1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị đa văn hóa_Văn hóa Nhật Bản

28 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 734,48 KB

Nội dung

Quản trị đa văn hóa_Văn hóa Nhật Bản . Thủ đô: Tōkyō (Đông Kinh đô), Ngôn ngữ chính thức: tiếng Nhật, Diện tích: 379.954 km², Dân số: 126.804.433 người (điều tra 2010) , GDP (bình quân đầu người): 43.168 (2010), Đơn vị tiền tệ: Yên Nhật (JPY). 1. Địa lý, khí hậu Nhật Bản: Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á, các đảo là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska; có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rất đẹp. Đồi, núi chiếm 73% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít núi là núi lửa, có một số đỉnh núi cao trên 3.000 mét, hơn 532 ngọn núi cao hơn 2.000 mét. Về tự nhiên: Nhật nằm trên chỗ tiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là ÁÂu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương và biển Philippines. Các quần đảo của Nhật Bản hình thành do vài đợt vận động tạo núi và có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm. Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho nó nổi tiếng thế giới đó là nhiều núi lửa, lắm động đất. Mỗi năm Nhật chịu khoảng 1.000 trận động đất, đặc biệt là vùng Kanto, và cứ 60 năm Tokyo lại gặp một trận động đất khủng khiếp. Động đất với mức 7 hoặc 8 độ Richter đã từng xảy ra ở Nhật Bản, còn 3, 4 độ Richter thì thường xuyên xảy ra. Trận động đất xảy ra vào ngày 191923, với cường độ 8,2 độ Richter, đã tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo và Yokohama. Trận động đất hôm 1132011 mạnh 9,0 độ richter, đã làm chết và mất tích hàng chục ngàn người, đồng thời đã gây ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Nhật có 186 núi lửa còn hoạt động trong đó có núi Phú Sĩ. Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng có rất nhiều. Về khí hậu: Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp. Tại miền Bắc của đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều; trong khi đó, đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh hưởng thời tiết của lục địa này. Mùa hè tại Nhật Bản bắt đầu từ tháng 6 tới tháng 8 với các luồng khí từ Thái Bình Dương thổi tới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng và ẩm. Đầu mùa hè cũng có các trận mưa, bắt đầu từ miền nam và lâu vài tuần lễ rồi chuyển dần lên mạn bắc. Độ nóng của mùa hè cao nhất vào tháng 8 với thời tiết ngột ngạt, rất khó chịu, khiến cho nhiều người trốn sức nóng mà chạy lên miền núi mát mẻ hơn. Vào cuối mùa hè, Nhật Bản gặp khoảng 3 tới 4 trận cuồng phong lớn vào tháng 9 và các trận nhỏ vào tháng 8, tới tháng 10 và tháng 11, thời tiết trở nên dịu đi, lá cây bắt đầu đổi màu, đây cũng là thời gian tốt đẹp cho khách du lịch. 2. Văn hóa, xã hội và dân số Nhật Bản: Văn hóa: Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoài đông nhất là Triều Tiên. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Quốc, sau còn có người Philippines và người Thái. Dân số Nhật Bản có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người. Vùng thủ đô Tōkyō, bao gồm Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống. Thống kê hiện tại (2004), Đơn vị: nghìn người Tuổi Số lượng 0 4t 5735 5 9 5938 10 14 6060 15 19 6761 20 24 7725 25 29 8755 30 34 9819 35 39 8662 40 44 7909 45 49 7854 50 54 9300 55 59 9640 60 64 8652 65 69 7343 70 74 6466 75 79 5098 trên 80 5969 Do dân số đông, mật độ dân số của Nhật Bản lên tới 327 ngườikm², ngang với các nước có mật độ cao như Bỉ, Hà Lan và Triều Tiên. Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn là Tokyo, Osaka và Nagoya cùng với các thành phố phụ cận, đông dân nhất là Tokyo, với khoảng 13 tổng dân số. Lý do của sự tập trung này là vì Tokyo là trung tâm của khu vực dịch vụ. Vào năm 1991, Nhật Bản có 13% dân số trên 65 tuổi, con số này thấp hơn so với của Thụy Điển là 18% và Anh là 15%. Năm 2007, tuổi thọ trung bình ở Nhật của nữ giới là 85,99 và nam giới là 79,19. Xã hội Nhật có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống (ojigi) và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục khác là việc trao đổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàn cảnh khó khăn. II.CÁC KHÍA CẠNH VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN THEO HOFSTEDE

Trang 1

1. Địa lý, khí hậu Nhật Bản:

Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á, các đảo là một phần của dải núi ngầm trải dài

từ Đông Nam Á tới Alaska; có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rấtđẹp Đồi, núi chiếm 73% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít núi là núi lửa, có một sốđỉnh núi cao trên 3.000 mét, hơn 532 ngọn núi cao hơn 2.000 mét

Về tự nhiên: Nhật nằm trên chỗ tiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là Á-Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình

Dương và biển Philippines Các quần đảo của Nhật Bản hình thành do vài đợt vận động tạo núi

và có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho nó nổitiếng thế giới đó là nhiều núi lửa, lắm động đất

