CAU HOI BAI TAP KIEM TRA DANH GIA THEO DINH HUONG NANG LUC TDMNBB 2

7 375 0
CAU HOI BAI TAP KIEM TRA DANH GIA THEO DINH HUONG NANG LUC TDMNBB 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: ĐỌC – HIỂU THƠ MỚI LỚP 8 I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Sơ giản về phong trào Thơ mới. - Nhận biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của thơ mới. - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn lớp 8. + Nội dung: xoay quanh những nguồn cảm hứng lớn: cảm hứng yêu nước, yêu quê hương, cảm hứng thương người và niềm hoài cổ + Nghệ thuật: hình tượng nghệ thuật độc đáo, lối viết bình dị mà gợi cảm, hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống 2.năng - Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại - Biết cách đọc –hiểu từng bài thơ theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn/ bài văn biểu cảm, nghị luận về tác phẩm thơ. - Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm, tìm hiểu các sáng tác năm 1930-1945 tại địa phương. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước. - Bồi đắp tình yêu thương con người. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Thể thơ - Đề tài, chủ đề - Mạch cảm xúc - Giá trị nghệ thuật (mạch cảm xúc, chi tiết, hình ảnh…) - Nhận biết đặc điểm của các thể thơ hiện đại (chủ yếu là thể thơ tám chữ). - Chỉ ra được đặc điểm của các thể thơ thơ hiện đại trong mỗi tác phẩm. - Phân biệt sự khác nhau về đặc điểm của các thể thơ hiện đại và các thể thơ trung đại. - Phân tích những sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ hiện đại của các tác giả. - Làm thơ tám chữ, thơ tự do. - Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một bài thơ mới không trong chương trình. - Từ ý nghĩa của các bài thơ rút ra bài học để vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chuyển thể văn bản (vẽ tranh) - Nghiên cứu khoa học. - Nêu được đề tài và chủ đề của các bài thơ mới. - Phân tích biểu hiện của đề tài và chủ đề đó trong từng tác phẩm. - So sánh các bài thơ cùng đề tài và chủ đề. - Chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của các bài thơ. - Phân tích được sự phát triển của mạch cảm xúc trong bài thơ. - Viết được đoạn văn biểu cảm về đoạn thơ, bài thơ - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ - Lý giải ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm. - So sánh điểm khác biệt giữa các chi tiết, hình ảnh trong cùng bài thơ hoặc giữa các bài thơ. - Thuyết minh về tác giả, tác phẩm. Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật…) Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu, so sánh tác phẩm nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trình bày một vấn đề) III. CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HỌA Văn bản: Quê hương – Tế Hanh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tác phẩm Quê hương thuộc thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong bài Quê hương của Tế Hanh. Phân tích sự sáng tạo của Tế Hanh trong việc sử dụng thể thơ tám chữ trong bài Quê hương. Thi làm thơ tám chữ. - Nêu đề tài, chủ đề của bài thơ. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của bài thơ Quê hương. Sưu tầm các bài thơ cùng đề tài với bài Quê hương của Tế Hanh. - Ghi lại các câu thơ có hình ảnh con thuyền có trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh Cảm nhận về của hình ảnh người dân chài trong hai câu thơ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (từ câu 3 đến câu 8). Từ tình yêu quê hương của Tế Hanh, em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương hiện nay. - Tìm các từ láy có trong bài thơ. - Cách sử dụng động từ trong hai câu thơ sau có gì đặc sắc? Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. - Phân tích tác dụng - Nhà thơ Nguyễn Bính đã viết những câu thơ về hình ảnh cánh buồm như sau: Anh đi đấy, anh về đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính, Không Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ cùng viết đề tài quê hương mà CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ Lớp: 12 GV: Nguyễn Thị Thùy Trang I Nội dung Vấn đề khai thác mạnh Trung Du Miền Núi Bắc Bộ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT Nhận biết Thông hiểu - Ý nghĩa vị trí địa lí đối - Biết quy với việc phát triển kinh tế - xã mơ, giới hạn, vị trí hội vùng địa lí vùng - Phân tích mạnh - Trình bày vùng, trạng khai thác mạnh và khả phát huy hạn chế mạnh để phát triển kinh tế ĐKTN, dân cư, xã hội CSVC - KT - Hiểu ý nghĩa kinh tế, vùng trị, xã hội sâu sắc - Biết tên, việc phát huy mạnh quy mô trung vùng tâm công nghiệp lớn vùng Vận dụng thấp Vận dụng cao - So sánh nguồn lực phát - Đưa ý tưởng để khai triển kinh tế - xã hội vùng thác hiệu tài nguyên vùng đôi với vấn Đông Bắc vùng Tây Bắc đề bảo vệ mơi trường - Phân tích mối quan hệ việc phát triển thủy điện phân công lao động theo lãnh thổ vùng TDMNBB - Thu thập xử lí thơng tin, thiết kế tour du lịch kết nối điểm du lịch tiếng vùng - Viết báo cáo khả phát triển kinh tế tỉnh vùng Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tự quản lý, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ , lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê , II CÂU HỎIBÀI TẬP Câu hỏi nhận biết Câu Kể tên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Nêu đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng - Tên tỉnh: ….