vôn m rộng tri thức, gợi m cảm hứng sáng tạo cho người học 2.1 Vốn tri thức chuyên môn vượt câp Trước nước ta, thầy câp III dạy trò cấp II Thầy cử nhân trò đại học Trong giáo dục lúc có câu nói vui trình độ thầy trò trình độ "cơm chấm cơm" Ngày nay, muốn dạy tiểu học phải có trình độ cao đẳng, đại học trờ lên Ở trường Đại học Sư phạm có khoa " Đại học tiểu học" Còn trường đại học, hầu hê't giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trờ lên Cử nhân giòi giữ lại trường chi làm việc vụ trợ lý 187 nghiệm sư phạm đánh giá không số năm lên lớp người giáo viên, mà cà sáng kiên, tâm huyết nghề nghiệp, ý chí liên tục vươn lên cùa người thầy Vôn kinh nghiệm sư phạm m ang tính chất m ột ẩn số nằm lòng tự trọng người thầy Đây m ột tâm lý quan trọng, chí có tính chât thiêng liêng đơi với người dạy; bời không thầy cô giáo lại m uôn bị học sinh coi thường M n vậy, khơng đ ng khác phải giòi (giỏi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm) Đây m ột động tự nhiên xuất phát từ tận đáy lòng cùa người dạy Chính th ế đ ể phấn đấu trờ thành giáo viên dạy giòi, người thầy phải dầy cơng luyện tập, tự học, tự nghiên cứu trau dổi chuyên m ôn m ình tích cực học hòi nghiệp N hững lớp tập huấn theo chuyên đề hàng năm Bộ, sở Giáo dục tô chức m ột hình thức góp vào vơh kinh nghiệm cùa người dạy, nâng cao lực người dạy lên không ngừng 2.3 Vốn mờ rộng tri thức,' gợi mở cảm hứng sáng tạo cho người học 2.2 Vốn kinh nghiệm sư phạm Vốn kinh nghiệm sư phạm khả hướng dẫn ngưòi học tiếp nhận, xử lý tri thức lĩnh hội m ột cách khoa học đạt hiệu quà cao Dân gian có câu "Thầy già, hát trẻ", ý nói: thầy lâu năm có kinh ngiệm dạy người học Trái vói lĩnh vực nghệ th u ậ t nghệ sĩ trước hê't phải trẻ, đẹp, duyên dáng (Thanh - Hương - sắc) N hư lĩnh vực giáo dục, vôn kinh nghiệm sư phạm trang bị nhà trường sư phạm , chủ yếu vân vơn tự có mà người thầy tích luỹ qua nhiều năm hành nghề Ở đây, vơn kinh Trong giáo dục có vốn quan trọng người dạy "khả mở rộng tri thức, gợi mở cảm hứng sáng tạo cho người học" Vốn có tác dụng lớn đơi vói việc kích thích lực tư cho người học bời "Học đôi với hành" m Hành sáng tạo Xôcrát, Nhà trie't học Cổ đại Hy Lạp lưu ý thầy cô giáo n h lưu ý toàn xã hội năm chữ: "Tri - Hành - Đức cơng c h ín h " [lị Tri tri thức có học tập; Hành hoạt động vận dụng tri thức vào giải quyêì tình cụ thể Đức cơng ý thức tuân thủ luật lệ cộng đong, ý thức không vi phạm pháp luật, không ảnh hư ng tói người 188 Bùi Thị Hường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhãn văn 23 (2007) 185-190 khác thực thi hành động cá nhân N am chữ đòi hỏi vận d ụ n g sáng tạo m ỗi người Đ ể gợi m cảm hứng sáng tạo cho người học, người dạy cần biết kích thích khả tiềm tàng người học; bới lẽ nhận thức lý tính chi đem lại m ột sơ' vơ'n tri thức n h ất định, cảm hứng đư a đên sáng tạo lại song hành bên cạnh nhận thức lý tính m người ta quen gọi cảm nhận Xét phương diện nhận thức, nhận thức lý tính có thành tự u cao n hất m ói đạt th ế kỷ XVII thời Descartes vói câu châm ngơn: "Tơi tư duy, tơi tơn tại"; nhận thức đ n g cảm n h ận lại có tuổi đời với be dầy hàng triệu năm gắn liền với tuổi đời nhân loại C hăng thê m sau nhiều năm trăn trở kiêm tìm quy luật sức đẩy nước, Acsim et vân chưa tìm đường lý N h n g m ột lần ngâm m ình bồn nước, Ô ng cảm thấy tự bên sức đẩy kỳ lạ tác động lên thê’ m ình, thê m ột cách hổn nhiên n hư trẻ nhỏ, Ô ng chạy đường reo lên: "Grêca" (tìm rồi) Từ định luật nơi tiêhg m ang tên Ong: định luật Acsimet Xem thê', người dạy giỏi người biết huy động người học m ột lúc hai loại tư