Mỗi năm Nhật chịu khoảng 1.000 trận động đất, đặc biệt là vùng Kanto, và cứ 60 năm Tokyo lạigặp một trận động đất khủng khiếp Động đất với mức 7 hoặc 8 độ Richter đã từng xảy ra ở NhậtBản, còn 3, 4 độ Richter thì thường xuyên xảy ra Trận động đất xảy ra vào ngày 1/9/1923, vớicường độ 8,2 độ Richter, đã tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo và Yokohama Trận động đấthôm 11/3/2011 mạnh 9,0 độ richter, đã làm chết và mất tích hàng chục ngàn người, đồng thời đãgây ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật có 186 núi lửa còn hoạt động trong đó cónúi Phú Sĩ Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng có rất nhiều

Về khí hậu: Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu của Nhật Bản cũng

phức tạp Tại miền Bắc của đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều;trong khi đó, đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, NhậtBản cũng chịu các ảnh hưởng thời tiết của lục địa này

Trang 2

Mùa hè tại Nhật Bản bắt đầu từ tháng 6 tới tháng 8 với các luồng khí từ Thái Bình Dương thổitới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng và ẩm Đầu mùa hè cũng có các trận mưa, bắt đầu

từ miền nam và lâu vài tuần lễ rồi chuyển dần lên mạn bắc Độ nóng của mùa hè cao nhất vàotháng 8 với thời tiết ngột ngạt, rất khó chịu, khiến cho nhiều người trốn sức nóng mà chạy lênmiền núi mát mẻ hơn Vào cuối mùa hè, Nhật Bản gặp khoảng 3 tới 4 trận cuồng phong lớn vàotháng 9 và các trận nhỏ vào tháng 8, tới tháng 10 và tháng 11, thời tiết trở nên dịu đi, lá cây bắtđầu đổi màu, đây cũng là thời gian tốt đẹp cho khách du lịch

2 Văn hóa, xã hội và dân số Nhật Bản:

Văn hóa: Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa Người dân không có

nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993 Sắc dân nước ngoài đông nhất làTriều Tiên Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đờisống hàng ngày Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Quốc, sau còn có người Philippines

và người Thái

Dân số Nhật Bản có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùngthủ đô Tōkyō, bao gồm Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới vớikhoảng 30 triệu người sinh sống

Thống kê hiện tại (2004), Đơn vị: nghìn người

Trang 3

trên 80 5969

Do dân số đông, mật độ dân số của Nhật Bản lên tới 327 người/km², ngang với các nước có mật

độ cao như Bỉ, Hà Lan và Triều Tiên Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn làTokyo, Osaka và Nagoya cùng với các thành phố phụ cận, đông dân nhất là Tokyo, với khoảng1/3 tổng dân số Lý do của sự tập trung này là vì Tokyo là trung tâm của khu vực dịch vụ Vàonăm 1991, Nhật Bản có 13% dân số trên 65 tuổi, con số này thấp hơn so với của Thụy Điển là18% và Anh là 15% Năm 2007, tuổi thọ trung bình ở Nhật của nữ giới là 85,99 và nam giới là79,19

Xã hội Nhật có các nét đặc biệt về giao thiệp Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người

xuống (ojigi) và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người Đây là một dấu hiệu quantrọng để tỏ lộ sự kính trọng Một nét phong tục khác là việc trao đổi danh thiếp Mỗi lần giớithiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cửchỉ lễ độ Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sự trực tiếp và việc trung gianđóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàn cảnh khó khăn

II.CÁC KHÍA CẠNH VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN THEO HOFSTEDE

Trang 4

Bảng đánh giá các khía cạnh về văn hóa của Nhật Bản theo Hofstede.

Bảng so sánh các khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của Hofstede của một số quốc gia.

1 Khoảng cách quyền lực

Khoảng cách quyền lực thể hiện mức độ mà ở đó quyền lực trong xã hội được phân phối mộtcách bất bình đẳng, các thành viên trong xã hội đó chấp nhận và coi đây là điều hiển nhiên.Người dân ở các quốc gia có điểm số về khoảng cách quyền lực cao chấp nhận cơ chế mệnh lệnhtheo cấp bậc, ở đó mỗi người có vị trí riêng của mình và họ chấp nhận điều đó mà không đòi hỏi

gì Trong khi đó ở những quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực người dân thường hướngtới sự bình đẳng trong phân phối quyền lực

Hofstede đánh giá khoảng cách quyền lực ở Nhật Bản với số điểm 54 Đây là một số điểm ở mứctrung bình Người dân Nhật Bản luôn có ý thức về thứ bậc của họ trong bất kì bối cảnh xã hộinào và từ đó có những hành động phù hợp Tuy nhiên nó không phải là thứ bậc như hầu hết cácnền văn hóa Châu Á khác Một số người nước ngoài lại đánh giá Nhật Bản có khoảng cáchquyền lực khá cao bởi quá trình đưa ra quyết định của họ diễn ra khá chậm: tất cả các quyết địnhphải được xác nhận bởi mỗi bộ phận theo cấp bậc và cuối cùng là đến người quản lí cấp cao Tuynhiên, một ví dụ khác lại cho thấy khoảng cách quyền lực ở Nhật không quá cao đó là đất nước

Trang 5

này rất trọng dụng nhân tài Có một điều luôn được dạy trong các trường học tại Nhật đó là mọingười sinh ra đều bình đẳng và bất cứ ai đều có thể thành công nếu làm việc chăm chỉ.

