T27: thứ (ngày 16/3) tiết – kiểm tra tiết Ôn chương: IV & V 60% TN + 40% TL Câu hỏi tập (trang 157 sgk) Trong trường hợp có tượng tự cảm? Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm mạch kín Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào đại lượng nào? Chọn câu Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đơi diện tích vòng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là: 𝐿 A L B 2L C D 4L Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A Dòng điện tăng nhanh B Dòng điện giảm nhanh C Dòng điện có giá trị lớn D Dòng điện biến thiên nhanh Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1.000 vòng dây, ống dây có đường kính 20 cm Suất điện động tự cảm 0,75V xuất cuộn cảm có L = 25mH; cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0,01s Tính ia Trong mạch điện hình 25.5 (sgk tr.157), cuộn cảm L có điện trở khơng Dòng điện qua L 1,2A; độ tự cảm L = 0,2H Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa R Lời giải Trong trường hợp nàocó tượng tự cảm? (bài Trang 157 sgk) Khi mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên mạch có tượng tự cảm : Trong mạch điện chiều, tượng tự cảm xảy đóng mạch hay mở mạch Trong mạch điện xoay chiều, xảy tượng tự cảm Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm mạch kín Một mạch kín (C) có dòng điện i Dòng điện i gây từ trường, từ trương gây từ thông ɸ qua (C) gọi từ thông riêng mạch.ɸ=Li Độ tự cảm L mạch kín đại lượng phụ thuộc vào cấu tạo kích thước mạch kín Một ống dây điện chiều dài 𝑙, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i, chạy qua, độ tự cảm ống dây: 𝑁2 −7 𝐿 = 𝜋 10 𝑆 𝑙 Độ tự cảm ống dây có lõi sắt: 𝑁2 𝐿 = 𝜇 𝜋 10−7 𝑆 𝑙 μ : độ từ thẩm , đặc trưng cho từ tính nõi sắt Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào đại lượng nào? 𝑖 𝑒𝑐 = −𝐿 𝑡 Độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào độ tự cảm ống dây (L) tốc độ biến thiên 𝑖 cường độ dòng điện qua ống dây (𝑡) Chọn câu (tr.157 sgk) Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đơi diện tích vòng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là: A L Giải: B 2L 𝐿 C D 4L Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A Dòng điện tăng nhanh B Dòng điện giảm nhanh C Dòng điện có giá trị lớn D Dòng điện biến thiên nhanh Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1.000 vòng dây, ống dây có đường kính 20 cm Độ tự cảm ống dây 𝐿 = 𝜋 10−7 𝑁2 𝑙 𝐿 = 𝜋 10−7 ( 𝑆 10002 ) 0,12 ≈ 0,8 (𝐻) 0,5 Đáp án : 𝐿 ≈ 0,8(𝐻) Suất điện động tự cảm 0,75V xuất cuộn cảm có L = 25mH; cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0,01s Tính ia Giải: Ta có độ lớn suất điện động tự cảm cuộndây ∆𝑖 𝑖 𝑎 𝑒𝑡𝑐 = 𝐿 |∆𝑡| = 25 10−3 0,01 = 0,75 ⟹ 𝑖𝑎 = 0,3(𝐴) Đáp số: 𝑖𝑎 = 0,3(𝐴) Trong mạch điện hình 25.5 (sgk tr.157), cuộn cảm L có điện trở khơng Dòng điện qua L 1,2A; độ tự cảm L = 0,2H Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa R https://sites.google.com/site/nvkbenchi ...