duy: T lý tính tư cảm nhận Nếu cấp cho người học toàn tư lý tính người học có khả bắt chước tơ't, sáng tạo C ảm nhận có th ể coi "giac quan thứ sáu" Đê người học có cảm nhận tốt, người dạy cần có lực tạo gợi cảm, tạo say mê (Passion), tạo hứng thú cho người học nghĩa là, dạy phải tạo âm hường, tạo lửa bên khát vọng hướng thượng truyền đêh người học Điều giáo dục đ ang bỏ ngỏ Nội dung dạy học Nội dung dạy học gắn liền với mục đích, nhiệm vụ người dạy lẫn người học Nội dung dạy học khơi lượng, chất lượng tri thức cần chuyển vào "kho tiếp nhận người học” đê’ họ thực thi nhiệm vụ thực tiên sông đặt sáng tạo Chính thế, nội dung dạy học phải phù hợp với lực sở trường cùa người học bời khơng trở thành vật cản chuyển giao tri thức người dạy người học Sự không phù hợp nội dung dạy học làm cho người học coi thường, chủ quan (neu nội dung dạy học dễ) làm người học mâ't hứng thú khó khăn tiếp nhận (vì nội dung cao, nặng) Một nội dung dạy học phù hợp vói người học cần xác định theo nguyên tắc "dướn chân" nghĩa người học ln ln phải có độ cơ' gắng, nỗ lực thân định đạt hiệu cao học tập Ở nhà trường phổ thông, nội dung dạy học môn học cấp, tùng lóp học Bộ Giáo dục, Sờ Giáo dục quy định theo chương trình, sách giáo khoa thống tồn q u c Tuy nhiên với người học, nội dung â'y lại hoàn toàn khác bời tính chất vùng, miền, chí trình độ lực người m ột lớp Do đó, m uốn có nội dung dạy học tô't phù hợp với người học cần đòi hỏi lực sáng tạo người thầy Ở đây, nội dung dạy học người thầy sáng tạo qua nghệ thuật dẫn dắt học sinh tiê'p cận vấn đề, giải quyêt vâh đề, vận dụ n g tri thức m ình vào giải tình hVig thực tiễn cách thông minh, hiệu Nghệ thuật có m ột sức m ạnh m ột hiệu ứng làm bừng sáng trí tuệ người học cảm nhận vốn tri thức vừa lĩnh hội Bùi Thị Hường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhản văn 23 (2007) 185-190 vốn m ình, tâm khảm mình, m m ình phát Chính điều khích lệ tính tích cực, chủ động cùa người học đường khám phá chân lý có kiếm tìm chân lý Môi trư ng dạy học Trong trình dạy học cà người dạy người học hoạt động m ột môi trường n hất định Mơi trường đơn giản hiểu "Cá với nước" Tuy nhiên, khái niệm m ôi trường Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 luật bảo vệ mơi trường có nội dung n hư sau: "Môi trường bao gôm yêu tô'tự nhiên yếu tơ'vật chất nhằm tạo quan hệ mật thiêì với bao quanh người, có ảnh hường tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người tự nhiên" [2], Định nghĩa nói tới khơng gian địa lý nơi người sinh sống thời nói đêh tồn điều kiện vô cơ, h ữ u liên quan đến hoạt động sinh tổn, tự bảo tổn giao tiếp thể sơng Song, mơi trường dạy học khơng hồn tồn mơi trường dạy học m ôi trường nhân học văn hoá Khái niệm môi trường nhân học văn hoá tập thê’ tác giả cVi Cơ sở lý luận Văn hố Mác - Lênin AI.Acnơnđơp chủ biên, dịch NXB Văn hố 1983 viết n h sau: “MƠI trường văn hố tổng th ể ổn định yếu tô'vật chất nhân cách, nhờ cá nhân tác động lẫn nhau, chúng ảnh hưcmg tới hoạt động khai thác sáng tạo giá trị văn hoá, tới nhu cầu tinh thần, hím g thú định hướng giá trị họ Mơi trường văn hố khơng tống thếhợp yếu tơ'văn hố vật th ể mà có người diện văn hố" [3] 189 Với sở lý luận trên, đặt m ôi trường dạy học vào nhân học văn hoá ta có định nghĩa "Mơi trường dạy học tôhg thể yếu tô'vật chất nhân cách, đó, thầy trò tương tác lẫn suốt q trình chuyển giao khám phá kiến thức mới, vói giá trị ngày gia tăng; đồng thời đặt tảng đạo đức đ ể đào tạo nhân lực có trình độ học vấn, có nhân cách cao đẹp." Trong khái niệm môi trường dạy học cần ý đêh đẳng câp môi trường N gười học học mơi trường đẳng cấp cao (trường có danh tiếng) tự động lực kích thích tực tư người học đê phấn đâu đảm bảo danh tiếng cho trường n h cho thân họ Chính thê’, ngành sư phạm ln ln có nhu cầu xây dự ng trường đẳng câp cao; từ tạo nên m ột độ chênh cần thiết đê thúc đẩy ph ân đâu trường người học Trong thời kinh tế tri thức với xu hướng tồn cầu hố, khả tư d u y người trờ thành m ột tài sản vô giá N hư ng m uốn có tài sản q báu khơng phải dê dàng, tài m người có chi 1% bẩm sinh, 99% lao động sáng tạo Với toàn sở trên, việc tìm tòi đề cao phưcmg pháp kích thích lực tư duy, biên lực tư trở thành tố chất riêng cho người học biết đặt tơ' chất vào bơi cảnh thời đại văn m inh số phải ý thức thường trực đổi m ới phư ơng pháp dạy học Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Văn Khang, Lịch sử M ỹ học Cô’ đại Hy Lạp, NXB Văn hóa, 1983, tr.127 [2] Luật mơi trường - Quốc hội thơng qua 27/12/1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [3] Acnơnđốp, Cơ sở lý luận Văn hố Mác-Lênin, NXB Văn hoá, 1983 190 Bùi Thị Hưcmg / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 185-190 Stimulating the learner's thinking ability B ui T hi H u o n g Faculty o f Education, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam This is the era of individual ability To have com petent individual to strengthen the nation the education branch should exploit the potential ability in the learners One of the positive m ethods to it is stim ulating the learners' thinking ability.To stim ulate that ability, educators should create four aspects in the learners as listed below: 1) Create the fascination in the learners through study activities 2) H elp the learners be aware that their future depends decisively on their cultural standard and science know ledge acquired through study activities 3) Help the learners know how to m otivate them selves and how to fill the holes in their knowledge through study activities 4) Help the learners know gradually about the result m ade by their own efforts which are shown in their progress of thinking ability To stimulate the four m ental aspects of the learners, educators should pay attention to the following conditions: learners' ability; teachers' qualification; education content; education environm ent and the civilization of the era In the era of intellect economy, together with the trend of globalization, the thinking ability of each individual has been considered as priceless treasure However, it is not easy to obtain this treasure because the talent is often 1% gifted, while the other 99% gained by hard work On all the basis above, the searching for and appreciating of and personalizing the m ethods for stim ulating thinking ability in the learners, and putting it into the perspective of a civilized era should be a constant thought in the current teaching m ethod reform ... Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 185-190 Đ ể kích thích n ăng lực tư d u y cho người học, người dạy phải biết tạo nên bôn p h n g diện tinh th ần tro n g người học, là: Tạo cho. .. định luật Acsimet Xem thê', người dạy giỏi người biết huy động người học m ột lúc hai loại tư duy: T lý tính tư cảm nhận Nếu cấp cho người học tồn tư lý tính người học có khả bắt chước tơ't, sáng... bư ớc tiến trình độ tư d u y họ M n kích thích bơn p h n g diện tinh th ần người học, người dạy cần ý tới điều kiện: N ăn g lực người học, lực người dạy, nội d u n g dạy học, m ôi trư ng trình

Ngày đăng: 11/12/2017, 21:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w