2 Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân được xác định bằng sự gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo đó các cá nhânthường có xu hướng quan tâm đến bản thân và gia đình họ hơn là xung quanh Còn với chủ nghĩatập thể thì sự gắn kết giữa các thành viên trong xã hội thường chặt chẽ hơn, trong đó các cá nhânthường có sự gắn bó với họ hàng và là thành viên của một nhóm nào đó đòi hỏi sự trung thành tựnguyện Vị trí trong xã hội theo chiều văn hóa này được phản ánh qua cách mà con người tựđánh giá bản thân bằng “tôi” hay “chúng ta”

Nhật Bản là 1 xã hội mang nhiều đặc điểm của một xã hội tập thể Họ luôn đặt sự hài hòa củanhóm lên trên các quan điểm cá nhân và người dân Nhật Bản ý thức mạnh mẽ về hình ảnh bảnthân mình với xã hội Tuy nhiên, đó không phải là kiểu tập thể như hầu hết các nước Châu Á Xãhội Nhật Bản không mở rộng hệ thống gia đình để tạo thành một xã hội tập thể như Trung Quốchay Hàn Quốc Nhật Bản có một xã hội gia trưởng và tài sản thừa kế thường được thừa kế từ đờicha sang đời con trai cả Người Nhật Bản rất trung thành với công ty của họ trong khi ở TrungQuốc điều này thường ít hơn Trong khi đó trong các nền văn hóa thiên về chủ nghĩa tập thể,người ta thường hướng về các yếu tố bên trong như gia đình hay cộng đồng địa phương NhậtBản được đánh giá là có chủ nghĩa tập thể như kiểu phương Tây, và có chủ nghĩa cá nhân theotiêu chuẩn Châu Á Họ riêng tư và dè dặt hơn so với hầu hết người châu Á khác

3 Nam tính

Tính nam trong khía cạnh này được thể hiện là một xã hội mà những giá trị được đề cao thường

là thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, sự quyết đoán và những của cải vật chất mà conngười có được thể hiện cho sự thành công Nhìn chung những xã hội này có tính cạnh tranh caohơn Ở chiều ngược lại, nữ tính thể hiện một xã hội có xu hướng ưa thích sự hợp tác, đề cao tínhkhiêm nhường, biết quan tâm tới những người nghèo khổ và chăm lo cho chất lượng cuộc sống,những xã hội như vậy có xu hướng thiên về sự đồng lòng

Với 95 điểm Nhật Bản được đánh giá là quốc gia nam tính nhất trên thế giới Tuy nhiên bởi Nhật

là một xã hội theo chủ nghĩa tập thể nhiều hơn nên chúng ta thường không thấy sự cạnh tranh cánhân quá khốc liệt mà thay vào đó là sự cạnh tranh giữa các nhóm với nhau Ở độ tuổi còn rất

Trang 6

nhỏ ở trường mầm non trẻ em học cách cạnh tranh qua các ngày hội thể thao cho nhóm củachúng Trong các công ty, nhân viên sẽ có động lực nhất khi họ chiến đấu cho nhóm của họ đểđánh bại các đối thủ Sự nam tính còn thể hiện trong các sản phẩm, dịch vụ và cả cách mà ngườiNhật gói quà hay trình bày các món ăn Hội chứng nghiện công việc là một biểu hiện rõ ràng hơncho sự nam tính của quốc gia này Vì vậy phụ nữ Nhật Bản thường khó có thể thăng tiến trongcông ty bởi sự khắc nghiệt về thời gian làm việc

4 Né tránh bất định

Khía cạnh né tránh bất định đề cập đến mức độ mà con người cảm thấy không thoải mái vớinhững điều không chắc chắn hay mơ hồ Điều này đặt ra câu hỏi: chúng ta nên cố gắng để kiểmsoát tương lai, hay để cho nó xảy ra một cách tự nhiên? Sự mơ hồ này đem đến sự bất an và cácnền văn hóa khác nhau đã tìm cách để đối phó với sự bất an này theo những cách khác nhau.Mức độ mà các thành viên của một nền văn hóa cảm thấy bị đe dọa bởi những tình huống không

rõ ràng hoặc không chắc chắn đã tạo ra niềm tin và luôn cố gắng để tránh khỏi những ảnhhưởng của sự bất định đem lại