(theo Atlat) - TDMNBB có vị trí địa lí đặc biệt, có mạng lưới GTVT đầu tư, nâng cấp nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở - Có biên giới kéo dài với Trung Quốc, Lào qua cửa (ví dụ) thuận lợi để giao lưu với Trung Quốc, Lào - Nằm kề vùng kinh tế phát triển nước ta (đồng Sơng Hồng), có mạng lưới giao thơng thuận lợi cho mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội - Giáp biển, qua cảng biển (thuộc Quảng Ninh) thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển mở rộng giao lưu nước, có Quảng Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, xác định trung tâm công nghiệp quan trọng vùng? Tên TTCN Quy mơ (nghìn tỷ đồng) Cơ cấu ngành Tên TTCN Quy mơ (nghìn tỷ đồng) Cơ cấu ngành Gợi ý: Hạ Long (Quảng Ninh) Từ – 40 Cẩm Phả (Quảng Ninh) Dưới Cơ khí, khai thác than, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản Khai thác than, đóng tàu Thái Nguyên Dưới Luyện kim đen, luyện kim màu, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản Việt Trì (Phú Thọ) Dưới Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản, hóa chất, sản xuất giấy, xenlulơ Câu hỏi thơng hiểu: Tại nói việc phát huy mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc? Gợi ý: - Kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ có tiềm lớn khai thác phần Việc phát huy mạnh vùng góp phần nâng cao vị vùng kinh tế nước đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội vùng, tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện - Chính trị, xã hội: vùng có nhiều dân tộc người Đồng bào dân tộc đóng góp lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, vùng nhiều xã nghèo, nhiều huyện nghèo Câu hỏi vận dụng thấp: Cho bảng số liệu sau đây: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bô giai đoạn 2005 - 2013 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Vùng Đông Bắc 2005 2010 2013 43434.3 157954.4 243244.5 Tây Bắc 2083.7 8030.7 16625.8 Từ bảng số liệu cho kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, so sánh khác hoạt động công nghiệp giữa hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Giải thích nguyên nhân khác biệt Gợi ý: Khái quát chung: - Đông Bắc bao gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Quảng Ninh - Tây Bắc gồm Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình * So sánh: Nhìn chung, Đơng Bắc có ngành cơng nghiệp phát triển hẳn Tây Bắc Cụ thể: - Tình hình phát triển: + Đơng Bắc có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nhiều lần so với Tây Bắc (gấp 14,6 lần năm 2013) + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc cao Đông Bắc: Đông Bắc tăng 5,6 lần, Tây Bắc tăng 8,0 lần giai đoạn 2005 - 2013 + Tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp Đơng Bắc có xu hướng giảm Tây Bắc tăng (tăng 1,8%) - Cơ cấu ngành: Đơng Bắc có cấu ngành đa dạng bao gồm luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, khí, hóa chất, đóng tàu, công nghiệp lượng (than, nhiệt điện, thủy điện), công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng Tây Bắc có thủy điện mạnh bật - Mức độ tập trung công nghiệp Đông Bắc cao nhiều so với Tây Bắc: + Đơng Bắc có trung tâm cơng nghiệp là: Hạ Long (quy mô - 40 nghìn tỉ đồng), Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì (dưới nghìn tỉ đồng) + Tây Bắc có mức độ tập trung công nghiệp thấp nước Nơi khơng có trung tâm cơng nghiệp mà có số điểm công nghiệp gắn với hoạt động khai thác khống sản chế biến nơng sản Sơn La, Điện Biên Phủ * Giải thích: - Cơng nghiệp Tây Bắc nhỏ bé, phát triển Đông Bắc điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng gặp nhiều khó khăn + Địa ...]TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA SINH HỌC  TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học theo định hướng phát triển năng lực CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 60140111 Cán bộ hướng dẫn khoa học Tên học viên: TS. Văn Thị Thanh Nhung Nguyễn Thị Kim Nữ Lớp: LL&PP DHBMSH - K22 HUẾ - 04/2014 1 MỤC LỤC Phần 1: Đặt vấn đề 3 Phần 2: Nội dung 4 2.1. Sơ lược về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực………………4 2.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giáđánh giá năng lực………………………….4 2.1.1.1. Kiểm tra ……………………………………………………………….4 2.1.1.2. Đánh giá………………………………………………… ………… 4 2.1.2. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh 5 2.2. Các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực…….5 2.2.1. Đánh giá quá trình……………………………………………………………….6 2.2.1.1. Lược sử hình thành và phát triển khái niệm đánh giá quá trình……… 6 2.2.1.2. Mục đích của đánh giá quá trình……………………………………….6 2.2.1.3. Các kỹ thuật đánh giá quá trình……………………………………… 7 2.2.1.3.1. Đánh giá lớp học…………………………………………………… 7 2.2.1.3.1.1. Đặc điểm……………………………………………………………7 2.2.1.3.1.2. Các hình thức đánh giá lớp học…………………………………….8 2.2.1.3.1.2.1. Đánh giá thông qua các bài kiểm tra trong lớp học………………8 2.2.1.3.1.2.2. Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận…………………………11 2.2.1.3.1.2.3. Đánh giá thông qua quan sát trong quá trình dạy học………… 13 2.2.1.3.1.2.4. Học sinh tự đánh giá……………………………………… …14 2.2.1.3.2. Đánh giá đầu ra……………………………………………….…… 14 2.2.1.3.2.1. Đặc điểm……………………………………………… …… ….14 2.2.1.3.2.2. Yêu cầu………………………………………………………… 14 2.2.1.3.2.2. Sự khác nhau giữa đánh giá truyền thống và đánh giá đầu ra…….15 2.2.2. Đánh giá tổng kết……………………………………………………………….16 2.2.2.1. Khái niệm………………………………………………………… …16 2.2.2.2. Mục đích……………………………………………………… …….16 2.2.2.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá tổng kết………………………… …16 Phần 3: Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 18 2 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hòa nhịp vào xu thế phát triển chung của thế giới, ngành giáo dục nước ta đang ngày một đổi mới mạnh mẽ trên các lĩnh vực “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục” để có thể đào tạo những con người toàn diện phục vụ cho sự phát triển khoa học – kĩ thuật và công nghệ. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang định hướng năng lực người học, nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách, chuẩn bị cho người học năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Chương trình này tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Để đảm bảo được điều đó, nhất thiết phải đổi mới phương pháp dạy học; gắn liền với đổi mới phương pháp, hình thức kiểm trađánh giá thành tích học tập của học sinh. Vậy kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực là gì và có các hình thức chủ yếu nào? Thông qua bài tiểu luận sẽ được làm sáng tỏ. 3 PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1. Sơ lược về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 2.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giáđánh giá năng lực 2.1.1.1. Kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học: "Kiểm tra là quá trình sử dụng các công cụ để xem xét sự phù hợp giữa sản phẩm và các tiêu chí đã đề ra về chất lượng hoặc số lượng của sản phẩm mà không quan tâm đến quyết định đề ra tiếp theo". Theo Hoàng Phê ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM … … TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DHSH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đề tài: CÂU HỎI/ BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG GDPT CẤP THPT HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: TS. Văn Thị Thanh Nhung TRẦN THỊ HẢI Lớp: LL & PPDH BM Sinh học Khóa K22 Huế 4/2015 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Hoạt động kiểm tra đánh giá hiện nay chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế được tổ chức chưa thật sự đồng bộ hiệu quả. Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện được tính trung thực trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ động trong việc học tập; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. Nhận thức được thực trạng trên cũng như tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) nên tôi chọn đề tài: “Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề trong GDPT cấp THPT hiện hành” nhằm tìm hiểu về câu hỏi/bài tập và kỹ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực. PHẦN 2: NỘI DUNG I. Định hướng xây dựng câu hỏi/ bài tập đánh giá năng lực học sinh. 1. Tiếp cận theo định hướng năng lực: * Các nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống như sau: - Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là những bài tập đóng. - Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống. - Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn. - Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa cái đã biết và cái mới. - Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ… * Còn đối với việc tiếp cận năng lực, những ưu điểm nổi bật là: - Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở một vấn đề mới đối với người học. - Tiếp cận năng lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôn theo các tình huống cuộc sống của HS, theo “thử thách trong cuộc sống”. Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh và tính thực tiễn. - So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng phát triển năng lực định hướng mạnh hơn đến HS và các quá trình học tập. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực được xây dựng trên cơ sở chuẩn năng lực của môn học. Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học của HS. Hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực chính là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành năng lực và là công cụ để GV và các cán bộ quản lưc giáo dục kiểm tra, đánh giá năng lực của HS và biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình dạy học. Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà người GV cần thực hiện. Vì vậy, trong quá trình dạy học, người GV cần biết xây dựng các bài tập định hướng phát triển năng lực. Các bài tập trong Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesment * PISA) là ví dụ điểm hình cho xu hướng xây dựng các bài kiểm tra, đánh giá theo năng lực. Trong các bài tập này, người ta chú trọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với người học, gắn với tình huống cuộc sống. PISA không kiểm tra kiến thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC TIỂU LUẬN Học phần: SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đề tài: CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG GDPT CẤP THPT HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: TS. Văn Thị Thanh Nhung Lê Hà Quý Tâm Lớp: LL&PPDH Sinh K22 Huế, 4/2015 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo quan điểm phát triển năng lực: Đánh giá theo năng lựcđánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011). Hiện nay SGK, SGV… là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lý, kết hợp với phương pháp dạy học để pháp huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Xuất phát từ vai trò của việc xây dựng CH. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực (PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài của mình là “Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề trong GDPT cấp THPT hiện hành”. PHẦN 2: NỘI DUNG I. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH. 1.1. Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực * Nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống như sau: - Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là những bài tập đóng. - Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống. - Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn. - Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa vấn đề đã biết và vấn đề mới. - Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ… * Việc tiếp cận năng lực có những ưu điểm: - Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TIN HỌC 11 VÀO CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Người thực hiện: Ngô Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .6 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề .7 A Mục đích đề kiểm tra .7 B Hình thức C Ma trận đề: D Câu hỏi: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Đề xuất 16 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: GV: GDĐT: THPT: KTĐG: KTKN: PPDH: ND: NB: TH: VDT: VDC: TNKQ: TL: Học sinh Giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông Kiểm tra, đánh giá Kiến thức, kỹ Phương pháp dạy học Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc nghiệm khách quan Tự luận I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm trở lại Việt Nam đổi cách bản, toàn diện giáo dục để giáo dục Việt Nam phát triển, hòa nhập với xu phát triển giáo dục nước khu vực giới Đổi giáo dục toàn diện lộ trình thực hiện, bước quan trọng trình đổi đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Trong đó, đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Có thể nói đổi kiểm tra, đánh giá phần đổi phương pháp dạy học Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục [1]1 Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Đổi phương pháp dạy học trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển hướng thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng có tác động giúp phát triển dạy học tích ... nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bô giai đoạn 20 05 - 20 13 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Vùng Đông Bắc 20 05 20 10 20 13 43434.3 157954.4 24 324 4.5 Tây Bắc 20 83.7 8030.7 16 625 .8 Từ bảng số liệu cho kết hợp... Tây Bắc (gấp 14,6 lần năm 20 13) + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc cao Đông Bắc: Đông Bắc tăng 5,6 lần, Tây Bắc tăng 8,0 lần giai đoạn 20 05 - 20 13 + Tỉ trọng giá trị sản... triển kinh tế - xã hội vùng - Tên tỉnh: …. (theo Atlat) - TDMNBB có vị trí địa lí đặc biệt, có mạng lưới GTVT đầu tư, nâng cấp nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh

Ngày đăng: 09/11/2017, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan