Cho mạch điện kín (C), có dòng điện cường độ i. i (C) Dòng điện i gây ra một từ trường. Từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) gọi là từ thông riêng của mạch. B Φ = L.i L : độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C) Φ: Từ thông riêng của một mạch kín I : Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín I.Từ Thông Riêng.Độ Tự Cảm Của Mạch Kín. Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua. B i l N 2 7 4 .10 N L S l π − = Độ tự cảm của ống dây : L Kí hiệu:Độ tự cảm của ống dây có lõi thép: l SN 104 L 2 7- µπ = Kí hiệu: L µ: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (có giá trị cỡ 104) Đơn vị độ tự cảm là Henry (H) A1 Wb1 H1 = II.Hiện Tượng Tự Cảm Đ + - K MỞ K ĐĨNG K Đ + - K L Hình 1 Hình 2 - Hình 2 có mắc thêm cuộn dây L có lõi sắt ở giữa. - Khi đóng khố K, đèn Đ ở hình 1 sáng ngay, đèn Đ ở hình 2 dần dần sáng lên. - Khi mở khố K, đèn Đ ở hình 1 tắt ngay, đèn Đ ở hình 2 sáng l lên rồi tắt dần. Định nghĩa: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thơng qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. - Trong các mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm ln ln xảy ra. - Trong các mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng và khi ngắt mạch điện. Hình 2 : Khi đóng K : dòng điện I qua ống dây L tăng → Φ qua L tăng → xuất hiện suất điên động cảm ứng chống lại sự tăng của I → I tăng chậm → Đ2 sáng lên từ từ. Khi ngắt K :dòng điện I qua L giảm→ Φ qua L giảm → xuất hiện su t iên ấ đ ng c m ngđộ ả ứ rất lớn chống lại sự giảm của I → IC phóng qua đèn → Đ sáng bừng lên rồi tắt. Hình 1 : Do khơng có sự cản trở của suốt điện động cảm ứng → I tăng nhanh→ Đèn sáng ngay Do có sự cản trở của suốt điện động cảm ứng → I tăng nhanh→ Đèn tắt ngay III.Suất Điện Động Tự Cảm. 1. Suất điện động tự cảm: tc i e L t ∆ = − ∆ - Khái niệm: Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm Cơng thức tổng qt : Với . ∆I : là độ biến thiên cường độ dòng điện (A) . ∆t : là thời gian (s) 2 LI 2 1 W = -Khái niệm: là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua. Với : . I là cường độ dòng điện qua ống dây (A) . L là độ tự cảm của ống dây (H) . W là năng lượng của từ trường trong ống dây (J) Http://hoahongmauden.tk . Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm Cơng thức tổng. suốt điện động cảm ứng → I tăng nhanh→ Đèn sáng ngay Do có sự cản trở của suốt điện động cảm ứng → I tăng nhanh→ Đèn tắt ngay III.Suất Điện Động Tự Cảm. 1. Suất điện động tự cảm: tc i e L t ∆ =. S l π − = Độ tự cảm của ống dây : L Kí hiệu:Độ tự cảm của ống dây có lõi thép: l SN 104 L 2 7- µπ = Kí hiệu: L µ: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (có giá trị cỡ 104) Đơn vị độ tự cảm là