Ở mức điểm 92, Nhật Bản là một trong những quốc gia có số điểm về khía cạnh né tránh sự bấtđịnh cao nhất thế giới Ta có thể thấy rằng hiện nay Nhật Bản đang liên tục bị đe dọa bởi thiên taiđộng đất, sóng thần , bão đến các vụ phun trào núi lửa Bởi vậy, Nhật đã tìm mọi cách để kiểmsoát sự bất định này Điều này không chỉ đúng đối với các kế hoạch khẩn cấp và biện pháp phòngngừa thiên tai bất ngờ mà còn cho tất cả các khía cạnh khác của xã hội Bạn có thể nói rằng ởNhật Bản mọi thứ bạn làm được quy định đối với khả năng dự đoán tối đa Cuộc sống ở NhậtBản có rất nhiều nghi thức và nghi lễ Ví dụ, việc khai mạc và bế mạc của mỗi năm học đượctiến hành gần như chính xác theo cùng một thời điểm ở khắp mọi nơi ở Nhật Bản Tại các đámcưới, đám tang và các sự kiện xã hội quan trọng khác, cách ăn mặc và ứng xử được quy định rấtchi tiết trong cuốn sách nghi thức Giáo viên, công chức không muốn làm những việc mà khôngđược ưu tiên Trong công ty Nhật Bản, người ta bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức để nghiêncứu những rủi ro trước khi dự án được bắt đầu Các nhà quản lý yêu cầu tất cả các sự kiện chi tiết

và số liệu trước khi sử dụng bất cứ quyết định nào Điều này giải thích lý do vì sao ở Nhật Bảnthay đổi là rất khó

5 Hướng tương lai

Trang 7

Khía cạnh này mô tả cách thức xã hội có để duy trì một số liên kết với quá khứ của chính mình

và đối phó với những thách thức của hiện tại và tương lai, và xã hội ưu tiên các mục tiêu tồn tạihai cách khác nhau Xã hội theo hướng tương lai thường tìm kiếm kết quả cuối cùng Người dântin rằng sự thật phụ thuộc nhiều vào tình huống, ngữ cảnh và thời gian Họ cho thấy khả năngđiều chỉnh truyền thống để phù hợp với những điều kiện thay đổi, và thường có xu hướng tiếtkiệm cho tương lai, sống tằn tiện và kiên trì phấn đấu để đạt được kết quả Trong khi đó, xã hộivới các định hướng ngắn hạn thường quan tâm nhiều đến sự thật trong hiện tại Họ thường thểhiện sự tôn trọng truyền thống, ít có xu hướng tiết kiệm cho tương lai, và thường chỉ quan tâmđến kết quả tức thời

Ở mức điểm 88, Nhật Bản là một trong hầu hết các quôc gia định hướng dài hạn Người NhậtBản nhìn nhận cuộc sống của họ như là một khoảnh khắc rất ngắn trong một lịch sử lâu dài củanhân loại Từ quan điểm này, một số quan niệm không còn là xa lạ đối với người Nhật Trongcuộc sống, bạn phải cố gắng hết sức để hoàn thành công việc của mình Khái niệm Thiên Chúatoàn năng là không quen thuộc với người Nhật Bản Con người sống cuộc sống của họ được dẫndắt bởi đức hạnh và thực tiễn Trong công ty Nhật Bản, định hướng dài hạn được thể hiện ở tỷ lệcao và sự đầu tư liên tục vào R & D ngay cả trong thời điểm khó khăn về kinh tế, tỷ lệ vốn tự cócao hơn, ưu tiên cho tăng trưởng ổn định của thị trường cổ phiếu hơn là lợi nhuận hàng quý Họtập trung vào sự phát triển bền vững của các công ty Các công ty không phải kiếm tiền mỗi quýcho những người nắm giữ cổ phiếu, mà là để đầu tư cho tương lai

6 Sự tận hưởng hay kiềm chế

Một thách thức nhân loại đang phải đối mặt, hiện tại và trong quá khứ, là mức độ mà trẻ nhỏđược xã hội hóa Nếu không có xã hội chúng ta không trở thành "con người" Khía cạnh nàyđược định nghĩa là mức độ mà mọi người cố gắng để kiểm soát những ham muốn và sự thôi thúccủa họ, dựa trên cách họ được nâng lên Kiểm soát tương đối yếu được gọi là "Sự tận hưởng" vàkiểm soát tương đối mạnh mẽ được gọi là "kiềm chế" Do đó, một nền văn hóa có thể được mô

tả như sự tận hưởng hay kiềm chế

Nhật Bản, với số điểm số 42, được xem như một nền văn hóa của sự kiềm chế Xã hội với sốđiểm thấp trong khía cạnh này có xu hướng hoài nghi và bi quan Ngoài ra, trái ngược với các xãhội có sự tận hưởng cao, xã hội kiềm chế không đặt trọng tâm nhiều vào thời gian giải trí và

Trang 8

kiểm soát sự thỏa mãn những ham muốn của họ Những người có định hướng này có nhận thứcrằng hành động của họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội và cảm thấy rằng sự tận hưởng cóphần sai trái.

III Văn hóa Nhật Bản

Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài

Chúng ta có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hoá của nước ngoài như ngườiNhật Họ không ngừng theo dõi những biến động tình hình bên ngoài, đánh giá và cân nhắcnhững ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra đối với Nhật, và nếu như họphát hiện ra trào lưu nào đang thắng thế thì họ có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắtkịp trào lưu đó Và chính tinh thần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc cầu tiến của người Nhật lànhững động lực thúc đẩy họ bắt kịp với các nước tiên tiến Họ không đặt vấn đề phê phán haychọn lọc khi học mà bằng mọi cách học cho hết Sau đó họ mới nghiền ngẫm tìm ra những yếu tố

có thể cải biến Đến đây họ lại phát huy được thế mạnh của óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh tế vốn có

Mặc dù rất nhạy cảm đối với văn hoá nước ngoài, song người Nhật rất ý thức về tài sản văn hoácủa họ Tư liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền… đại bộ phận vẫn còn được bảo tồn cho đếnngày nay Hơn thế, các ngành nghề truyền thống không những không bị mai một đi mà còn đượccải tiến kỹ thuật và càng trở nên tinh tế hơn

Tập thể đóng một vai trò quan trọng đối với người Nhật Nó được thể hiện ngay từ trong cáchxưng hô với người ngoài khi nói chuyện Trong công việc người Nhật thường gạt cái tôi lại để đềcao cái chung, tìm sự hòa hợp giữa mình và những người xung quanh Các tập thể có thể cạnhtranh với nhau rất gay gắt song cũng có lúc họ lại bắt tay với nhau để có thể đạt được mục đíchchung như để đánh bại đối thủ nước ngoài Vì vậy mà điều tối kỵ là làm mất danh dự của tập thể

Trang 9

Một học giả nước ngoài nghiên cứu về Nhật Bản đã đối lập “văn hóa hổ thẹn” của người Nhật

vụ càng cao thì càng ngồi gần phía bên trong Hoặc trong các buổi tiệc tổ chức tại nhà hàng mộtcách đột xuất thì mọi người đều biết vị trí của mình mà không cần có sự hướng dẫn nào khác.Sắc thái tôn ti trật tự trong xã hội Nhật Bản thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ xưng hô và hình thứcchào hỏi đối với từng đối tượng xã hội cụ thể Đối với người lớn tuổi hay người có địa vị thì phảidùng ngôn ngữ kính trọng (sonkeigo), khi nói về mình và những người trong gia đình mình thì

Chính từ cơ cấu này mà tinh thần đoàn kết và lòng trung thành của người Nhật được phát sinh,

và nhờ đó mà việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của toàn thể tập đoàn là tương đối dễdàng

Ấn tượng ban đầu của bất kỳ ai lần đầu đến thăm Nhật Bản là ngạc nhiên và thán phục về ócthẩm mỹ của người Nhật, từ cách trang trí nhà cửa sắp, xếp đồ đạc trong gia đình hay cách bài tríbữa cơm đều khiến cho mọi người có cảm giác tiếp cận một sự tinh tế, một óc thẩm mỹ cao.Nhưng óc thẩm mỹ của người Nhật không chỉ biểu hiện qua các hiện tượng bên ngoài mà cònqua lối suy nghĩ và cung cách làm việc của họ hàng ngày, hay nói rộng ra là nhân sinh quan của

họ Một người đan quạt tre ngắm đi ngắm lại xem cái quạt của mình làm đã cân đối chưa, có cầnphải chau chuốt gì không, mặc dù khi làm như vậy thì anh ta sẽ mất nhiều thời gian hơn, đồngnghĩa với việc lợi nhuận thu về được ít hơn, song đối với người dân Nhật Bản ngoài mục đích lợinhuận thì họ còn muốn đạt được một mục tiêu khác không kém phần quan trọng - đó là cảm giácthoải mái khi hoàn thành mỹ mãn một công việc dù là rất nhỏ Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trongcông việc của mình, người Nhật nổi tiếng là người làm việc cần mẫn, xem công việc của công tynhư là công việc của mình, luôn tận tâm tận sức, nhiều khi họ làm việc không phải vì lợi ích cánhân của mình, họ xem công việc của họ không những là “hoạt động kinh tế” mà còn là “hoạt

Trang 10

động thẩm mỹ”.

Nói đến Nhật Bản là chúng ta nghĩ ngay đến một cường quốc có sự phát triển đứng thứ 2 thếgiới, sau Mỹ trong khi đó dân số Nhật Bản là một nước có dân số già, nguồn tài nguyên khanhiếm vậy tại sao Nhật Bản lại có một nền kinh tế vững mạnh như vậy?

2.Văn hóa ẩm thực

Biết về ẩm thực Nhật sẽ giúp cho ta có cái nhìn khái quát về văn hóa cũng như phong tục tậpquán của người Nhật để có cách tiếp đãi cũng như ứng xử phù hợp khi giao lưu, hợp tác cùngnước bạn

Nét văn hóa ẩm thực Nhật Bản được biết đến với những món ăn truyền thống, và nghệ thuật

trang trí ẩm thực độc đáo Nhật cũng giống như các nước châu Á khác, xuất phát từ nền nôngnghiệp lúa, nên cơm được coi là thành phần chính trong bữa ăn của người Nhật Ngoài ra cá vàhải sản là nguồn cung cấp protein chủ yếu của họ Người Nhật thường chú ý nhiều đến kiểu cách

và rất cầu kỳ trong chế biến thực phẩm Chính những điều này tạo nên hương vị đặc trưng củacác món ăn Nhật như các món ăn sống, hấp, luộc…

“Tam ngũ” là quan niệm của người Nhật trong các món ăn, đó là “Ngũ vị, ngũ sắc, ngũ pháp”.

+ Ngũ vị bao gồm: ngọt, chua, cay, đắng, mặn

+ Ngũ sắc có: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen

+ Ngũ pháp có: để sống, ninh, nướng, chiên và hấp

Mùi vị các món ăn Nhật đơn giản hơn so với của phương Tây Đồ ăn Nhật chú trọng đến đặc sảntheo từng mùa và sự lựa chọn các bát đĩa đựng thức ăn một cách nghệ thuật Các món ăn củaNhật nhằm giữ lại nhiều nhất hương vị, màu sắc của thiên nhiên

Nhật Bản nghiêng về sự bắt mắt tinh tế, đó là sự hòa trộn khéo léo và tinh tế của màu sắc, hương

vị cũng như tôn giáo truyền thống Những món ăn được chế biến nhỏ nhắn, xinh xắn, hương vị

Trang 11

thanh tao, nhẹ nhàng không quá nồng đậm Người Nhật thường dùng đũa để ăn, đặc biệt họ thíchbày biện món ăn bằng những bát, đĩa nhỏ xinh

Bữa cơm người Nhật chủ yếu là cơm, cá, rau và có rất ít thịt trong thành phần ăn Mỗi người baogiờ cũng có một bát cơm kèm với rau bina, củ cải hoặc dưa góp, rong biển sấy được dùng đểcuộn cơm hoặc ăn không Có thể ăn mì Udon và Soba để thay thế cơm hay Sushi Món khai vị làsashimi và kết thúc bữa ăn là một tách trà xanh nóng hổi

Trước khi ăn người Nhật thường nói: "itadakimasu" (xin mời) để cảm ơn người đã chuẩn bị bữa

ăn Khi ăn xong, họ lại nói "gochiso sama deshita" (cảm ơn vì bữa ăn ngon")

Những món ăn truyền thống của người Nhật, như: sushi, sashimi, tempura, súp miso, mì

Udon, Soba… Các món này được xem như những món đem lại may mắn, hạnh phúc cho ngườithưởng thức

Sushi là món cơm trộn với giấm, kết hợp với các loại thức ăn như cá sống, trứng cá, rau củ, và

được cuốn trong lá rong biển Có nhiều loại sushi khác nhau, mỗi loại đều đem lại hương vị vàmàu sắc khác nhau Món này dùng bằng tay, chấm tương rồi cho vào miệng mà không cắn nhỏ vì

sẽ làm nát miếng sushi Sushi ăn kèm với nước tương, mù tạt và gừng ngâm chua

Sashimi là món ăn sống trong ẩm thực Nhật, làm từ cá và hải sản tươi sống: những lát hải sản

như mực, tôm, sò, cá ngừ, cá hồi sống được xếp một cách đẹp mắt trên khay gỗ cùng với củ cảitrắng bào sợi và lá tía tô Món ăn được chấm kèm với nước tương và mù tạt (wasami) Cảm giácđầu tiên khi ăn sashimi là vị cay xộc đến mũi, đánh thức các giác quan Sau đó là vị mặn vừa củanước tương hảo hạng và vị ngọt tươi ngon, mềm, béo ngậy của cá sống Tất cả như tan vào trongmiệng, trôi tuột xuống bao tử

Tempura là món chiên trong ẩm thực Nhật, đó là các loại tôm, cá, mực và rau củ được tẩm qua

bột và chiên vàng Lớp bột mỏng, giòn nhưng không cứng, có độ mềm nhẹ Sau khi chiên,tempura phải thật khô ráo, không gây cảm giác ngán cho người ăn Món ăn dùng với nước tươngpha loãng cùng với ít củ cải trắng và gừng băm nhỏ

Mỳ Soba là món mì lạnh, được sử dụng thay cơm, làm từ sợi mì soba, trứng cút, rong biển, hành

lá, gừng và wasabi Mì sau khi luộc được ngâm qua nước đá lạnh, ăn cùng với nước sốt zaru

Mì Udon là những sợi mì nhỏ, có màu trắng, được làm từ bột, muối và nước Mì có thể ăn nóng

hoặc nguội và được nấu bằng nhiều cách Mì nóng thì được ăn với canh nóng, mì nguội dùng vớinước sốt Gia vị ăn kèm mì udon là hạt vừng, bột gừng tươi, rong biển sấy khô, lát hành xanh,wasabi…

Trang 12

Sake - thức uống người Nhật: Rượu sake là thức uống không thể thiếu khi thưởng thức các

món ăn Nhật Rượu sake được làm từ gạo, có nồng độ cồn cao Khi uống mọi người luôn phải rótsake cho người khác, không bao giờ tự rót cho mình, nhưng nếu dốc cạn chai thì chỉ được rót vàochén riêng của mình Rượu sake thường được uống khi ăn với các món sashimi, sushi để xóa đi

vị tanh nhẹ của đồ sống

3 Về tôn giáo ở Nhật Bản:

Nhật Bản là một trong những quốc gia phức tạp nhất thế giới về tôn giáo, ở Nhật cùng đồng thờitồn tại các phong tục tập quán có nguồn gốc và theo phong cách tôn giáo khác nhau Như Thầnđạo (shinto) là đạo gốc của Nhật bắt nguồn từ thuyết vật linh, Thiên chúa giáo, đạo Phật khoảng

92 triệu tín đồ, đạo Cơ đốc khoảng 1,7 triệu giáo dân, đạo Hồi khoảng 155.000 tín đồ và đạoKhổng; có người một lúc theo nhiều đạo

4 Giáo dục

Về hệ thống giáo dục của Nhật Bản thì tiểu học, trung và đại học được áp dụng ở Nhật như mộttrong các cải cách thời Minh Trị Từ năm 1947, Nhật Bản áp dụng hệ thống giáo dục bắt buộcgồm tiểu học và trung học trong chín năm cho học sinh từ sáu đến mười lăm tuổi Hầu hết sau đóđều tiếp tục chương trình trung học và theo MEXT, khoảng 75,9% học sinh tốt nghiệp phổ thôngtiếp tục học lên bậc đại học, cao đẳng hay các chương trình trao đổi giáo dục khác Giáo dục ởNhật có tính cạnh tranh rất cao đặc biệt ở các kì thi tuyển sinh đại học, điển hình là các kì thituyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và Kyoto Chương trình đánh giá sinh viên quốc tếhợp tác OECD hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu thế giới

5.Trang phục

Ngày nay ở Nhật Bản, nam nữ ở mọi lứa tuổi sống ở các thành phố, thị trấn và nông thôn đềumặc quần áo kiểu phương Tây vì nó thuận tiện cho sinh hoạt hàng ngày Chỉ có một số ít ngườigià làm những nghề đặc biệt mới mặc áo kimono truyền thống và họ mặc chủ yếu vào dịp lễ hội,đôi khi người ta cũng mặc kimono ở nhà cho thoải mái Tuy nhiên, áo kimono cũng không mất đivai trò quan trọng của nó như là một phần của văn hoá Nhật Bản Đặc biệt là phụ nữ thường gắn

áo kimono với truyền thống dân tộc và thích mặc nó vào những dịp đặc biệt.Theo truyền thống, áo kimono được may bằng vải dệt từ các nguyên liệu tự nhiên như vải lanh,bông, lụa Kimono là một chiếc áo choàng được giữ cố định bằng một vành khăn rộng cuốn chặtvào người cùng với một số dây đai và dây buộc, ống tay áo dài và rộng thùng thình Kimono cóhình dạng khác hẳn với chiếc áo choàng kiểu cổ của Trung Quốc, vốn thường bị nhầm lẫn trongtranh minh hoạ ở các sách của phương Tây Kimono của nam giới có vành khăn đơn giản và hẹp

Trang 13

hơn Áo kimono cho phụ nữ thường có các hoạ tiết hoa, lá và các biểu tượng thiên nhiên khác,phản ánh tình yêu thiên nhiên của người Nhật Bản Tuỳ theo tuổi tác của người mặc mà màu sắcđược chú ý rất nghiêm ngặt, những màu có gốc sáng, đặc biệt là màu đỏ, được dùng cho trẻ em

và phụ nữ trẻ chưa chồng, trái hẳn với một số nước phương Tây ở đó màu lam nhạt được coi làthích hợp với trẻ em Ở một số nước, màu đỏ và những màu sáng khác thường được coi là nhữngmàu thích hợp nhất đối với phụ nữ trưởng thành, nhưng ở Nhật Bản, nhất là khi mặc kimono,màu sắc chỉ hạn chế ở những màu dịu, không sặc sỡ Họ cũng không mặc áo màu đen như nhữngphụ nữ đã lập gia đình ở một số nước Latinh Xu hướng này thậm chí còn được thể hiện ở trangphục kiểu phương Tây mà hầu hết phụ nữ Nhật Bản hiện hay mặc Các thiếu nữ thường mặcnhững quần áo có màu sáng, còn người già thì dùng những màu dịu hơn tuỳ theo độ tuổi.Trong những năm gần đây, áo kimono được làm bằng vải tổng hợp, vì vậy những người không

có tiền mua lụa cũng có thể mua được Áo kimono, khăn thắt lưng và những đồ kèm theo làmbằng lụa được bán với giá cực kỳ đắt nên phụ nữ trẻ chỉ có thể mặc vào những dịp đặc biệt nhưđám cưới, đám tang, lễ tốt nghiệp hoặc lễ trưởng thành (khi tới 20 tuổi) v.v Qua trang phụckiểu phương Tây hàng ngày ta thấy hầu hết các xu thế mốt của châu Âu và châu Mỹ đã được dunhập nhanh chóng vào các trang phục của thanh niên Nhật Bản Nhật Bản hiện là thị trường lớn

Gia đình truyền thống Nhật Bản là một hình mẫu gia trưởng với nhiều thế hệ cùng chung sốngtrong một ngôi nhà và mối quan hệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng huyết thống rất mậtthiết Mỗi thành viên trong gia đình, tuỳ theo tuổi tác và giới tính, có một địa vị nhất định, cũng

Tuy vậy, từ Chiến tranh thế giới thứ hai đã có những thay đổi lớn Dòng người rời bỏ nông thôn

ra thành phố đã làm cho mô hình gia đình lớn tan rã, thay thế bằng gia đình hạt nhân và các ngôi

Hầu hết các cặp vợ chồng trẻ Nhật Bản hiện nay có một hoặc hai con, sống trong các căn hộkhông được thoải mái lắm về diện tích Sau khi kết hôn, phần lớn họ ra ở riêng Trung bình muốn

có một mái ấm của riêng mình, họ phải bỏ ra số tiền từ 3 đến 5 tỷ đồng Việt Nam Chính vì vậy

mà nhiều cặp vợ chồng trẻ sống trong các căn hộ cho thuê, hoặc nhà của công ty Theo thống kênăm 2000, tỷ lệ có nhà riêng là 61,3%, và số tiền để dành trung bình là gần 10 triệu yên (khoảng1,2 tỷ đồng Việt Nam) Tỷ lệ có 3 thế hệ trong một gia đình là 15% Số nhà có phòng riêng chotrẻ con: 76% Số người thuộc tầng lớp trung lưu: 88,5%

Tỷ lệ phụ nữ đi làm việc ở Nhật Bản ngày càng tăng

日Tuy vậy, đa số họ đều nghỉ việc sau khi kết hôn hoặc sinh con Họ thường đảm nhiệm các công việc của gia đình, không cần phải thuê người giúp việc Các bà vợ thường nắm hầu bao gia đình

và quyết định khoản tiền tiêu vặt hàng tháng của chồng Vậy nhưng cả vợ lẫn chồng thường có tài khoản bí mật để chi tiêu vào việc riêng của mình.

Những người đi làm việc ở công ty thường đi làm về rất muộn hoặc đi nhậu với bạn bè, đồngnghiệp vào buổi tối Vì vậy, cảnh người chồng không cùng ăn tối với gia đình là điều rất bìnhthường

Trang 14

 Những ông bố Nhật Bản có rất ít thời gian cho con cái và gia đình Do phải đi làm xa, họ

thường rời nhà khi con chưa thức dậy, và trở về khi chúng đã đi ngủ Nhân viên các công ty cònthường có những chuyến công tác dài ngày, hoặc thuyên chuyển công việc trong và ngoài NhậtBản Do việc học hành của con cái, hay trông nom bố mẹ già mà không ít người phải chấp nhậnsống độc thân xa gia đình trong thời gian dài

Vì lý do này hay lý do khác, ngày càng nhiều thanh niên Nhật chọn cách sống một mình, và sựlựa chọn đó đang dần hình thành tương lai của xã hội Nhật Bản Hiện có tới 25% nam và 16% nữthanh niên xứ Phù Tang ở độ tuổi 30 quyết định sống độc thân và không sinh con Niềm đam mêcủa một bộ phận người trẻ tuổi thành đạt Nhật Bản giờ đây là thức ăn ngon, rượu và công việc

Xu hướng này ngày càng gia tăng trong một đất nước mà hôn nhân và gia đình vốn là giá trị

Là ngôn ngữ duy nhất của một dân tộc sinh sống trên khắp quần đảo, tiếng Nhật là một thí dụhiếm có của mối tương quan dân tộc-lãnh thổ-ngôn ngữ rõ nét và đơn nhất Mặc dù có nhữngkhác nhau nhỏ giữa các tiếng địa phương nhưng xét trên toàn cục, về mặt ngôn ngữ học, có sựthống nhất ở những điểm chủ yếu Tuy người Nhật thường cho rằng ngôn ngữ của họ khó đối vớingười nước ngoài, nhưng một hệ thống ngữ âm tương đối đơn giản và các quy tắc văn phạm khálinh hoạt làm cho tiếng Nhật trở thành dễ học hơn so với một số ngôn ngữ khác, ít nhất là chomục đích hội thoại, dù chữ viết tượng hình và các dạng chữ viết khác gây khó khăn cho việc đọc

Về nguồn gốc ngữ văn của ngôn ngữ, các học giả có những nhìn nhận rất khác nhau Một số họcgiả cho rằng tiếng Nhật thuộc họ Ural-Altaic ở phương Bắc cùng với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và TriềuTiên, trong khi đó một số học giả lại khẳng định rằng nó là một thành viên của họ Tây Tạng-Miến Điện hoặc Mã lai-Polynexia ở phương Nam và những người khác lại khẳng định rằng nó

Từ vựng tiếng Nhật đã được làm giàu bằng cách vay mượn từ các ngôn ngữ khác: của TrungQuốc thời xưa, của Bồ Đào Nha và Hà Lan trong những thế kỷ gần đây, và của các ngôn ngữphương Tây từ thời Minh Trị khi nước Nhật tiếp xúc nhiều với thế giới phương Tây Việc Nhậthoá đã cho ra đời nhiều từ mới từ những từ vay mượn và xu hướng này đang tăng mạnh trong

Tiếng Nhật được coi là có sự mô tả tỉ mỉ hơn các ngôn ngữ khác đối với các phạm trù như lúagạo, thực vật, cá và thời tiết Điều này dường như bắt nguồn từ ý thức đã ăn sâu và bền chặt vềcác nguồn thức ăn cần thiết để duy trì cuộc sống trong điều kiện khí hậu gió mùa Ngược lại,những từ liên quan đến các thiên thể, đặc biệt là các vì sao lại rất ít Người Nhật mặc dù là dânsống ở đảo nhưng lại không đi lại được trên biển bằng việc quan sát thiên văn.Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tìnhhuống Tiếng Nhật có cách nói thông thường, khiêm nhường hoặc kính trọng, tuỳ thuộc vào mức

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w